1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Văn 6 Toàn Tập van 6 toan tap 7291

4 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 25,28 KB

Nội dung

Giáo án ngữ văn 6 Ngày dạy: /2008 Tuần 1 Bài 1 * Kết quả cần đạt: -Bớc đầu nắm đợc định nghĩa Truyền thuyết. Hiểu đợc nội dung ý nghĩa và những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo của truyền thuyết Con Rồng cháu tiên và Bánh ch ng, bánh giầy trong bài học. Kể đợc hai truyện này. - Nắm đợc định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt đã học ở tiểu học - Năm đợc mục đích giao tiếp và dạng thức của văn bản Tiết 1(Văn bản) con rồng cháu tiên ( Truyền thuyết) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Qua bài học giúp hs hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết + Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện. Giải thích nguồn gốc dân tộc, tự hào nguồn gốc tốt đẹp đó. + Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kỳ ảo 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc, kể, phân tích 3. Giáo dục t tửng: Hs có lòng tự hào về nguồn gốc dân tộc, ý thức tự tôn, đoàn kết th- ơng yêu nhau, giữ gìn bảo vệ và xây dựmg đất nớc, quê hơng B.Đồ dùng- ph ơng tiện - Tranh ảnh về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng các con - Tranh về Đền Hùng, đất Phong Châu C. Tiến trình tổ chức hoạt động 1. ổn định (1) 2. Kiểm tra ( 2) Đồ dùng sách vở 3. Bài mới ( 39) HĐ1 (2) Giới thiệu bài: Truyện Con Rồng cháu tiên là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời kỳ các Vua Hùng . Nội dung, ý nghĩa của truyện ntn thì chúng ta đi tìm hiểu . HĐ2(3) Khái niệm truyền thuyết -Truyền thuyết là gì? - Hs đọc chú thích* sgk/7 I. Khái niệm: - Truyền thuyết là truyên kể về các nhân vật và sự kiện có liên quân đến lịch sử 3 3 - GV nhấn mạnh lại HĐ3(7 ) Đọc hiểu chú thích - Gv nêu yêu cầu đọc - Gv đọc mẫu > hs đọc > hs nhận xét > gv uốn nắn cách đọc- >kết hợp giải nghĩa các từ khó (Chú thích 1,2,3,5,7). ? Theo em, chuyện kể về những sự việc gì ? (LLQ và Âu Cơ kết duyện vợ chồng + chia con), căn cứ vào sự việc đó em hãy chia đoạn cho truyện? (3 đoạn)? Nêu ý chính từng đoạn? - ý1: Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ - ý 2: Kết duyên, sinh nở, chia con - ý 3: Sự việc sau khi chía tay ? Truyện kể về mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính? Nhân vật chính làm nên sự việc gì? ? Dựa vào bố cục kể tóm tắt truyện? (3 Hs kể -> nhận xét) ? Bức tranh trong SGK minh hoạ cho nội dung nào? Hãy kể lại doạn truyện đó? HĐ4: ( 18 ) H ớng dẫn phân tích: + Hs đọc đoạn 1: - Tìm những chi tiết nói về nguồn gốc hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? ( Gv ghi chi tiết bảng phụ) +Long Quân: Mình rồng, con trai thần Long Nữ, khỏe vô địch, ở đất Lạc Việt + Âu Cơ : Dòng họ Thần nông ở núi phía Bắc, xinh đẹp tuyệt trần - Những chi tiết này mang yếu tố gì? - Từ những chi tiết trên em có hình dung gì về những LLQ và ÂC? (Nguồn gốc cao sang, lớn lao, tài năng phi thờng) - Công việc của họ là gì? ( bảng phụ) (Giúp dân diệt trừ Ng tinh, Hồ tinh., yêu quái dạy dân cách trồng trọt,chăn nuôi ăn ở .) ? Em có nhận xét gì về những công việc thời quá khứ, thờng có yêu tố tởng tợng kì ảo (SGK/7) II. Đọc tìm hiểu chú thích, bố cục, kể 1. Đọc hiểu chú thích: SGK 2. Bố cục (3 phần) - Đ1: Từ đầu > Long Trang - Đ2: Tiếp-> lên đờng - Đ3: còn lại 3. Kể tóm tắt III Phân tích : 1. Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ * Nguồn gốc và hình dạng - Chi tiết ởng tợng, hoang đờng, kì ảo - Xuất thân cao quí là con ngời đẹp đẽ, tài năng * Sự nghiệp mở nớc 4 4 này? (GV: Đây chính là nét đặc trng của truyền thuết . Sau những chi tiết hoang đờng ấy là dấu ấn LS và sự nghiệp mở nớc của DT từ khai thiên lập địa .) + Hs đọc đoạn 2 ? Việc kết duyên của 2 ngời có gì là lạ? Âu Cơ sinh nở ntn? Có giống ngời bình thờng không? ( Bảng phụ ) - Ngời ở cạn, kẻ dới nớc- kết duyênlim - Sinh ra bọc 100 trứng, nở 100 con - Con không cần bú mớn khoẻ mạnh ? Hs thảo luận vềắy nghĩa của Cái bọc 100 trứng, nở 100 ngời con trai - chi tiết này gợi cho em suy nghĩ gì? ( Gv phân tích: Nghĩa Hán: Long: rồng; LLQ: Vua rồng đất Lạc Việt. ? Nguyên nhân nào khiến họ chia tay và chia các con? Chia các con để làm gì? Có hợp lý không? Vì sao? (cai quản các phơng. - Hãy tìm 1 từ chỉ tên của Thủ đô có yếu tố Long là ĐỀ 1: I TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Câu 1: Câu văn: “ Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ.” sử dụng loại so sánh ? A Người với người B Vật với người C Vật với vật D Cái cụ thể với trừu tượng Câu 2: Câu “Tre cánh tay người nông dân” câu trần thuật đơn theo kiểu ? A Câu định nghĩa B Câu giới thiệu C Câu đánh giá D Câu miêu tả Câu 3:Trong câu văn Gậy tre, chong tre chống lại sắt thép quân thù Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? A Ẩn dụ B Nhân hóa C So sánh D Hoán dụ Câu 4: Chủ ngữ câu sau có cấu tạo động từ? A Hương bạn gái chăm ngoan B Đi học hạnh phúc trẻ em C Mùa xuân mong ước D Em học Câu Câu thơ: “Trường Sơn chí lớn ông cha Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào” sử dụng loại so sánh ? A Người với người C Vật với vật B Cái cụ thể với trừu tượng D Vật với người Câu Dòng vị ngữ câu:“Tre nguồn vui tuổi thơ”? A Tre B Duy tuổi thơ C Nguồn vui tuổi thơ D Còn nguồn vui tuổi thơ ” II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (3điểm) Đặt hai câu theo yêu cầu sau tìm chủ ngữ vị ngữ hai câu a,Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? Để tả hình dáng tính tình người bạn lớp em b, Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi “là gì” để giới thiệu nhân vật truyện em vừa đọc Câu 2: (4điểm) Em viết đọan văn khoảng – 10 câu có câu câu trần thuật đơn có từ Em câu trần thuật đơn có từ đoạn văn ĐỀ 1: I TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Câu 1: Câu văn: “ Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ.” sử dụng loại so sánh ? A Người với người B Vật với người C Vật với vật D Cái cụ thể với trừu tượng Câu 2: Câu “Tre cánh tay người nông dân” câu trần thuật đơn theo kiểu ? A Câu định nghĩa B Câu giới thiệu C Câu đánh giá D Câu miêu tả Câu 3:Trong câu văn Gậy tre, chong tre chống lại sắt thép quân