bai tap ve cap gen quy dinh tinh trang hay 64753 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kết quả giáo dục là cái đích cuối cùng mà học sinh và GV cần đạt tới, để có kết quả tốt cần sự nỗ lực của cả GV và HS, trong đó việc đúc rút kinh nghiệm, đổi mới PPDH của GV là việc làm rất quan trọng. Với thời gian công tác ít ỏi tôi không ngừng học hỏi bồi dưỡng chuyên môn và đúc rút kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm của mình. Khi dạy chương trình sinh học 12 tôi nhận thấy: Chương trình sinh học 12 bài 12" Di truyền liên kết với giới tính" cung cấp cho HS hiện tượng di truyền liên kết với giới tính trường hợp trường hợp gen nằm trên NST giới tính X – di truyền chéo và gen nằm trên NST giới tính Y di truyền thẳng. Rất nhiều tài liệu đã hướng dẫn cho HS cách giải các dạng bài tập về di truyền liên kết với giới tính rất cụ thể. Tuy nhiên các tài liệu này chỉ mới đề cập đến dạng bài gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính trong trường hợp các gen này nằm ở phần không tương đồng của NST X và Y có nghĩa là gen nằm trên X thì không có alen tương ứng trên Y và ngược lại. Một điều đặt ra là nếu gen quy định tính trạng nằm ở phần tương đồng của NST X và Y thì các tính trạng đó sẽ di truyền theo kiểu nào? Nếu gặp dạng bài này HS sẽ giải như thế nào? Để giải quyết vấn đề nêu trên tôi xin lựa chọn đề tài: “PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH –trường hợp gen quy định tính trạng nằm trên phần tương đồng của NST X và Y ” Đề tài này sẽ giúp học sinh biết cách giải các bài tập di truyền liên kết với giới tính trong trường hợp các gen quy định tính trạng nằm trên phần tương đồng của NST X và Y, đặc biệt dạng bài này có thể sử dụng trong việc ôn thi bồi dưỡng HSG và bồi dưỡng chuyên môn cho GV. Do đề tài viết dựa trên kinh nghiệm giảng dạy của bản thân nên không thể tránh khỏi những thiếu sót mong sự đóng góp ý kiến của hội đồng sư phạm và các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn. 1 Sỏng kin kinh nghim mụn Sinh hc Trng THPT Qunh Lu 2 Xin chõn thnh cm n ! II. MC CH NGHIấN CU Qua nghiên cứu và thực hiện đề tài này bản thân tôi mong muốn xut phng phỏp gii dng toỏn mi v di truyn liờn kt vi gii tớnh. Dng toỏn ny s c s dng bi dng HSG v ụn thi GV dy gii III. Nhiệm vụ nghiên cứu gii quyt c vn t ra ti cú nhim v: Nghiờn cu cu trỳc ca NST gii tớnh dng X v Y chỳ ý vo phn cu trỳc tng ng ca X v Y Nghiờn cu c im di truyn ca cỏc gen quy nh cỏc tớnh trng nm trờn phn khụng tng ng v tng ng ca x v y. xut phng phỏp gii dng bi mi. n c bi tp cú gen quy nh tớnh trng nm trờn vựng tng ng ca X v Y. IV. đối tơng nghiên cứu Đề tài này tập trung nghiên cứu về phơng pháp giải bài tập di truyn liờn kt vi gii tớnh chơng trình sinh học 12(trng hp gen nm trờn phn tng ng ca NST X v Y) V. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: quy lut di truyn liờn kt vi gii tớnh trong chng trỡnh sinh hc 12. VI. Phơng pháp nghiên cứu Nghiờn cu cỏc ti liu v cu trỳc NST gii tớnh X, Y v kiu di truyn ca cỏc tớnh trng liờn kt vi gii tớnh. 2 Sỏng kin kinh nghim mụn Sinh hc Trng THPT Qunh Lu 2 Nghiờn cu phng phỏp gii dng bi tp gen quy nh tớnh trng nm trờn phn tng ng ca NST X v Y. Xỏc nh kh nng gii bi tp di truyn liờn kt vi gii tớnh ca hc sinh 12. Tin hnh gii dng bi tp mi theo phng phỏp ó xut. Thc nghim ti. PHN II: GII QUYT VN chơng I. cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài I. Cở sở lí luận Trong chơng trình sinh học lớp 12, chơng II - Tính qui luật của hiện tợng di truyền đã đề cập đến hin tng di truyn liờn kt vi gii Onthionline.net Câu 1: Đậu hà lan, tính trạng hạt màu vàng tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với hạt màu xanh thân thấp.Hai cặp gen quy định