UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH Khóa ngày 25/11/2008 Môn: Ngữ văn PHẦN I: trắc nghiệm tự luận (14,0 điểm) 1 Thời gian: 160 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi (phần I) có 01 trang, gồm 01 câu. ------------------------------------------------------------------------------------------------- ÁNH TRĂNG Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. TP. Hồ Chí Minh, 1978 Nguyễn Duy Anh /Chị hãy phân tích bài thơ trên để làm rõ ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm. 1 LƯU Ý: Giám thị chỉ giao trước đề PHẦN I cho thí sinh, sau khi hết giờ làm bài (16 0 phút), tiếp tục giao đề PHẦN II. Đề chính thức ----------------------------------------------HẾT--------------------------------------------- UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH Khóa ngày 25/11/2008 Môn: Ngữ văn PHẦN II: trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm) 2 Thời gian: 20 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi (phần II) có 02 trang, gồm 12 câu. Học sinh chọn 1 trong 4 cách trả lời cho sẵn ------------------------------------------------------------------------------------------------- 1. Câu thơ cuối trong bài Tràng giang (Huy Cận) được gợi nên từ ý thơ của nhà thơ nào dưới đây? A. Đỗ Phủ. B. Lí Bạch. C. Thôi Hiệu. D. Bạch Cư Dị. 2. Biện pháp tu từ nào có vai trò quan trọng trong hai câu thơ sau: “Gió theo lối gió, mây đường mây; Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)? A. Nhân hóa. B. Đối ngữ. C. Liệt kê. D. Ẩn dụ. 3. “Họ dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt. Tiếng Việt, họ nghĩ, là tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệ qua”. Tác giả của những câu văn này là: A. Nguyễn Tuân. B. Xuân Diệu. C. Hoài Thanh. D. Phan Châu Trinh. 4. Loại ngôn ngữ nào sau đây không phải là ngôn ngữ của thể loại kịch? A. Đàm thoại. B. Đối thoại. C. Độc thoại. D. Bàng thoại. 2 LƯU Ý:Thí sinh viết bài làm PHẦN II vào ngay sau bài làm PHẦN I. 2 Đề chính thức 5. Theo sách Ngữ văn 11 (tập hai), văn nghị luận được chia làm hai thể: A. nghị luận xã hội và nghị luận văn học. B. văn chính luận và văn phê bình văn học. C. văn chính luận và văn nhật dụng. D. nghị luận tư tưởng đạo lí và nghị luận hiện tượng đời sống. 6. Bài thơ nào dưới đây được sáng tác ở chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964? A. Đất nước (Nguyễn Đình Thi). B. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm). C. Việt Bắc (Tố Hữu). D. Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên). 7. Những tác phẩm nào sau đây không phải là thành tựu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX? A. Mảnh đất lắm người nhiều ma, Đường tới thành phố, Bến quê. B. Những người đi tới biển, Bến không chồng, Nỗi buồn chiến tranh. C. Nỗi buồn chiến tranh, Vùng trời, Mảnh đất lắm người nhiều ma. D. Bến không chồng, Những người đi tới biển, Đường tới thành phố. 8. Biện pháp tu từ nào không có mặt trong khổ thơ sau: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ…khúc độc hành.” (Tây tiến – Quang Dũng)? A. Ẩn dụ. B. Nói giảm. C. Đảo ngữ. D. Nhân hóa. 9. Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con tàu trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên là: A. khát vọng cống hiến. B. cội nguồn cảm hứng. C. cảm Onthionline.net Sở gd& đt hoà bình Trường thpt kỳ sơn đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường Lớp 12 thpt năm học 2009- 2010 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian chép đề) Câu 1: (5 điểm) Cảm nhận nét đặc sắc đoạn thơ sau: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Lòng quê dợn dợn vời nước, Không khói hoàng hôn nhớ nhà (Trích Tràng giang- Huy Cận) Câu 2: (7 điểm) Anh/ chị nghĩ câu nói: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” (Trích Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm) Câu 3: (8 điểm) Trong tập tiểu luận “Trang giấy trước đèn”(NXB Khoa học xã hội 2002, trang 165), nhà văn Nguyễn Minh Châu có viết: “Nhà văn tồn đời có lẽ trước hết thế: để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho người đường, tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn người ta đến chân tường để bênh vực cho người để bênh vực” Anh/ chị hiểu ý kiến nào? Hãy chọn phân tích truyện ngắn mà anh/ chị tâm đắc chương trình phổ thông để làm sáng tỏ cách hiểu Hết Onthionline.net Sở gd& đt hoà bình Trường thpt kỳ sơn đáp án đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường Lớp 12 thpt năm học 2009- 2010 Môn: Ngữ Văn Câu 1: điểm 1/ Yêu cầu chung: - Học sinh cảm nhận nét đặc sắc nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật đoạn thơ - Bố cục rõ ràng Diễn đạt sáng, mạch lạc Văn viết giàu hình ảnh, giàu cảm xúc 2/ Nội dung cần đạt : Học sinh làm theo nhiều cách khác nhau, có phát cảm nhận riêng, song cần đạt số ý sau : Đây đoạn thơ đặc sắc thơ Tràng giang, thể rõ nét dấu ấn phong cách nghệ thuật độc đáo Huy Cận - Đoạn thơ miêu tả tranh thiên nhiên bao la, hùng vĩ, tráng lệ mà thật buồn ẩn sau tâm hồn tinh tế nhạy cảm, nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khao khát hoà nhập với đời, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước thầm kín mà tha thiết tác giả - Nghệ thuật : đặc sắc hình ảnh thơ đơn sơ mà tinh tế, cổ điển mà thân quen ; thủ pháp đối lập, ẩn dụ ; việc sử dụng từ láy, tạo nên hiệu đắc lực việc chuyển tải nội dung tư tưởng thơ 3/ Thang điểm : - Điểm 4-5 : Đáp ứng yêu cầu Diễn đạt sáng, giàu hình ảnh cảm xúc - Điểm 2-3: Đáp ứng nửa yêu cầu, hiểu ý mà diễn đạt chưa lưu loát - Điểm 1: Chưa biết cách cảm nhận thơ, thiên diễn giải nghĩa đoạn thơ Diễn đạt lủng củng, tối nghĩa - Điểm 0: Bài thi để giấy trắng, không nắm giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ Câu : điểm 1/ Yêu cầu chung: Học sinh phải nắm vấn đề cần nghị luận biết viết văn nghị luận xã hội : - Bàn ý nghĩa câu nói Đặng Thuỳ Trâm - Biết vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận trình làm - Phạm vi dẫn chứng : chủ yếu thực tế đời sống - Bố cục rõ ràng, mạch lạc Diễn đạt sáng Văn viết giàu hình ảnh, giàu cảm xúc Lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục cao Onthionline.net 2/ Nội dung cần đạt :Học sinh làm theo nhiều cách khác nhau, có phát cảm nhận riêng, song cần đạt số ý sau : * Giải thích ý nghĩa câu nói : - Giải thích từ ngữ : + Giông tố : tượng trưng cho khó khăn, thử thách, chí nguy hiểm sống + Cúi đầu : thái độ buông xuôi , bất lực, đầu hàng trước khó khăn, thử thách - ý nghĩa câu nói : Trong sống người ta phải trải qua nhiều gian nan, thử thách không đầu hàng, không lùi bước trước khó khăn, thử thách gian nan * Bình luận câu nói trên: - Khẳng định ý kiến đắn, sâu sắc, thể quan niệm nhân sinh tích cực: + Con người sống cần có nghị lực lĩnh, không đớn hèn (Goethe: Tôi người nghĩa kẻ chiến đấu Bác Hồ: Không có việc khó Chỉ sợ lòng không bền ) + Gian nan thử thách giúp người luyện trưởng thành - Lấy dẫn chứng chứng minh (chú ý thân Đặng Thuỳ Trâm đồng đội chị minh chứng tuyệt vời) * Mở rộng - Câu nói để lại cho ta học quý giá quan niệm sống, tu dưỡng đạo đức hành động - Cần phê phán thái độ sống đớn hèn, thiếu ý chí nghị lực, dễ đầu hàng trước khó khăn thử thách sống 