thù Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? A Ẩn dụ B Nhân hóa C So sánh D Hoán dụ Câu 4: Chủ ngữ câu sau có cấu tạo động từ? A Hương bạn gái chăm ngoan B Đi học hạnh phúc trẻ em C Mùa xuân mong ước D Em học Câu Câu thơ: “Trường Sơn chí lớn ông cha Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào” sử dụng loại so sánh ? A Người với người C Vật với vật B Cái cụ thể với trừu tượng D Vật với người Câu Dòng vị ngữ câu:“Tre nguồn vui tuổi thơ”? A Tre B Duy tuổi thơ C Nguồn vui tuổi thơ D Còn nguồn vui tuổi thơ ” II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (3điểm) Đặt hai câu theo yêu cầu sau tìm chủ ngữ vị ngữ hai câu a,Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? Để tả hình dáng tính tình người bạn lớp em b, Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi “là gì” để giới thiệu nhân vật truyện em vừa đọc Câu 2: (4điểm) Em viết đọan văn khoảng – 10 câu có câu câu trần thuật đơn có từ Em câu trần thuật đơn có từ đoạn văn ĐỀ 2: I TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Câu Trong câu sau, trường hợp câu trần thuật đơn A Mùa xuân, hoa mai vàng nở rộ B Chim én theo mùa gặt C Tôi học mẹ làm D Ngày mai, Nam Hà Nội Câu Câu thơ: “Người Cha mái tóc bạc; Đốt lửa cho anh nằm.” sử dụng phép tu từ: A So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu Câu thơ sau thuộc kiểu Ẩn dụ : “Một tiếng chim kêu sáng rừng” A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác C.Ẩn dụ cách thức D Ẩn dụ phẩm chất Câu 4: Câu câu trần thuật đơn có từ “ là” ? A Tôi học sinh B Mẹ cô giáo C Tre cánh tay người nông dân D Người ta gọi chàng Sơn Tinh Câu 5: Đâu chủ ngữ câu “ Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt” A Những vuốt B Những vuốt chân C Những vuốt chân, khoeo D Cứng dần nhọn hoắt Câu 6: Chỉ câu có phép so sánh không ngang ? A Trẻ em búp cành B Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất C Lúc nhà mẹ cô giáo D Một mặt người mười mặt II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: “ Làng xóm ta xưa lam lũ quanh năm mà quanh năm đói rách Làng xóm ta ngày bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể” Hãy phép hoán dụ câu văn cho biết mối quan hệ vật phép hoán dụ gì? Câu 2: Viết đoạn văn miêu tả ngắn (Khoảng 5-7 câu) với nội dung tự chọn Trong đoạn văn có phép nhân hóa (Dùng thước gạch phép nhân hóa đó); Cho biết phép nhân hóa dùng đoạn văn thuộc kiểu nhân hóa nào? ĐỀ 2: I TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Câu Trong câu sau, trường hợp câu trần thuật đơn A Mùa xuân, hoa mai vàng nở rộ B Chim én theo mùa gặt C Tôi học mẹ làm D Ngày mai, Nam Hà Nội Câu Câu thơ: “Người Cha mái tóc bạc; Đốt lửa cho anh nằm.” sử dụng phép tu từ: A So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu Câu thơ sau thuộc kiểu Ẩn dụ : “Một tiếng chim kêu sáng rừng” A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác C.