bai viet so 7 nghi luan van hoc 5688 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Ngày … tháng… .năm…. Tiết 57-58: BÀI VIẾT SỐ 5 - NGHỊ LUẬN VĂN HỌC. A- Môc tiªu bài häc -Giúp HS HS có thể chủ động sáng tạo trong việc làm bài, biết phân tích đề, biết tập hợp kiến thúc, chọn các thao tác làm văn , xây dựng dàn ý, lập văn bản. - Viết được bài văn nghị luận văn học thể hiện ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục -Khích lệ những bài làm sáng tạo, có cảm xúc, ý tưởng độc đáo, táo bạo. B- Ph¬ng ph¸p DẠY HỌC : -Bài học tập trung vào nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. Lưu ý HS ôn lại những tri thức về nghị luận, về thao tác lập luận, .để HS biết cách lập luận một cách chặt chẽ, nêu luận điểm rõ ràng, đưa dẫn chứng thuyết phục,hấp dẫn. -Với dạng đề cuả SGK (3 đề), GV có thể vận dụng theo đề bài trong SGK hoặc tự ra đề cho phù với đối tượng học sinh. GV định hướng giúp các em nâng cao kĩ năng tổ chức văn bản hoàn chỉnh , ngắn gọn, đáp ứng yêu cầu về nội dung và nghệ thuật. - Chú ý tránh những lỗi: +Trình bày vấn đề một cách chung chung hoặc quá lan man, dài dòng mà không tập trung vào vấn đề trọng tâm. +Nghị luận không đúng vấn đề của đề bài. C.ph¬ng tiÖn d¹y häc -SGK, GA, . C- Néi dung, tiÕn tr×nh lªn líp 1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp. 2. Ra đề làm văn cho HS: Đề 1 : Trong một bức thư luận về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương ( .) có loại đáng thờ. Có loại không đáng thờ. Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”. Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên. Đề 2: Buy-phông , nhà văn Pháp nổi tiếng có viết : “Phong cách chính là người”. Anh (Chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Đề 3 : Anh (Chị) hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến của nhà văn Pháp La Bơ-ruy-e : “Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm , không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra” . *Gợi ý: Đề 1 : • Bài làm cần có các nội dung sau: -Phân tích lí giải hai loại văn chương : “Chỉ chuyên chú ở văn chương” và loại “Chuyên chú ở con người”. +Thế nào là văn chương “ Chỉ chuyên chú ở văn chương”? Đó là loại văn chương chỉ biết có nó, tức là coi hình thức nghệ thuật là trên hết , nhà văn khi sáng tác chỉ chăm lo cái đẹp của hình thức, không mấy chú ý đến nội dung tư tưởng và không quan tâm đến đời sống ,vân mệnh con người, không có trách nhiệm đối với xã hội. +Thế nào là văn chương “chuyên chú ở con người”? Đó là loại văn chương quan tâm trước hết đến cuộc sống con người vì con người , coi giá trị chủ yếu của văn chương ở chỗ nó có ích cho cuộc đời. - Nêu ý kiến về quan niệm của Nguyễn Văn siêu: + Vì sao loại đáng thờ là loại “Chuyên chú ở con người”chứ không phải loại “Chuyên chú ở văn chương”? NVS muốn nói đến chân giá trị của văn chương . Nếu văn chương không quan tâm đến con người thì văn chương sẽ tự đánh mất mình. Áng văn hay phải là áng văn tâm huyết của người cầm bút.Cái tâm thường nuôi dưỡng, phát huy cái tài. -Liên hệ đến các nhà văn có cùng quan điểm như NVS. Đề 2 : • Cần lưu ý những ý chính sau: -Phong cách chính là nét độc đáo và phần