1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

55 bai tap ve 3 dinh luat newton 54687

3 267 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 53 KB

Nội dung

55 bai tap ve 3 dinh luat newton 54687 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

Bài 39: BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nắm vững các định luật bảo toàn và điều kiện vận dụng các định luật. - Biết vận dụng các định luật để giải một số bài toán. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng các định luật bảo toàn để giải các bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan. 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một số bài toán vận dụng định luật bảo toàn. - Phương pháp giải bài tập các dịnh luật bảo toàn. 2.2. Học sinh: - Các định luật bảo toàn, va chạm các vật. - Xem phương pháp giải các bài toán. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn cơ năng. - Tính chất của va chạm dàn hồi và va chạm không đàn hồi. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nêu câu hỏi. - yêu cầu học sinh trả lời. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Phương pháp giải các bài tập về định luật bảo toàn Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 1,2. Thảo luậnđưa ra những quy tắc để giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn cơ năng. - Ghi nhận điều kiện áp dụng định luật. - Cho Học Sịnh Đọc SGK. - Nêu câu hỏi thảo luận. - Nhấn mạnh quy tắc áp dụng định luật. - Đưa ra phương pháp giải bài tập. Hoạt động 3 ( phút): Giải một số bài toán. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK. phần 3. Vận dụng giải bài tập 1-4. - Rút ra nhận xét cho từng dạng bài và phương pháp chung của bài tập áp dụng định luật bảo toàn. - Cho học sinh đọc SGK phần 3. Yêu cầu tóm tắt và vận dụng giải từng bài tập. - Đặt câu hỏi rút ra phương pháp chung giải bài tập áp dụng các định luật bảo toàn Hoạt động 4 ( phút) Vận dụng cũng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nêu phương pháp và điều kiện áp dụng định luật bảo toàn. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu học sinh nêu được phương onthionline.net PHIẾU HỌC TẬP Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON Bài 1: Một vật chuyển động thẳng với vân tốc 3,6km/h, có lực F tác dụng từ phía sau Làm vật tăng tốc 7,2km/h 2s Biết vật có khối lượng 10kg Xác định F ? Bài 2: Một vật có khối lượng 400kg Vật bắt đầu chuyển động chịu lực 500N tác dụng kéo vật Khi vật quang đường s đạt vận tốc 36km/h Tìm s ? Bài 3: Một vât chuyển động thẳng với tốc độ 90km/h hãm phanh Sau 10s dừng hẳn Biết lực hãm phanh có độ lớn 1000N Tìm khối lượng vật ? Bài 4: Một vật chuyển động thẳng với tốc độ 36km/h tăng ga chuyển động với vận tốc 72km/h 100s Biết m = 100kg Tìm F ? Bài 5: Một vật chịu lực F = 200N tác dụng làm tăng tốc từ trạng thái đứng yên Đi quãng đường 100m đạt vận tốc v Biết vật có khối lượng 200 kg Tìm v ? Bài 6: Một vật chuyển động thẳng với vân tốc 7.2km/h, có lực F tác dụng từ phía sau Làm vật tăng tốc 10.8km/h 20s Biết vật có khối lượng 100kg Xác định F ? Bài 7: Một vật có khối lượng 200kg Vật bắt đầu chuyển động chịu lực 400N tác dụng kéo vật Khi vật quang đường s đạt vận tốc 10.8km/h Tìm s ? Bài 8: Một vât chuyển động thẳng với tốc độ 86.4km/h hãm phanh Sau 5s dừng hẳn Biết lực hãm phanh có độ lớn 500N Tìm khối lượng vật ? Bài 9: Một vật chuyển động thẳng với tốc độ 14.4km/h tăng ga