Ẩn dụ cách thức D Ẩn dụ phẩm chất Câu 4: Câu câu trần thuật đơn có từ “ là” ? A Tôi học sinh B Mẹ cô giáo C Tre cánh tay người nông dân D Người ta gọi chàng Sơn Tinh Câu 5: Đâu chủ ngữ câu “ Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt” A Những vuốt B Những vuốt chân C Những vuốt chân, khoeo D Cứng dần nhọn hoắt Câu 6: Chỉ câu có phép so sánh không ngang ? A Trẻ em búp cành B Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất C Lúc nhà mẹ cô giáo D Một mặt người mười mặt II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: “ Làng xóm ta xưa lam lũ quanh năm mà quanh năm đói rách Làng xóm ta ngày bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể” Hãy phép hoán dụ câu văn cho biết mối quan hệ vật phép hoán dụ gì? Câu 2: Viết đoạn văn miêu tả ngắn (Khoảng 5-7 câu) với nội dung tự chọn Trong đoạn văn có phép ... Ngời soạn : Phan Văn Ca Tr ờng THCS Kiên Thọ Ngày 1 tháng 9 năm 2007 Tuần 1 :Bài 1 Tiết 1 : Văn bản Con rồng cháu tiên Truyền thuyết A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên "và "Bánh chng ,bánh giầy ". - Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của hai truyện. - Kể đợc 2 truyện B.Chuẩn bị của giáo viên- học sinh - Giáo viên: soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài soạn, tranh minh hoạ đợc cấp - Học sinh: đọc bài và soạn bài, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Tổ chức dạy học bài mới - Giới thiệu bài: Truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu, rất phát triển ở Việt Nam, đợc nhân dân bao đời yêu thích. Truyện Con Rồng Cháu Tiên là một truyện truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng nh truyền thuyết Việt Nam nói chung. Nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên là gì ? Để thể hiện nội dung, ý nghĩa ấy truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu truyện này? tiết học hôm nay sẽ giúp trả lời những câu hỏi ấy. - Bài mới 1 Ngời soạn : Phan Văn Ca Tr ờng THCS Kiên Thọ Hoạt động của học sinh: (d ới sự h ớng dẫn của giáo viên ) Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu chung. Học sinh đọc chú thích trongSgk và cho biết: ?Truyện truyền thuyết là gì ? GV: giới thiệu qua các truyện truyền thuyết sẽ học ở lớp 6 ?Truyện con Rồng cháu Tiên thuộc loại truyện gì ? Vì sao ? GV: đọc mẫu 1 đoạn, 2 h/s đọc tiếp GV: nhận xét, sửa lỗi( nếu có) GV cho h/s tìm hiểu kỹ các chú thích 1,2,3,4- ? Em hãy cho biết truyện này có thể chia thành mấy đoạn? nội dung mỗi đoạn? Hoạt động II: Hớng dẫn đọc hiểu nội dung ý nghĩa truyện . ? Kể tóm tắt đoạn 1 ? Em biết gì về nguồn gốc, hình dạng của Lạc long Quân và Âu Cơ? Nội dung bài học: ( kết quả hoạt động của học sinh) I. I . Tìm hiểu chung 1.Truyện truyền thuyết: - Là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. -Thờng có yếu tố tởng tợng, kì ảo. - Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử 2. Truyện " Con Rồng cháu Tiên " : - Thể loại : Truyền thuyết, vì : + Là truyện dân gian, nhân vật , sự kiện có liên quan đến quá khứ (lịch sử) + Có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo + Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân. * Đọc : -Phát âm đúng, giọng đọc đúng - Chú ý: giọng, lời nói của LLQuân khẳng khái, rõ ràng, lời của Âu Cơ: dịu dàng, thắc mắc * Chú thích:1,2,3,5,7 *. Bố cục -Đoạn 1: từ đầuLong Trang Nguồn gốc và hình dạng