đóng góp riêng của nhà văn cho đời sống văn học. - Phong cách bao gồm cả phương diện nội dung và nghệ thuật : + Độc đáo về nội dung thể hiện ở quan niệm về cuộc sống và con người từ việc lựa chọn onthionline.net Viết Tập làm văn số 4- văn nghị luận (kiểu nghị luận chứng minh, tiết 95-96) Đề Nhân dân ta thường nhắc nhở “ ăn nhớ kẻ trồng cây” Hãy chứng minh tính dúng đắn câu tục ngữ Đáp án biểu điểm Mở bài:(1đ) - Dẫn dắt nêu luận điểm(dân tộc VN vốn có truyền thống nhân nghĩa thuỷ chung Lòng biết ơn với người khác- người có công ơn với biểu truyền thống nhân nghĩa Để ghi nhớ nhắc nhở cháu đới sau cha ông ta có câu ) - Trích dẫn câu tục ngữ Thân bài:(7đ) - Câu chuyển đoạn - Giải thích ngắn gọn nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ(2đ) + hưởng trái chín mọng, thơm ngon, ngào phải nhớ tới người lao động trồng cây- kẻ trồng cây, không quản khó khăn gian khổ trồng cây, vun xới chăm bón từ non đến lúc trái chín + thành lao động(vật chất, tinh thần) mà kẻ trồng cây- người làm nên thành qủa cho chúng ta(người hưởng thành quả) hưởng + h/a tượng trưng độc đáo hàm súc cha ông ta gửi gắm vào lời răn dạy lòng biết ơn - Nêu lí lẽ dẫn chứng(4đ) + Tất trái thơm ngon không tự dưng mà có mà người lao động trồng vất vả trồng cây, chăm sóc + Trong sống thành tự nhiên mà có Để có đất nước giàu đẹp ngày hôm công lao hệ trước: vua Hùng, tổ tiên ông bà, Bác Hồ, anh hùng liệt sĩ thương binh, cha mẹ, thày cô, bác nông dân, công nhân +/ gần gũi thờ ông bà tổ tiên tết, giỗ gia đình để tỏ lòng biết ơn công sinh thành dưỡng dục cháu; nghe lời cha mẹ, chăm ngoan học giỏi +/ rầm rộ ngày lễ hội tổ chức hàng năm tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc: Cứ đến dịp 10/3 âm lịch hàng năm ngày quốc giỗ nhân dân nước đổ đền Hùng(Phú Thọ) dâng hương tưởng nhớ công lao dựng nước vua Hùng; 5/1 âm lịch lễ hội Đống Đa kỉ niệm Quang Trung đại phá quân Thanh; lễ hội đền Gióng tưởng nhớ công lao vị anh hùng đánh đuổi giặc Ân từ mở cõi +/toàn thể nhân dân VN lòng biết ơn Đảng, cách mạng Bác Hồ Hàng năm có ngày 27/7- ngày thương binh, liệt sĩ để tỏ lòng biết ơn anh hùng có công với CM Lòng biết ơn thể hành động cụ thể phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, “nhà tình nghĩa” Xã hội có nhiều c/sách ưu đãi, hỗ trợ, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ VN anh hùng +/ gần gũi với em hs ngày 20/11- ngày hiến chương nhà giáo VN, để nói công lao to lớn thầy cô giáo hệ học trò Vì vào ngày hs nước lại hân hoan bày tỏ lòng biết ơn, yêu kính với thầy cô giáo Lòng biết ơn vào dịp lễ tết, ngày nhà giáo VN mà phải thực tôn trọng lời thầy cô lên lớp, kết học tập tốt suốt đời +/ biết qúi trọng sản phẩm lao động cô bác công nhân, nông dân vất vả làm đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, lương thực thực phẩm - Khẳng định vấn đề: lòng biết ơn trở thành đạo lí truyền thống tốt đẹp dân tộc - Lật ngược vấn đề: trái với lòng biết ơn vô ơn bạc nghĩa 1đ Kết bài:(1đ) - Khẳng định tính đắn vấn đề(nhớ ơn người mang lại cho sống ấm no hạnh phúc trở thành lẽ tự nhiên, trở thành nếp sống, nếp nghĩ phẩm chất tốt đẹp nhân dân ta) onthionline.net - Liên hệ thân(đối với học sinh thể