tính trạng nằm cặp NST thường khác Ở hệ xuất phát có 4% hạt xanh, thấp 16% xanh, cao Sau hệ tự thụ phấn F 10,5% xanh, thấp 24,5% vàng, thấp 1) Tỉ lệ thân cao đồng hợp hạt vàng dị hợp F1 A 60% 40% B 40% 60% C 65% 35% D 35% 65% 2) Cây có kiểu gen AaBb F1 chiếm tỉ lệ A 5% B 9% C 6% D 12% 3) Cây thân cao, hạt vàng F1 chiếm tỉ lệ A 28,5% B 62% C 38% D 45,5% 4) Các chủng cặp gen F1 chiếm tỉ lệ A 44% B 56% C 32% D 64% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ NGỌC TUYỀN SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG NHỜ CHỈ THỊ PHÂN TỬ (MAS) CHỌN LỌC CÁC DÒNG LÚA TRIỂN VỌNG CHO NĂNG SUẤT CAO MANG QTL/GEN QUY ĐỊNH TÍNH TRẠNG TĂNG SỐ HẠT TRÊN BÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ NGỌC TUYỀN SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG NHỜ CHỈ THỊ PHÂN TỬ (MAS) CHỌN LỌC CÁC DÒNG LÚA TRIỂN VỌNG CHO NĂNG SUẤT CAO MANG QTL/GEN QUY ĐỊNH TÍNH TRẠNG TĂNG SỐ HẠT TRÊN BÔNG CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ : 60.42.02.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN ĐĂNG KHÁNH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đã trực tiếp thực hiện hầu hết các nghiên cứu trong luận văn này. Mọi kết quả thu được nguyên bản, không chỉnh sửa hoặc sao chép từ các nghiên cứu khác. Các số liệu, sơ đồ kết quả của luận văn này chưa từng được công bố. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với những lời cam đoan trên! Tác giải luận văn Đỗ Ngọc Tuyền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ công nghệ sinh học này, tôi xin bày tỏ sự biết ơn vô cùng sâu sắc tới TS.Trần Đăng Khánh – Phòng sinh học phân tử - Viện di truyên Nông Nghiệp về những hướng dẫn tận tình, chu đáo bên cạnh những kiến thức sinh học bổ ích khác. Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu, nhiệt tình của tập thể cán bộ thuộc: 1. Phòng thí nghiệm Sinh học phân tử - Viện Di truyền Nông nghiệp 2. Khoa Khoa học sự sống, Đại học Khoa học Thái Nguyên là những nơi tôi đã tiến hành luận văn thạc sỹ công nghệ sinh học của mình. Luận văn này được thực hiện với nguồn kinh phí từ Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia. Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Tuyền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Nguồn gốc, phân loại, ý nghĩa của cây lúa 4 1.2. Chỉ thị phân tử trong công tác chọn tạo giống 6 1.2.1. Chỉ thị phân tử 6 1.2.2. Ứng dụng chỉ thị phân tử trong công tác chọn tạo giống ( Phương pháp Marker assisted selection- MAS) 11 1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu 15 1.3.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu quốc tế 15 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 21 Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Vật liệu nghiên cứu 24 2.1.1.Giống lúa nghiên cứu 24 2.1.2.Các chỉ thị phân tử và hóa chất thí nghiệm 24 2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 2.2. Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 25 2.2.2. Các phương pháp thí nghiệm trong phòng 25 2.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv Chƣơng 3: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Kết quả xác định chỉ thị phân tử đa hình tại vị trí QTL/gen Yd7 giữa giống Khang Dân 18 và giống KC25 31 3.1.1. Kết quả tách chiết DNA tổng số 31 3.1.2. Kết quả xác định các chỉ thị phân tử đa hình tại vị trí QTL/gen Yd7 31 3.2. Kết quả lai tạo thế hệ F1 của tổ hợp Khang Dân 18 và KC25 32 3.3. Kết quả xác định cá thể mang QTL/gen Yd7 trong quần thể F1 của tổ hợp lai Khang Dân 18 và KC25 33 3.4. Kết quả xác định cá thể mang QTL/gen Yd7 trong quần thể F2 của tổ hợp lai Khang Dân 18 và KC25 34 3.5. Kết quả xác định các cá thể trong quần thể F3 của tổ hợp Khang Dân 18 và KC25 mang QTL/gen