của Long Quân và Âu Cơ. - Đoạn 2: tiếp theo đến lên đờng. Việc kết duyên của Âu Cơ và Long Quân -Đoạn 3. Còn lại II. Tìm hiểu chi tiết 1.Nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ *Nguồn gốc : đều là thần - Long Quân :nòi rồng, con thần Long Nữ - Âu Cơ: nòi tiên, thuộc họ thần Nông *Hình dạng: - Long Quân có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ - Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần 2 Ng ời soạn : Phan Văn Ca Tr ờng THCS Kiên Thọ ?Em có nhận xét gì về những chi tiết miêu tả nguồn gốc và hình dạng của Long Quân và Âu Cơ? ? Cảm nhận của em về sự kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của Long Quân và Âu Cơ? học sinh phát biểu-. Giáo viên kết luận-> ? Em có nhận xét gì về các chi tiết này? ? Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng kỳ ảo trong truyện truyền thuyết? Vai trò của nó trong truyện? ? Vậy theo em chuyện sinh nở của Âu Cơ có ý nghĩa gì.( HS trả lời GV mở rộng ) Nhng dù cho có kỳ lạ, hoang đờng nh thế nào cũng phải xuất phát từ hiện thực => Những chi tiết ấy cho ta thấy trí tởng tợng phong phú của ngời xa, sự thăng hoa của cảm xúc. GV treo tranh: ?Em hãy quan sát tranh , theo dõi đoạn 3 và cho biết chuyện gì đã xảy ra với gia đình Long Quân và Âu Cơ ? ? Long Quân và Âu Cơ đã chia con nh thế nào ? Và chia nh vậy để làm gì ( HS thảo luận ) -> Chi Trờng THCS Hộ Đáp Giáo án Ngữ văn 6 Soạn 23/8/09 Dạy 26/8/09 Tiết 1: Văn bản Con rồng cháu tiên I/ Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức - Nắm đợc sơ lợc định nghĩa về truyền thuyết. - Nắm đợc nội dung ý nghĩa của truyện. Bằng trí tởng tợng phong phú đã xây dựng nên một truyền thuyết kỳ thú để giải thích nguồn gốc Việt Nam. 2.T tởng - Bồi dỡng lòng yêu nớc và tự hào dân tộc. 3. Kĩ năng - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích cảm thụ truyện. II/ Chuẩn bị Thầy: Nghiên cứu soạn bài, tranh minh hoạ Trò: Đọc văn bản, soạn bài, hát bài Con cháu lạc hồng III/ Tiến trình lên lớp 1. ổn định 6A1 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: Đất nớc Việt Nam ta từ bao đời nay vốn có một truyền thống đoàn kết, th- ơng yêu đùm bọc lẫn nhau. Truyền thống, đạo lí đó là nhờ nguồn gốc ngời VN ta sinh ra từ bọc trăm trứng từ mẹ âu cơ. vậy nguồn gốc ấy có từ bao giờ? . Gọi HS đọc chú thích ? Hiểu thế nào là truyền thuyết GV hớng dẫn HS cách đọc - Giọng Âu cơ: Lo lắng, than thở - LLQ: Tình cảm, ân cần, chậm rãi Gọi HS đọc - GV nhận xét- có thể đọc mẫu Cho HS kể lại truyện. - Thi nhớ nhanh một số từ khó 1,2,3,5,7 ? Theo em nếu phải chia bố cục cho truyện I. Đọc hiểu văn bản 1. Khái niệm truyền thuyết - Tuyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử quá khứ - Có yếu tố tởng tợng kỳ ảo. - Thể hiện thái độ, và cách đánh giácủa nhân dân về sự kiện, nhân vật 2. Đọc- kể- tìm hiểu chú thích * Đọc Kể * Từ khó II/ Tìm hiểu văn bản 1. Tìm hiểu chung - Ngôi kể: Ngôi 3 - Phơng thức: Tự sự Trờng THCS Hộ Đáp Giáo án Ngữ văn 6 này, em sẽ chia nh thế nào? ? Truyện có những nhân vật chính nào? ? Trong trí tởng tợng của ngời xa LLQ và Âu cơ đợc giới thiệu nh thế nào - GV treo tranh