lòng biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô hành động cụ thể thực đạo lí đó) * Yêu cầu chung: (1đ) - Đúng kiểu lập luận chứng minh: luận điểm rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng tiêu biểu - Bố cục phần, câu đoạn liên kết chặt chẽ - Chữ đẹp, rõ ràng, không mắc lỗi tả, lỗi dùng từ lỗi diễn đạt Đề1:Suynghĩcủaemvềtìnhmẫutửtrongđoạntrích“Tronglòngmẹ”(“Nhữngngàythơấu” củaNguyênHồng). Đề2:Truyệnngắn“Làng”củaKimLângợichoemnhữngsuynghĩgìvềnhữngchuyểnbiếnmới trongtìnhcảmcủangườinôngdânViệtNamthờikhángchiếnchốngthựcdânPháp? Đề3:SuynghĩcủaemvềthânphậnngườiphụnữtrongxãhộicũquanhânvậtVũNươngtrong “ChuyệnngườicongáiNamXương”củaNguyễnDữ. Đề4:Suynghĩvềđờisốngtìnhcảmgiađìnhtrongchiếntranhquatruyệnngắn“Chiếclược ngà”củaNguyễnQuangSáng. Đề5:“LặnglẽSaPa”củaNguyễnThànhLonglàmộttruyệnngắngiàuchấtthơ. HƯỚNGDẪNVIẾTBÀI Đề1:Suynghĩcủaemvềtìnhmẫutửtrongđoạntrích“Tronglòngmẹ”(“Nhữngngàythơấu” củaNguyênHồng). I.Mởbài: “Nhữngngàythơấu”–cuốnhồikítựtruyệnghilạinhữngtâmsựvềmộttuổithơcayđắng,bất hạnhcủaNguyênHồng. Đoạntrích“Tronglòngmẹ”đãmangđếnchongườiđọcnhữngtrangviếtcảmđộngvềtình mẫutửthiêngliêng. II.Thânbài: 1.HoàncảnhđángthươngcủabéHồng: Mồcôichatừnhỏ,mẻbấtđắcdĩphảiđithahươngcầuthực. Sốngtrongsựghẻlạnhcủangườicô,luônthiếuthốntìnhyêuthương. Vôcùngnhớmẹ,khátkhaođượcgặpmẹ. 2.TìnhmẫutửcủamẹconbéHồng: a.TìnhyêuthươngcủabéHồngdànhchomẹ: *Khimẹđixa: Đauđớn,xótxa,nhớmẹ. Càngthườngmẹhơnkhingườicôđaynghiến,nóixấumẹ. Luôntintưởngrằng“nhữngrắptâmtanhbẩn”khôngthểlàmthayđổitìnhcảmmàemdành chomẹ. Thươngmẹvôcùng(khinghethấymẹphảisốngtrongnghèokhổ,khithấymẹkhôngdám vượtlêntrênnhữnghủtụcnặngnềđểsốngđànghoàng). Cămgiậnnhữnghủtụcphongkiếnchàđạplênquyềnđượchưởnghạnhphúccủaconngười. *Khimẹtrởvề: Mừngkhônxiết(mớichỉnhìnthấy“thoángqua”mộtngườiphụnữđangngồitrênmàđãnghĩ ngayđólàmẹmình,emgọimẹ,chạytheomẹ). Hạnhphúctộtcùngkhiđượcngồitronglòngmẹ. b.TìnhyêuthươngcủamẹdànhchobéHồng: Vượtlêntrêndưluận,trởvềtrongngàygiỗđầucủachồngđểđượcgặpcon. Vuimừngkhônxiếtkhiđượcômconvàolòng,âuyếmcon. Mongmuốnđượcchămsóc,yêuthươngcon. 3.Suynghĩvềtìnhmẫutử: Cảmđộngtrướctìnhmẫutửthiêngliêng,sâusắc,mãnhliệt. Làtìnhcảmthiêngliêngcủamỗiconngười. Tronghoàncảnhéole,tìnhmẫutửcàngtrởnênsâusắcvàcảmđộnghơn:Nóvượtlêncảnh ngộ,nóbấtchấpsựdậpvùi,nóchânthànhvàgiảndị,nóđemhạnhphúcvàniềmtinđếncho conngườitrongcảnhđờikhốnkhổ,tráingang. III.Kếtbài: Đoạntríchchotabiếtcảmthông,chiasẻvớinhữngngườisốngthiếutìnhyêuthươngcủamẹ. Tathêmtrântrọngmẹ,trântrọngtìnhyêuthươngcủamẹ. Đề2:Truyệnngắn“Làng”củaKimLângợichoemnhữngsuynghĩgìvềnhữngchuyểnbiến mớitrongtìnhcảmcủangườinôngdânViệtNamthờikhángchiếnchốngthựcdânPháp? I.Mởbài: KimLân–nhàvănthànhcôngvềđềtàingườinôngdânViệtNamtrướcCáchmạng. Truyệnngắn“Làng”đãthểhiệnsâusắctìnhyêulàng,yêunước,yêucáchmạngcủanhững ngườinôngdânViệtNam,thểhiện“nhữngchuyểnbiếnmới”trongtìnhcảmcủahọ. II.Thânbài: 1.Giảithích“chuyểnbiếnmới”trongtìnhcảmcủangườinôngdân:tìnhcảmyêulàng,yêu nướccủangườidânquêViệtNamtrongkhôngchiếnchốngPhápđãcónhữngnétmớimẻso vớinhữngtìnhcảmtruyềnthống(yêulànggắnvớiyêunước,tíchcựcthamgiakhángchiến, theoCụHồ,đánhđuổibọnTây,tiêudiệtbọnViệtgianbánnước–đólàbiểuhiệnsâusắccủa lòngyêunước). 