quy định tính trạng tăng số hạt/bông 37 3.6. Kết quả xác định dòng lúa triển vọng mang QTL/gen Yd7 cho năng suất cao 40 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 4.1. Kết Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Khoa Sinh - KTNN ---------***--------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH CHỈ THỊ PHÂN TỬ ĐA HÌNH GIỮA GIỐNG CHO (KC25) VÀ GIỐNG NHẬN KHANG DÂN (KD) QTL/GEN QUY ĐỊNH TÍNH TRẠNG TĂNG SỐ HẠT TRÊN BÔNG Ngƣời thực : Trần Bích Đào Hƣớng dẫn đề tài : TS. Trần Đăng Khánh Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Di truyền Nông nghiệp Thời gian thực : 08/2014 - 05/2015 Hà Nội , tháng 05/2015 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn: TS.Trần Đăng Khánh, nhiều tháng thầy tận tình giúp đỡ bƣớc khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô tổ di truyền, tập thể thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, phòng quản lí khoa học Ban giám hiệu trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2. Đã tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin đồng cảm ơn Bộ môn Kĩ thuật Di truyền,Viện Di truyền Nông nghiệp. Đã tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm thành công. Cảm ơn tất bạn bè giúp đỡ trình thực khóa luận. Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Trần Bích Đào Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp riêng tôi. Các số liệu khóa luận tốt nghiệp khách quan, trung thực chƣa có công bố công trình khác. Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Trần Bích Đào Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN……………………………………………………… LỜI CAM ĐOAN………………………………………………… DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI………… MỤC LỤC………………………………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1. Đặt vấn đề……………………………………………………… 2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………… CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………. 1.1. Giới thiệu sơ lƣợc nguồn gốc lúa…………………… 1.2. Giới thiệu QTL…………………………………………… 1.3. Chỉ thị phân tử ứng dụng thị phân tử công tác chọn giống………………………………………………………… 1.4. Tình hình nghiên cứu nƣớc……………………. 12 1.4.1. Tình hình nghiên cứu nƣớc…………………………… 12 1.4.2. Tình hình nghiên cứu nƣớc 20 CHƢƠNG II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………… . 23 2.1. Vật liệu…………………………………………………… 23 2.1.1. Giống lúa thí nghiệm …………………………………… . 23 2.1.1.1. Khang dân (KD) ………………………………………… . 23 2.1.1.2. Dòng (KC25) ………………………………………… . 23 2.1.2. Mồi ADN………………………………………………… . 23 2.2. Nội dung nghiên cứu đề tài…………………………… . 25 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………… 25 2.3.1. Phƣơng pháp tách chiết ADN tổng số…………………… 25 2.3.2. Phƣơng pháp PCR với mồi thí nghiệm……………………… 27 2.3.3. Phƣơng pháp điện di gel agarose 0,8%…………………. 28 2.4. Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu………………… . 31 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ………………………………………… 32 3.1. Tách chiết tinh AND………………………………… 32 3.2. Khảo sát tính đa hình vị trí QTL/gen quy đinh tính trạng tăng số hạt bông.………………………………………………. 40 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………… . 42 4.1. Kết luận……………………………………………………… . 42 4.2. Kiến nghị…………………………………………………… . 