minh hoạ - Yêu cầu 1HS lên giới thiệu - HS bên dới tìm chi tiết tơng ứng với HS trên bảng giới thiệu - GV Kết luận bằng bảng phụ ? Nhận xét của em về hình ảnh LLQ& ÂC -> Trai tài, gái sắc, xứng đôi vừa lứa, kết duyên vợ chồng. Mối duyên tình ấy đẹp biết bao ? Việc sinh nở của Âu cơ có điều gì khác th- ờng? Em suy nghĩ ntn về chi tiết đó - GV giải thích từ đồng bào: (Cùng một bọc ) - G. Xây dựng chi tiết hoang đờng, kỳ lạ ÂC Sinh bọc trăm trứng nở ra trăm ngời con, kỳ lạ hơn nữa 100 ngời con ấy không ra đời từ bụng mẹ, mà nở ra từ trứng, không cần bú mớm vẫn lớn lên hồng hào khoẻ mạnh-> Họ giống nhau về hình hài, sức sống và bản lĩnh và ngời VN hôm nay cũng vậy .là ông cha ta ca ngợi nguồn gốc, tổ tiên Ngời Việt chúng ta, thần tài ba, tiên xinh đẹp ? GĐ LLQ-AU-100con đang sống yên bình chuyện gì xảy ra tiếp theo? - 2HS đóng vai kể lại đoạn này bằng trí trởng tợng. - Gv dùng tranh minh hoạ giải thích ? TLN: ý nghĩa việc LLQ& ÂC chia con - Chi tiết chia con giản dị hợp tình nghĩa. Chính nhờ sự khai phá mở mang của 100ngời con mà TQ VN ngày nay chúng ta hình thành, tồn tại và phát triển Kẻ miền núi, ngời miền biển khi có việc gì thì giúp nhau, -Bố cục: 3P -> Ngày xa .Long trang -> .Lên đờng -> Còn lại - NV: LLQ & ÂC 2. Tìm hiểu chi tiết LLQ Âu cơ - Con trai thần biển -Có nhiều phép lạ -Sức mạnh vô địch - Giúp dân diệt trừ yêu quái - Dạy dân chăn nuôi -Con thần nông -Xinh đẹp , duyên dáng - yêu thiên nhiên, cây cỏ -> Khai mở đất nớc, tạo lập gia đình * Chi tiết kỳ lạ: Sinh caí bọc trăm trứng nở ra trăm ngời con -> Chi tiết tởng tởng kỳ ảo (Hoang đờng, kỳ lạ), DT ta trong một khối thống nhất- Đồng bào => Nguồn gốc cao quý * Chi tiết chia con - Lạc Long Quân cùng với 50 ngời con về biển - Âu cơ cùng 50 ngời con ở lại, con trởng lên làm vua (Hùng vơng) => Cốt lõi của LS là sự phát triển của cộng đồng DT về 2hớng Biển và rừng nhng đều chung một dòng máu, chung gia đình, chung cha mẹ. Phản ánh ý nguyện đoàn kết, gắn bó lâu bền của DT VN Trờng THCS Hộ Đáp Giáo án Ngữ văn 6 đừng quên lời hẹn ? Truyện thể hiện Ước nguyện gì của nhân dân ta? => Tôn vinh ca ngợi nguồn gốc DT phản ánh ớc mơ, lời nhắn gửi của cha ông ta Là con cháu Giáo án Ngữ Văn 6 Năm học 2009-2010. Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 1 Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - HiĨu ®Þnh nghÜa s¬ lỵc vỊ trun thut. - HiĨu néi dung, ý nghÜa cđa trun thut : Con rång, ch¸u tiªn - Chỉ ra vµ hiĨu ®ỵc nh÷ng ý nghÜa cđa nh÷ng chi tiÕt tëng tỵng, kú ¶o cđa trun. - KĨ ®ỵc trun. C/ Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs Tiến trình dạy- học bài mới Hoạt động của thầy và trò Hđ1:Gv giới thiệu bài - Gv gọi hs đọc chú thích* ? Em hiểu thế nào về truyền thuyết? - Hs dựa vào chú thích*để trả lời- Gv kl và ghi bảng Hđ2:Hướng dẫn hs đọc - tìm hiểu văn bản - Gv đọc mẫu đoạn đầu- gọi hs đọc tiếp đến hết bài. - Gv gọi hs đọc phần chú thích sgk ? Theo em câu chuyện được chia làm mấy phần? nêu rõ ND của từng phần - Hs xác định các phần trong văn bản- gvkl Truyện được chia làm 3 phần: 1.Từ đầu đến Long Trang 2.Tiếp đến lên đường 3. Còn lại ? Theo em Lạc Long Qn có nguồn gốc từ đâu? Hãy chỉ ra những chi tiết đáng chú ý của Lạc Long Qn? - Hstl-gvkl: Ghi bảng I/K/N về truyền thuyết -Là câu chuyện truyền miệng có liên quan đến lịch sử -Thường có yếu tố kì ảo thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân. II/Đọc và hiểu văn bản 1, Nguồn gốc của Lạc Long Qn và Âu Cơ -Lạc Long Qn con thần Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ. 