chuyển động với vận tốc 43.2km/h 10s Biết m = 60kg Tìm F ? Bài 10: Một vật chịu lực F = 100N tác dụng làm tăng tốc từ trạng thái đứng yên Đi quãng đường 10m đạt vận tốc v Biết vật có khối lượng 20 kg Tìm v ? Bài 11: Một vật chuyển động thẳng với vân tốc 32.4km/h, có lực F tác dụng từ phía sau Làm vật tăng tốc 68.4km/h 20s Biết vật có khối lượng 100kg Xác định F ? Bài 12: Một vật có khối lượng 300kg Vật bắt đầu chuyển động chịu lực 300N tác dụng kéo vật Khi vật quang đường s đạt vận tốc 10.8km/h Tìm s ? Bài 13: Một vât chuyển động thẳng với tốc độ 79.2km/h hãm phanh Sau 40s dừng hẳn Biết lực hãm phanh có độ lớn 800N Tìm khối lượng vật ? Bài 14: Một vật chuyển động thẳng với tốc độ 25.2km/h tăng ga chuyển động với vận tốc 61.2km/h 50s Biết m = 100kg Tìm F ? Bài 15: Một vật chịu lực F = 500N tác dụng làm tăng tốc từ trạng thái đứng yên Đi quãng đường 200m đạt vận tốc v Biết vật có khối lượng 250 kg Tìm v ? Bài 16: Một vật chuyển động thẳng với vân tốc 14.4km/h, có lực F tác dụng từ phía sau Làm vật tăng tốc 50.4km/h 5s Biết vật có khối lượng 50kg Xác định F ? Bài 17: Một vật có khối lượng 800kg Vật bắt đầu chuyển động chịu lực 1000N tác dụng kéo vật Khi vật quang đường s đạt vận tốc 28.8km/h Tìm s ? Bài 18: Một vât chuyển động thẳng với tốc độ 75.6km/h hãm phanh Sau 10s dừng hẳn Biết lực hãm phanh có độ lớn 1000N Tìm khối lượng vật ? Bài 19: Một vật chuyển động thẳng với tốc độ 46.8km/h tăng ga chuyển động với vận tốc 82.8km/h 10s Biết m = 100kg Tìm F ? Bài 20: Một vật chịu lực F = 600N tác dụng làm tăng tốc từ trạng thái đứng yên Đi quãng đường 100m đạt vận tốc v Biết vật có khối lượng 100 kg Tìm v ? Bài 21: Một vật chuyển động thẳng với vân tốc 18km/h, có lực F tác dụng từ phía sau Làm vật tăng tốc 36km/h 5s Biết vật có khối lượng 20kg Xác định F ? Bài 22: Một vật có khối lượng 150kg Vật bắt đầu chuyển động chịu lực 300N tác dụng kéo vật Khi vật quang đường s đạt vận tốc 32.4km/h Tìm s ? Bài 23: Một vât chuyển động thẳng với tốc độ 68.4km/h hãm phanh Sau 10s dừng hẳn Biết lực hãm phanh có độ lớn 200N Tìm khối lượng vật ? Bài 24: Một vật chuyển động thẳng với tốc độ 25.2km/h tăng ga chuyển động với vận tốc 61.2km/h 100s Biết m = 100kg Tìm F ? Bài 25: Một vật chịu lực F = 200N tác dụng làm tăng tốc từ trạng thái đứng yên Đi quãng đường 50m đạt vận tốc v Biết vật có khối lượng 100 kg Tìm v ? onthionline.net Bài 26: Một vật chuyển động thẳng với vân tốc 57.6km/h, có lực F tác dụng từ phía sau Làm vật tăng tốc 64.8km/h 4s Biết vật có khối lượng 90kg Xác định F ? Bài 27: Một vật có khối lượng 350kg Vật bắt đầu chuyển động chịu lực 500N tác dụng kéo vật Khi vật quang đường s đạt vận tốc 39.6km/h Tìm s ? Bài 28: Một vât chuyển động thẳng với tốc độ 68.4km/h hãm phanh Sau 10s dừng hẳn Biết lực hãm phanh có độ lớn 1000N Tìm khối lượng vật ? Bài 29: Một vật chuyển động thẳng với tốc độ 46.8km/h tăng ga chuyển động với vận tốc 75.6km/h 100s Biết m = 100kg Tìm F ? Bài 30: Một vật chịu lực F = 600N tác dụng làm tăng tốc từ trạng thái đứng yên Đi quãng đường 100m đạt vận tốc v Biết vật có khối lượng 200 kg Tìm v ? Bài 31: Một vật chuyển động thẳng với vân tốc 28.8km/h, có lực F tác dụng từ phía sau Làm vật tăng tốc 64.8km/h 10s Biết vật có khối lượng 100kg Xác định F ? Bài 32: Một vật có khối lượng 400kg Vật bắt đầu chuyển động chịu lực 4000N tác dụng kéo vật Khi vật quang đường s đạt vận tốc 3.6km/h Tìm s ? Bài 33: Một vât