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 43 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng Bảng 2.1. Danh sách thị phân tử sử dụng cho chạy đa hình Trang 25 12 NST . Bảng 2.3.1. Thành phần phản ứng PCR 28 Bảng 2.3.2. Chƣơng trình chạy phản ứng PCR 29 Bảng 3.1 Các thị SSR cho đa hình giống Khang dân 18 KC25 30 Hình Bảng 1.1. Lịch sử tiến hóa loài lúa trồng (Chang, 1975) Hình 3.1. Kết kiểm tra ADN tổng số tách chiết theo phƣơng pháp CTAB gel agarose 0,8% 33 Hình 3.2: Kết khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM2108; RM10916; RM24865 . Hình 3.3: Kết khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM19199; RM19238; RM22825 35 Hình 3.4. Kết khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM6; RM3; RM345 36 Hình 3.5. Kết khảo sát đa hình với ADN giống cho TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH – KTNN ------------------------- NGUYỄN THỊ KIM DUNG XÁC ĐỊNH CHỈ THỊ PHÂN TỬ GIỮA GIỐNG CHO (KC25) VÀ GIỐNG NHẬN (OM6976) QTL/GEN QUY ĐỊNH TÍNH TRẠNG TĂNG SỐ HẠT TRÊN BÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Di truyền học Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo.Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Trần Đăng Khánh là ngƣời thầy đã hƣớng dẫn tận tình, tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Nhƣ Toản và các thầy cô giáo trong khoa Sinh – KTNN Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2, những ngƣời đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và phƣơng pháp nghiên cứu quý báu trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô, anh chị tại Viện Di truyền Nông nghiệp, bộ môn Kĩ thuật di truyền đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện giúp tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu tại viện. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè và những ngƣời luôn quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua. Trong thời gian hoàn thành khóa luận, do lần đầu tiên tiếp cận với nghiên cứu khoa học và hạn chế về mặt thời gian nên không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn sinh viên để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này đƣợc hoàn thành là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, những số liệu trong khóa luận là trung thực, không sao chép, không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Dung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MAS Marker Assisted Selection QTL Quantitative Trait Locus PCR Polymerase chain reaction ADN Acid deoxyribonucleic ARN Acid ribonucleic RADP Random Amplified Polymorphic DNA AFLP Aplified Fragment Length Polymorphism RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism SNP Single nucleotide polymorphism RGA Resistance Gene Analog SSR Simple Sequence Repeats STS Sequence Tagged Site NST Nhiễm sắc thể CTAB Cetyl trimetyl ammonium bromit DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2. Thành phần phản ứng PCR .......................................................... 25 Bảng 2.3. Chƣơng trình chạy của phản ứng PCR......................................... 26 Bảng 3.1. Các chỉ thị SSR cho đa hình giữa giống OM6976 và KC25.......... 33 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1. Một số hình ảnh kiểm tra ADN tổng số tách chiết theo phƣơng pháp CTAB trên gel agarose 0,8%. ............................................................................ 30 Hình 3.2. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN các giống cho và nhận gen với chỉ thị RM2108; RM10916; RM24865 ................................................ 31 Hình 3.3. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN các giống cho và nhận gen với chỉ thị RM19199; RM19238; RM22825 .............................................. 32 Hình 3.4. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN các giống cho và nhận gen với chỉ thị RM6; RM3; RM345.................................................................. 33 Hình 3.5 Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN các giống cho và nhận gen với chỉ thị RM3482; RM3628; RM3625; RM3654; RM3753 .................... 