1 Giáo án Ngữ Văn 6 Năm học 2009-2010. Lạc Long Qn là con thần Long Nữ, sống dưới nước, có sức mạnh phi thường với nhiều phép lạ. thần ln giúp dân lành. ? Âu Cơ là người ntn?(gv gợi ý cho hs tìm chi tiết) - Hstl- gvkl: Âu Cơ con thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần, thích hoa thơm cỏ lạ. ? Em có nhận xét gì về nguồn gốc của hai vị thần đó - Hstl- gvkl và ghi bảng ? Em có nhận xét gì về việc kết dun của Lạc Long Qn và Âu Cơ? - Hstl-gvkl: Sự kết dun của Lạc Long Qn và Âu Cơ là sự kết hợp những gì đẹp nhất của con người và thiên nhiên. sự kết hợp của hai giống nòi xinh đẹp và tài giỏi. ?Em có nhận xét gì về việc sinh nở của Âu Cơ? - Hstl: Đẻ một bọc trăm trứng nở 100 người con khơng cần bú mớm mà lớn nhanh như thổi. ? Sự trưởng thành của những người con đó có ý nghĩa gì? - Hstl-gvkl: Đàn con là sự kết tinh những tinh hoa của bố mẹ, thừa hưởng nét đẹp của mẹ và sức mạnh của bố ?Em có suy nghĩ gì về h/ả bọc trứng (gv cho hs thảo luận nhóm) (Sau khi thảo luận nhóm hs chỉ ra được ý sau):Người Việt Nam sinh ra từ một cha và nay gọi là đồng bào. ? Tại sao Lạc Long Qn và Âu Cơ lại chia tay nhau? Trước khi chia tay nhau họ đã dăn nhau điều gì? - Hstl-gvkl: Việc chia tay nhau nhằm cai quản các nơi(các phương) họ dăn khơng nên qn giúp đỡ nhau. ? Em hiểu gì về nguồn gốc người Việt Nam? - Hstl: Long Nữ - Âu Cơ con thần Nơng  Cả hai đều có nguồn gốc cao q 2/Cuộc tình dun kì lạ -Sự kết hợp những gì tốt đẹp nhất -Đẻ một bọc trứng nở một trăm người con, tất cả đều hồng hào, khoẻ mạnh.  Bọc trứng là biểu tượng của đồng bào. 3/ Ý nghĩa của truyện. - Giải thích nguồn gốc Con Rồng Cháu Tiên, dân tộc Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước. Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ. 2 Giáo án Ngữ Văn 6 Năm học 2009-2010. Tất cả đều là Con Rồng Cháu Tiên. ? Qua câu chuyện em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tựng, kì ảo. Chi tiết đó có ý nghĩa ntn? (gv cho hs thảo luận nhóm) - Hstl-gvkl: Tưởng tượng, kì ảo là chi tiết khơng có thật, được tác giả dân gian sáng tạo, tơ đậm tính chất kì lạ, lớn lao đẹp đẽ của nhân vật và sự việc. Thần kì hố tin u, tơn vinh tổ tiên dân tộc, làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. Hđ3:Thực hiện phần tổng kết - Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk Hđ4:Thực hiện phần luyện tập ? Em hãy tìm những câu chuyện tương tự III/Tổng kết: Ghi nhớ sgk/7 IV/Luyện tập C/ Củng cố: Nội dung bài học. D/ Dặn dò: Hs học bài, chuẩn bị bài bánh chưng, bánh dày. _______________________________________________________ Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 2 văn bản: BÁNH CHƯNG- BÁNH DÀY (Truyền thuyết- bài đọc