chuyển động thẳng với tốc độ 57.6km/h hãm phanh Sau 10s dừng hẳn Biết lực hãm phanh có độ lớn 1000N Tìm khối lượng vật ? Bài 34: Một vật chuyển động thẳng với tốc độ 43.2km/h tăng ga chuyển động với vận tốc 61.2km/h 10s Biết m = 100kg Tìm F ? Bài 35: Một vật chịu lực F = 100N tác dụng làm tăng tốc từ trạng thái đứng yên Đi quãng đường 100m đạt vận tốc v Biết vật có khối lượng 80 kg ...GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga GIÁO ÁN BÀI GIẢNG Ngày dạy: 04/03/2010 Địa điểm: Lớp 10/5 phòng P2.8 Trường: THPT Ngô Quyền Bài học: Bài tập về các định luật bảo toàn Chương trình lớp 10 nâng cao Bài học: BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Hs nắm được các định luật bảo toàn và điều kiện để vận dụng. - Hs biết vận dụng các định luật để giải bài toán liên quan. 2. Về kĩ năng - Hs vận dụng các định luật bảo toàn và giải được các bài toán, giải thích được các hiện tượng. - Biết áp dụng các định luật trong điều kiện bài toán cho phép. 3. Về thái độ Học sinh chú ý lắng nghe, hiểu bài, tham gia phát biểu, không nói chuyện riêng… II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Một số bài toán có vận dụng định luật bảo toàn. - Phương pháp giải bài tập các định luật bảo toàn. 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức về các định luật bảo toàn, va chạm của các vật. - Xem trước bài mới phương pháp giải các bài toán. III. Dự kiến ghi bảng Bài học: BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 1. Định luật bảo toàn động lượng Đối với vật chịu tác dụng của lực thế: ∑ P trước vc =∑ P sau vc 2. Định luật bảo toàn cơ năng 3. Bài toán va chạm Ta thường kết hợp 2 định luật bảo toàn trên. Chú ý với va chạm mềm ta chỉ áp dụng định luật bảo toàn động lượng. SVTH: Trân Thị Âri GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga W= const ΔW đ = ΔW t Chú ý: khi vật có lực tác dụng không phải lực thế thì như thế nào? 4. Vận dụng giải bài tập Bài 1: Bài 4: IV. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Phát biểu: - Định luật bảo toàn động lượng. - Định luật bảo toàn cơ năng. - Tính chất của va chạm đàn hồi và không đàn hồi. Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của Hs. Hoạt động 2: Phương pháp giải các bài tập về định luật bảo toàn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Đọc SGK và thảo luận đưa ra phương pháp giải bài tập. Nghe Gv hướng dẫn về các phương pháp giải bài tập. Ghi nhận điều kiện áp dụng định luật. Yêu cầu học sinh đọc phần 1,2 SGK. Hướng dẫn học sinh về cách áp dụng định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn cơ năng. Đưa ra phương pháp giải bài tập. Hoạt động 3: Giải một số bài toán trong SGK Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hs lắng nghe và ghi nhận. - Tóm tắt đề bài và trả lời câu hỏi của Gv. - Tiến hành giải bài tập 1-4 theo gợi ý của Gv. - Rút ra nhận xét cho từng dạng bài và phương pháp chung của bài tập áp dụng các định luật. - Hướng dẫn cho Hs về giải bài toán đối với va chạm mềm thì chỉ định luật bảo toàn động lượng được thoã mãn. - Gv đọc đề các bài toán và yêu cầu Hs tóm tắt để biết bài toán đã cho những gì, yêu cầu tìm gì? - Gv gợi ý cho Hs giải từng bài tập. - Đặt câu hỏi và rút ra phương pháp chung giải bài tập về định luật bảo toàn. SVTH: Trân Thị Âri GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Hoạt động 4: Vận dụng cũng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hs chú ý lắng nghe, ghi bài. Đưa ra cách giải khác. Nhắc lại cho Hs phương pháp giải bài tập và điều kiện áp dụng. Tổng quát lại từng dạng bài tập áp dụng định luật bảo toàn. Đánh giá nhận xét giờ dạy. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN I MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững các định luật bảo toàn và điều kiện vận dụng các định luật bảo toàn. 2. Kỹ năng - Vận dụng được các định luật bảo toàn để giải bài tập. II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên Một số bài toán vận dụng các định luật bảo tòan. - Phương pháp giải bài tập các định luật bảo toàn. 2 Học sinh - Các định luật bảo tòan, va chạm giữa các vật. - Xem phương pháp giải các bài tóan. 3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin. - Các bước giải bài tập áp dụng các định luật bảo tòan. - Chuẩn bị các hình ảnh minh họa cho các bài tập. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Phương pháp giải các định luật bảo toàn. - Cho HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi thảo luận. - Nhấn mạnh quy tắc áp dụng định luật. - Đưa ra phương pháp giải bài tập. - Đọc SGK phần 1,2. Thảo luận đưa ra những quy tắc để giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn cơ năng. - Ghi nhận điều kiện áp dụng định luật. 1. Định luật bảo toàn động lượng - Nếu các vectơ vận tốc cùng phương, ta quy ước chiều dương và lập phương trình đại số để giải. - Nếu các vectơ vận tốc khác phương, ta vẽ giản đồ vectơ động lượng để từ đó xác định độ lớn và hướng của các vận tốc bằng phương pháp hình học, lượng giac, - Các vận tốc phải xét cùng một hệ quy chiếu. Hoạt động 2: Giải một số bài toán - Yêu cầu Hs doc SGK phần 3. Yếu cầu tóm tắt và vận dụng giải từng bài ậtp. - Đặt câu hỏi rút ra phương pháp giải các bài toán áp dụng định luật bảo toàn. - Đọc SGK phần 3. vận dụng giải bài tập từ 1 đến 4. - Rút ra nhận xét cho từng dạng bào toán và phương pháp chung cho bài tập áp dụng định luật bảo toàn. 2. Định luật bảo toàn cơ năng Chú y điều kiện hệ kín để áp dụng đúng định luật bảo toàn động lượng. Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố. - Yêu cầu hs nêu phương pháp giải và điều kiện áp dụng. - Nhận xét câu trả lời cuả Hs. - Nêu phương pháp và điều kiện áp dụng định luật bảo toàn. - Nhận xét câu trả lời của bạn. 3. Bài toán va chạm (sgk) Sỏng kin kinh nghim: Phng phỏp gii bi tp v cỏc nh lut bo ton Vt lớ 10 nõng cao S S GIO DC V O TO H NI GIO DC V O TO H NI TRNG THPT CAO B QUT GIA LM TRNG THPT CAO B QUT GIA LM SNG KIN KINH NGHIM Phơng pháp giảI bài tập về Các định luật bảo toàn vật lí 10 nâng cao Mụn : Vt lớ Tỏc gi : V Quang Duy Giỏo viờn mụn : Vt lớ Nm hc : 2011 - 2012 Ths: V Quang Duy Trng THPT Cao Bỏ Quỏt Gia Lõm H Ni 1 Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài tập về các định luật bảo toàn – Vật lí 10 nâng cao MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Môn vật lí là môn khoa học nghiên cứu những sự vật, hiện tượng xảy ra hàng ngày, có tính ứng dụng thực tiễn cao.Nó được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản và toàn diện về vật lí. Là một trong những môn rất được chú trọng hiện nay. Trong quá trình học tập học sinh không chỉ dừng lại ở mức độ lĩnh hội và tiếp thu tri thức mới thông qua bài giảng của giáo viên và việc nghiên cứu tài liệu mà còn phải biết vận dụng những kiến thức đó vào thực tế và việc giải bài tập. Thông qua việc giải