34 Hình 3.6 Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN các giống cho và nhận gen với chỉ thị RM11745; RM11799; RM11874; RM20163; RM20192 .......... 35 Hình 3.7 Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN các giống cho và nhận gen với chỉ thị RM31; RM 148; RM 296; RM 247; RM282 ............................. 35 Hình 3.8 Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN các giống cho và nhận gen với chỉ thị RM10115; RM10649; RM10681; RM10694A;RM10694; RM10720 ......................................................................................................... 36 Hình 3.9 Một SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI NHANH BÀI TẬP CẶP GEN QUY ĐỊNH TÍNH TRẠNG LIÊN KẾT HOÀN TOÀN TRÊN CẶP NHIỄM SẮC THỂ TƯƠNG ĐỒNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KÌ THI THPT QUỐC GIA Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc môn: Sinh học THANH HÓA, NĂM 2017 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài ………………………………….1 1.2 Mục đích nghiên cứu …………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu …………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu ……………………… 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Cơ sở lí thuyết sinh học………………………… 2.1.2 Cơ sở toán học……………………………………3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………………………………………………… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề…… 2.3.1 Phương pháp nhận dạng………………………….4 2.3.2 Phương pháp giải………………………………….4 2.3.3 Ví dụ minh họa ………………………………… 2.3.4 Bài tập tự luyện……………………………….….15 2.3.5 Ứng dụng để giải nhanh đề luyện thi THPT Quốc gia… 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường…… 18 Kết luận……………………………………………….19 Tài liệu tham khảo……………………………………….20 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Qua nhiều năm giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh, học sinh thi vào trường đại học, cao đẳng, nhận thấy sau học sinh có vốn kiến thức lí thuyết em hăng hái tiếp cận hệ thống kiến thức tập Bài tập vừa phương tiện dùng để củng cố kiến thức, kĩ vừa phương tiện để rèn luyện phát triển tư sáng tạo khả phân tích học sinh Hiện tập quy luật di truyền chiếm tỉ lệ không nhỏ đề thi HSG cấp tỉnh, chiếm khoảng 9/40 câu đề thi THPT Quốc Gia Trong quy luật di truyền giới thiệu chương trình sinh học bậc THPT, tương tác gen liên kết gen hai quy luật di truyền không khó hiểu phức tạp so với quy luật di truyền khác Để giải nhanh xác dạng tập quy luật di truyền vốn khó, việc giải nhanh xác dạng tập phối hợp quy luật di truyền vấn đề khó khăn cho học sinh THPT Hiện đa số em làm dạng tập phối hợp theo hình thức tự luận nhiều thời gian lại đễ nhầm lẫn Cùng với việc đổi dạy học theo chủ đề, đổi kiểm tra, đánh giá, trường tự chủ việc xây dựng chương trình dạy học nhà trường, giáo viên việc giúp học sinh chủ động, tích cực tiếp nhận kiến thức phải tìm phương pháp, kinh nghiệm giúp học sinh ôn tập tốt Đặc biệt với hình thức thi THPT nay, môn sinh học nằm tổ hợp môn thi Khoa học tự nhiên, thời gian cho thi 50 phút với 40 câu trắc nghiệm việc giáo viên hướng dẫn để học sinh có phương pháp giải nhanh xác tập khó để lấy điểm cao cần thiết Hiện có nhiều tài liệu viết phương pháp giải nhanh tập quy luật di truyền: Tác giả Lê Đình Trung viết “Các dạng tập di truyền – Biến dị”, nhà xuất Giáo dục, năm 1999; tác giả Phan Kỳ Nam viết “Phương pháp giải tập sinh học”, Nhà xuất Đồng Nai, năm 1999; tác giả Đỗ Mạnh Hùng viết “Lí thuyết & tập sinh học” Nhà xuất Trẻ, năm 2000 tóm tắt lí thuyết thiết lập số công thức giải tập phần “Các quy luật di truyền” Năm 2010, “Phương pháp giải nhanh tập di truyền” tác giả Phan Khắc Nghệ thiết lập công thức có nhiều dạng tập quy luật di truyền Tuy nhiên, phương pháp giải nhanh dạng tập phối