2.Nhữngbiểnhiệncủanhững“chuyểnbiếnmới”trongtìnhcảmcủangườinôngdân: a.ỞnhânvậtôngHai:(tìnhyêulàngquêgắnvớitìnhyêuđấtnước) Thểhiệntrongcáchkho Bài viết sô 7 - NV 8 Đề bài: Văn học và tình thương (Gợi ý : Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết " thương người như thể thương thân " và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp nạn) Từ xưa đến nay, dân tộc Việt Nam ta luôn đề cao tư tưởng nhân ái, một đạo lí cao đẹp. Bởi vì chúng ta đều là con Rồng cháu Tiên, đều được sinh ra từ cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ nên truyền thống “Lá lành đùm lá rách” cũng được phát huy qua nhiều thế hệ. Những tình cảm cao quí ấy được kết tinh, hội tụ và phản ánh qua những tác phẩm văn học dân tộc. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu những vấn đề trên qua bài chứng minh dưới đây. Nói văn học dân tộc ta luôn ca ngợi lòng nhân ái và tình yêu thương giữa người và người quả không sai. Trước hết văn học của ta đề cập đến tình cảm trong gia đình, bởi gia đình là nơi con người sinh ra và lớn lên, là chiếc nôi khởi nguồn và nuôi dưỡng của lòng nhân ái. Trong đó thì tình mẫu tử là cao quí hơn cả. Hình ảnh cậu bé Hồng trong tác phẩm “Những ngày thơ ấu”, đã cho chúng ta thấy rằng: “tình mẫu tử là nguồn thiêng liêng và kì diệu, là mối dây bền chặt không gì chia cắt được”. Cậu bé Hồng phải sống trong cảnh mồ côi, chịu sự hành hạ của bà cô, cha mất, mẹ phải đi tha hương cầu thực, ấy vậy mà cậu không hề oán giận mẹ mình, ngược lại lại vô cùng kính yêu, nhớ thương mẹ. Câu chuyện đã làm rung động biết bao trái tim của độc giả. Không chỉ phản ánh tình mẫu tử, văn học còn cho ta thấy một tình cảm vô cùng đẹp đẽ, sâu sắc không kém, đó là tình cảm vợ chồng. Tiểu thuyết “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố là minh chứng rõ nét nhất cho điều này. Nhân vật chị Dậu được tác giả khắc họa thành một người phụ nữ điển hình nhất trong những năm 30-45. Chị là một người vợ thương chồng, yêu con, luôn ân cần, nhẹ nhàng chăm sóc cho chồng dù trong hoán cảnh khó khăn, nguy khốn như thế nào. Chị Dậu đã liều mình, đánh trả tên người nhà lí trưởng để bảo vệ cho chồng, một việc mà ngay cả đàn ông trong làng cũng chưa dám làm. Quả là đáng quí phải không các bạn! Thật đúng với câu ca dao: “Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn” Và chắc hẳn, những người nào đã và đang học cấp II đều biết đến truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Thật cảm động khi chứng kiến cảnh hai anh em Thành và Thủy chia tay nhau đầy nước mắt. Qua đó, văn học đã gửi đến chúng ta một tình cảm gắn bó giữa anh em với nhau trong gia đình: “Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” Từ tình yêu thương trong gia đình, mở rộng ra ngoài xã hội thì có tình yêu đôi lứa, tình bạn bè hay nói chung đó là tình yêu thương đồng loại mà văn học cũng như người xưa luôn để cập đến qua các câu ca dao như: “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” Hoặc câu: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng” Cũng với nghĩa đó, người xưa lại nghĩ ra truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” giúp ta hiểu rõ hơn về từ “đồng bào”. Theo truyền thuyết thì mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân đã sinh ra một trăm trứng và nở ra trăm con, 50 người con xuống biển sau này trở thành người miền xuôi, còn 50 người con khác lên núi sau này trở thành các dân tộc miền núi. Trước khi đi, Lạc Long Quận có dặn Âu Cơ rằng: sau này có gì khó khăn thì giúp đỡ nhau. Điều đó cho thấy người xưa còn nhắc nhở con cháu phải biết thương yêu, tương trợ nhau. Mỗi khi miền nào trên đất nước ta có hoạn nạn, thiên tai lũ lụt thì những nơi khác đều hướng về nơi ấy, chung sức chung lòng quyên góp, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần. Ngoài đời sống là thế, còn trong những câu chuyện cổ tích thì sao? Truyện cổ tích không đơn thuần chỉ là những câu chuyện hư cấu, tưởng tượng mà thông qua đó cha ông ta muốn gửi gắm những suy nghĩ, tình cảm, thể hiện những ước mơ, niềm tin về công lí. Và hơn thế nữa là tư tưởng nhân đạo của dân tộc ta, được lột tả một cách sâu sắc qua câu chuyện cổ tích “Thạch sanh” quen thuộc. Nhân vật Thạch sanh đại diện cho chính nghĩa, I. THAM KHẢO CÁC ĐỀ BÀI SAU\r\n\r\nĐề 1. Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích từ tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố). Đề 2. Số phận và tính cách nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Đề 3. Lấy nhan đề “Tình người trong chiếc lá”, em hãy viết bài nêu suy nghĩ của mình về đoạn trích truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri. Đề 4. Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và sóng của Ta-go. Đề 5. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh. Đề 6. Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài ánh trăng của Nguyễn Duy. Đề 7. Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Đề 8. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng) Đề 9. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Đề 10. Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng cuội. Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Đề 11. Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì? Đề 12. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh. Đề 13. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Đề 14. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương. II. YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Yêu cầu cần đạt - Bài văn hướng đúng vào vấn đề nghị luận mà đề bài đưa ra. - Bài văn có bố cục chặt chẽ, nội dung của các phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) hợp lí. - Vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh,… để làm rõ luận điểm. - Bài văn phải bộc lộ được ý kiến riêng, cảm thụ riêng của người viết. 2. Hướng dẫn chung a) Chuẩn bị: Đọc kĩ và nắm chắc các đặc điểm về nội dung cũng như nghệ thuật của các tác phẩm (hay đoạn trích). Lập dàn bài theo các bước (nên suy nghĩ tìm hiểu đề bài và tìm ý với từng đề bài ở trên). b) Viết bài: - Viết bài theo cách đã được hướng dẫn ở những bài trước. - Chú ý đến việc thể hiện sự cảm thụ của riêng mình về vẻ đẹp của tác phẩm (hay đoạn trích). Để tránh rơi vào tình trạng sáo rỗng, cần đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể để chứng tỏ sự cảm thụ của mình là chính xác, sâu sắc. loigiaihay.com