3/ Thang điểm : - Điểm 6-7 : Đáp ứng yêu cầu Lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng Kiến thức đời sống phong phú, xác Diễn đạt sáng, mạch lạc Văn viết có giọng điệu riêng, hấp dẫn Trình bày sạch, đẹp - Điểm 4-5: Cơ đáp ứng yêu cầu Văn viết đủ ý, rõ ràng, mạch lạc nhiên hạn chế thao tác nghị luận Lỗi hành văn không lỗi - Điểm 2-3 : Có hiểu nội dung ý kiến song chưa sâu, thiếu ý Kết cấu rõ ràng ; diễn đạt sáng, mạch lạc, không mắc lỗi hành văn - Điểm 1: Nắm nội dung ý kiến thiếu nhiều ý, trình bày lộn xộn, diễn đạt yếu, - Điểm 0: Bài thi để giấy trắng hoàn toàn lạc đề Câu : điểm 1/ Yêu cầu chung: - Biết vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận trình làm - Phạm vi dẫn chứng : kiến thức lí luận văn học thiên chức nhà văn đặc trưng, giá trị văn học, kíến thức tác phẩm truyện ngắn cụ thể chương trình phổ thông Onthionline.net - Bố cục rõ ràng, mạch lạc; diễn đạt sáng; văn viết giàu hình ảnh, giàu cảm xúc; lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục cao 2/ Nội dung cần đạt :Học sinh làm theo nhiều cách khác nhau, có phát cảm nhận riêng, song cần đạt số ý sau : a/ Giải thích ý kiến Nguyễn Minh Châu : * Nhà văn phải biết làm việc “nâng giấc” cho người đường tức nhà văn người an ủi, động viên, chia sẻ nâng đỡ người, đặc biệt người đau khổ *Nhà văn phải ... Phòng giáo dục đồng hới đề kiểm tra chọn học sinh giỏi thành phố đồng hới năm học 2008 - 2009 số báo danh Môn kiểm tra : Ngữ văn - lớp 7 ( Thời gian : 120 phút . Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Cảm thụ hai câu thơ sau: "Đất nớc đẹp vô cùng. Nhng Bác phải ra đi. Cho tôi làm con sóng dới con tàu đa tiễn Bác" (Chế Lan Viên - Trích "Ngời đi tìm đờng của nớc") Câu 2 (2 điểm) Nét nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ "Tiếng gà tra" của Xuân Quỳnh. Câu 3 (6 điểm) Hình ảnh ngời phụ nữ trong xã hội cũ qua bài thơ "Bánh trôi nớc" của Hồ Xuân Hơng. phòng giáo dục đồng hới Hớng dẫn chấm Ngữ văn lớp 7 Kiểm tra chọn HSG - Năm học 2008 - 2009 Câu 1(2 điểm) Học sinh chỉ ra đợc câu thơ thứ nhất có dấu chấm giữa dòng và từ "Nhng" tách hai ý đối lập nhau. - Đất nớc đẹp vô cùng nên Bác không muốn rời xa Đất nớc (0,5 đ) - Nhng Bác phải ra đi tìm đờng cứu nớc, phải rời xa đất nớc vì Bác yêu quý Tổ Quốc vô cùng (0,5đ) - Hai ý câu thơ tởng nh đối lập nhng lại thống nhất với nhau, bổ sung cho nhau để thể hiện đợc tình yêu quê hơng đất nớc da diết, tình yêu sâu nặng đối với đất n- ớc, nh tiếng nấc đột ngột khi phải rời xa quê hơng của mình để đi tìm đờng cứu nớc (1,0 đ) Câu 2 (2 điểm) Học sinh thấy chỉ đợc nét nghệ thuật đặc sắc: - Thể thơ năm chữ, sử dụng nhiều biện pháp tu từ: Điệp ngữ, so sánh, td cảm thán, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, giọng thơ biến đổi linh hoạt kết hợp tự sự, miêu tả. (1,0 đ) - Hình ảnh thơ bình dị chân thực để nêu chủ đề bài thơ. (1,0 đ) Câu 3 (6 điểm) Về nội dung: Học sinh nêu đợc những ý: - Nghĩa tả thực viết về cái bánh trôi nớc - một đặc sản của dân tộc ta, một thứ bánh ngon, đẹp, hấp dẫn. - Qua hình ảnh thực đó tả giả đã thổi hồn vào hình ảnh, ngôn ngữ của thơ, do đó ngời đọc hiểu ngay rằng ẩn sau lời chiếc bánh là lời tâm sự nỗi niềm da diết của con ngời. - Học sinh chỉ đợc nghĩa ẩn dụ của bài thơ là nhan sắc, phẩm hạnh ngời phụ nữ. - Cách sử dụng thành ngữ sáng tạo "Bảy nỗi ba chìm" để thấy đợc cuộc đời ngời phụ nữ bấp bênh chìm nỗi lên thác xuống ghềnh vì chồng vì con vì cả mọi ngời, cả non sông đất nớc tình cảm đáng thơng, đáng trân trọng. - Cuộc đời long đong phụ thuộc nhng họ vẫn vợt lên số phận, để giữ vững phẩm chất đạo đức, chiến