thêm) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs hiểu: -Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện -Kể tóm tắt được câu chuyện. -GDHS biết q trọng những BÀI TẬP VẬN DỤNG TÍNH CHẤT CỦA CÁC PHÉP TOÁN LỚP 6 B1. Tính nhanh ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) a)29 132 237 868 763; b)652 327 148 15 73; c)35.34 35.38 65.75 65.45; d)3.25.8 4.37.6 2.38.12; e) 525 315 :15; apdung tinh chat : a b : c a : c b: c ; f ) 1026 741 :57; g) 1200 60 :12; h) 2100 42 : 21 + + + + + + + + + + + + + + + = + − + − B2. Tìm x, biết: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) a) x 15 .35 0; b)32 x _10 32; c) x 15 75 0; d)575 6x 70 445; e)315 125 x 435; f )x 105: 21 15; g) x 105 : 21 15; h)99. x :100 0 − = = − − = − + = + − = − = − = = B3. Tính nhanh các tổng sau một cách hợp lí: A 1 2 3 20; B 1 3 5 21; C 2 4 6 22 D 7 11 15 87; E 2 5 8 29; D 120 126 112 84 80 = + + + + = + + + + = + + + + = + + + + = + + + + = + + + + + B4. Tính nhẩm VD: 55.20 = 11.5.20 = 11.100 = 1100 36.12 = 36.( 10 + 2 ) = 36.10 + 36.2 = 360 + 72 = 432 Áp dụng tính: a) 35.4; b) 25.36; c) 75.11; d) 67.101 e) 200.31; f) 201.300 B5. Hãy viết xen giữa các chữ số của số 97531 một số dấu “ + ” để được: a) Tổng bằng 70; b) Tổng bằng 115. B6. Một cửa hàng cần chở 21000 kg hàng bằng ôtô. Có hai lọai ôtô: loại thứ nhất mỗi xe chở được 2000 kg một chuyến, loại thứ hai mỗi xe chở được 15000 kg mỗi chuyến. Hỏi cửa hàng cần ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số hàng nếu: a) Chỉ dùng xe ôtô loại thứ nhất? b) Chỉ dùng xe ôtô loại thứ hai ? c) Dùng cả hai loại ôtô với số lượng như nhau ? B7. Một tàu hỏa cần chở 872 khách tham quan. Biết rằng mỗi toa có 10 ngăn, mỗi ngăn có 6 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết số khách tham quan ? B8. Hiệu của hai số bằng 57. Số bị trừ có chữ số hàng đơn vị là 3. Nếu gạch bỏ chữ số 3 thì được số trừ. Tìm số bị trừ và số trừ. B9. Thay chữ x bởi chữ số thich hợp để có hằng đẳng thức sau: xxx.x x= B10. Tính nhanh: a) Tổng của các số tự nhiên lẻ có hai chữ số. b) Tổng của các số tự nhiên có 3 chữ số. B11. Trong phép chia một số tự nhiên cho 2, số dư có thể là 1  dạng tổng quát là: 2n + 1 Trong phép chia một số tự nhiên cho 3, số dư có thể là 1; 2  dạng tổng quát là 3n +1; 3n + 2 a) Trong phép chia một số tự nhiên cho 6, số dư có thể là bao nhiêu? b) Viết dạng tổ quát của số tự nhiên chia hết cho 4; chia 4 dư 1; chia 5 dư 3; chia 11 dư 7. ... nhịp cảnh làm ăn tập thể” Hãy phép hoán dụ câu văn cho biết mối quan hệ vật phép hoán dụ gì? Câu 2: Viết đoạn văn miêu tả ngắn (Khoảng 5-7 câu) với nội dung tự chọn Trong đoạn văn có phép nhân... nhịp cảnh làm ăn tập thể” Hãy phép hoán dụ câu văn cho biết mối quan hệ vật phép hoán dụ gì? Câu 2: Viết đoạn văn miêu tả ngắn (Khoảng 5-7 câu) với nội dung tự chọn Trong đoạn văn có phép nhân...Câu 2: (4điểm) Em viết đọan văn khoảng – 10 câu có câu câu trần thuật đơn có từ Em câu trần thuật đơn có từ đoạn văn ĐỀ 2: I TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Câu Trong câu sau,

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w