thắng số phận, thủy chung với đời. Về hình thức: Học sinh nêu đợc những nội dung cơ bản qua phân tích khái quát đợc vấn đề, bám sát đợc nội dung bài thơ. - Bố cục chặt chẽ - Lời văn trong sáng, diễn đạt lu loát - Từ ngữ chính xác gợi cảm, không sai lỗi chính tả, ngữ pháp. Cách cho điểm: - Điểm 6: Đảm bảo hình thức nội dung đã nêu. - Điểm 5: Cơ bản đảm bảo về nội dung và hình thức nh đã nêu tuy nhiên về dùng từ, câu còn vài chỗ sai sót. - Điểm 3 - 4 : Nội dung nêu cha đầy đủ, hình thức còn sai sót, măc nhiều lỗi chính tả - ngữ pháp - diễn đạt. - Điểm 1 - 2: Yếu về nội dung và hình thức. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯ MGAR TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN: 120 PHÚT MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 6 Mức độ Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tiếng việt Xác định cụm danh từ,điền cụm danh từ vào mô hình. Số câu Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 % Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 % Văn bản - Tên các văn bản truyền thuyết, cổ tích. - So sánh giống và khác giữa truyền thuyết và cổ tích. Tóm tắt một truyện đã học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 % Số câu 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40 % Số câu: 2 Sốđiểm:7 Tỉ lệ: 70% Tập làm văn Đóng vai nhân vật trong bài thơ để kể chuyện Số câu: Số điểm: Số câu: 1 Số điểm: 10 Sốcâu: 1 Sốđiểm:10 Tỉ lệ: Tỉ lệ:100 % Tỉ lệ: 100 % Tổng số câu: Số câu: 2 Số điểm:6 Tỉ lệ: 60 % Số câu 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Số câu: 1 Số điểm: 10. Tỉ lệ: 100% Số câu: 4 Số điểm:20 Tỉ lệ:200% PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯMGAR TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN 120 PHÚT. Câu 1( 3 điểm) Cho đoạn văn sau: “ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua”. ( Bài học đường đời đầu tiên –Tô Hoài ) Em hãy: - Xác định các cụm danh từ có trong đoạn văn trên? - Lập bảng mô hình cấu tạo cho các cụm danh từ vừa tìm được ? Câu 2 (3 điểm): - Em hãy kể tên các truyện truyền thuyết và truyện cổ tích đã học? - Giữa thể loại truyện cổ tích và truyện truyền thuyết có điểm nào giống và khác nhau? Câu 3 (4 điểm) : Em hãy tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn “ Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh? Câu 4( 10 điểm) : Dựa vào bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ, em hãy đóng vai anh đội viên và kể lại câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ. HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 6 Câu 1: - Các cụm danh từ ( 1,5 điểm) + một chàng dế thanh niên cường tráng. + Đôi càng. + Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. + Những chiếc vuốt. + Những ngọn cỏ gãy rạp. - Mô hình cấu tạo ( 1,5 điểm): Phần trước Trung tâm Phần sau một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ… và nhọn hoắt. Những chiếc vuốt. Những ngọn cỏ gãy rạp. Câu 2: - Kể tên (1 điểm) + Truyện truyền thuyết: Con Rồng, cháu Tiên; Bánh trưng bánh giầy; Thánh Giong; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích hồ Gươm + Truyện cổ tích:Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng. - So sánh ( 2 điểm) + Giống nhau: đều là truyện dân gian; đều có yếu tố hoang đường, tưởng tượng kì ảo + Khác nhau: * Truyện truyền thuyết: thường kể về các sự kiện, nhân vật có trong lịch sử thời quá khứ. * Truyện cổ tích: thường kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vệt bất hạnh, mồ côi, người con riêng, người em út, nhân vật xấu xí, nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật là loài vật…Qua đó thể hiện ước mơ của nhân dân về một xã hội : cái hiền thắng ác,cái công bằng thắng kẻ bất công… Câu 3 (4 điểm) Học sinh cần tóm tắt ngắn gọn rõ ràng, đầy đủ sự việc chính,đạt được các ý sau: - Truyện kể về ai? - Truyện có những sự việc chính nào ? - Kết thúc truyện ra sao ? Câu 4 ( 10 điểm), Bài văn phải được kể theo ngôi thứ nhất, xưng “tôi” A, Mở bài: anh đội viên cần giới thiệu được hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện. ( 1 điểm) b. Thân bài: ( 8 điểm) lời kể cần kết hợp với miêu tả Bác Hồ và tâm trạng của mình khi chứng kiến hình ảnh Bác, lời nói, cử chỉ, hành động, lí do của Bác trong đêm. Bài văn cần đạt được các ý sau: * Lần thức dậy thứ nhất: - Tôi ngạc nhiên vì thấy trời khuya mà Bác vẫn ngồi trong tư thế “ lặng yên, trầm ngâm” - Từ ngạc phòng gd&đt quảng trạch Trờng THCS Ba Đồn Đề thi học sinh giỏi kỳ i năm học: 2010-2011 Môn: ngữ văn Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1.5 điểm) Các trờng hợp sau sử dụng biện pháp tu từ ? Cho biết tác dụng biện pháp tu từ ? a) Nó (Rùa Vàng) đứng mặt nớc nói Xin bệ hạ hoàn gơm lại cho Long Quân (Sự tích Hồ Gơm) b) Công cha nh núi ngất trời Nghĩa mẹ nh nớc biển đông (Ca dao) Câu 2: (2.5 điểm) Phân tích giá trị biểu cảm từ ngữ gợi hình đoạn thơ: Bác Hồ ung dung châm lửa hút Trán mênh mông, thản vùng trời Không vui mắt Bác Hồ cời Quên tuổi già, tơi tuổi đôi mơi ! Ngời rực rỡ mặt trời cách mạng Mà đế quốc loài dơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng dới chân Ngời (Tố Hữu) Câu 3: (6,0 điểm) Giới thiệu phẩm chất ngời mẹ, ngời vợ, ngời phụ nữ Việt Nam qua văn Tức nớc vỡ bờ, Trong lòng mẹ phòng gd&đt quảng trạch Trờng THCS Ba Đồn Đề thi học sinh giỏi kỳ i năm học: 2010-2011 Môn: ngữ văn Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2.0 điểm) Cho đoạn trích sau: Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn Một chàng vùng núi Tản Viên có tài lạ: Vẫy tay phía đông, phía đông cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Ngời ta gọi chàng Sơn Tinh. (Trích Sơn tinh, Thuỷ Tinh - Ngữ văn tập I) a) (1.0 điểm) Em xác định cụm từ đoạn văn, gọi tên cụm từ b) (1.0 điểm) Điền cụm từ vừa tìm đợc vào mô hình cụm từ Câu 2: (2.0 điểm) Em có suy nghĩ học xong truyện Mẹ hiền dạy Câu 3: (6,0 điểm) Kể chuyện mời năm sau em trở lại thăm trờng học phòng gd&đt quảng trạch Trờng THCS Ba Đồn Đề thi học sinh giỏi kỳ i năm học: 2010-2011 Môn: ngữ văn Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2.0 điểm) Cho đoạn trích sau: Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn Một chàng vùng núi Tản Viên có tài lạ: Vẫy tay phía đông, phía đông cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Ngời ta gọi chàng Sơn Tinh. (Trích Sơn tinh, Thuỷ Tinh - Ngữ văn tập I) a) (1.0 điểm) Em xác định cụm từ đoạn văn, gọi tên cụm từ b) (1.0 điểm) Điền cụm từ vừa tìm đợc vào mô hình cụm từ Câu 2: (2.0 điểm) Em có suy nghĩ học xong truyện Mẹ hiền dạy Câu 3: (6,0 điểm) Kể chuyện mời năm sau em trở lại thăm trờng học ...Onthionline.net Sở gd& đt hoà bình Trường thpt kỳ sơn đáp án đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường Lớp 12 thpt năm học 2009- 2010 Môn: Ngữ Văn Câu 1:... kiến song chưa sâu, thi u ý Kết cấu rõ ràng ; diễn đạt sáng, mạch lạc, không mắc lỗi hành văn - Điểm 1: Nắm nội dung ý kiến thi u nhiều ý, trình bày lộn xộn, diễn đạt yếu, - Điểm 0: Bài thi để... rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khao khát hoà nhập với đời, tình yêu thi n nhiên, yêu quê hương, đất nước thầm kín mà tha thi t tác giả - Nghệ thuật : đặc sắc hình ảnh thơ đơn sơ mà tinh tế,