bài tập giúp cho các em củng cố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện các kĩ năng: so sánh, phân tích, tổng hợp, … góp phần to lớn trong việc phát triển tư duy của các em. Giải bài tập vật lí cũng là một phương tiện tốt để kiểm tra và đánh giá kiến thức của người học. Trong thực tế có rất nhiều học sinh muốn học vật lí nhưng không biết học như thế nào? Để giải một bài tập thì phải bắt đầu từ đâu? Vận dụng những kiến thức nào? Đặc biệt với hình thức thi trắc nghiệm hiện nay, đòi hỏi các em không chỉ có kiến thức chắc mà cần có kĩ năng, kĩ xảo tốt và được rèn luyện giải nhanh các bài tập ngắn theo từng dạng cụ thể. Chương các định luật bảo toàn là một phần rất hay và quan trọng của môn vật lí lớp 10. Phương pháp các định luật bảo toàn còn giúp học sinh những kiến thức nền tảng để học tốt môn vật lí, chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp và đại học cao đẳng. Với lí do đó, tôi chọn đề tài ‘Phương pháp giải bài tập về các định luật bảo toàn- vật lí 10 nâng cao’ 2. Mục đích nghiên cứu Tìm cho mình một phương pháp để tạo ra không khí hứng thú và lôi cuốn nhiều học sinh tham ra giải các bài tập vật lí, đồng thời giúp các em đạt kết quả cao trong các kì thi. Ths: Vũ Quang Duy Trường THPT Cao Bá Quát Gia Lâm Hà Nội 2 Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài tập về các định luật bảo toàn – Vật lí 10 nâng cao Học sinh thấy được vai trò và ứng dụng rộng rãi của các định luật bảo toàn trong vật lí. 3. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 3.1. Nhiệm vụ Trong đề tài này tôi giải quyết các nhiệm vụ sau : + Nghiên cứu lí thuyết về các định luật bảo toàn. + Nghiên cứu phương pháp giải bài tập về các định luật bảo toàn. + Tìm hiểu khó khăn học sinh gặp phải và phương pháp hướng dẫn học sinh ở mỗi dạng bài tập cụ thể. +Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của đề tài. 3.2. Phương pháp nghiên cứu. + Nghiên cứu lí thuyết. + Khảo sát thực tế. + Vận dụng giải các bài tập + Thực nghiệm sư phạm 4. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng Phạm vi nghiên cứu : Đề tài đi từ các vấn đề lý thuyết cơ bản, bài tập cơ bản đến các bài tập nâng cao có hiện tượng vật lí điển hình, trong chương các định luật bảo toàn vật lí 10 nâng cao. Đối tượng nghiên cứu : Học sinh lớp 10 trường THPT Cao Bá Quát Gia Lâm Hà Nội và đội tuyển học sinh giỏi vật lý 10. 5. Tính ứng dụng thực tiễn và hiệu quả của đề tài Tính ứng dụng thực tiễn: Đề tài có ứng dụng tốt trong việc dạy chuyên đề cho học sinh lớp 10 và hỗ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi trong các buổi học chuyên đề. Hiệu quả của đề tài: Đề tài đã giúp học sinh nắm vững kiến thức về các định luật bảo toàn, giải nhanh được các bài tập trắc nghiệm. Học sinh giỏi có thể phát huy được khả năng nhận biết và suy luận những hiện tượng vật lí điển hình liên quan đến các định luật bảo toàn. Qua đề tài này, học sinh thấy yêu thích vật lý hơn vì những hiện tượng trong đề tài rất quen thuộc với các em Ths: Vũ Quang Duy Trường THPT Cao Bá Sáng kiến kinh nghiệm: Định dạng phơng pháp giảibài tập định dạng phơng pháp giải tập Về ba định luật Newton lực học PHN I: M U I Lý chn ti Trong quỏ trỡnh hc mụn Vt Lý cng nh cỏc mụn hc khỏc nhiu phm cht nhõn cỏch ca hc sinh c hỡnh thnh: th gii quan, kin thc, k nng, k xo, thúi quen, nng lc cng nh cỏc nột tớnh cỏch, ý chớ, tớnh ham hiu bit ỏnh giỏ c ý ngha ln lao ca vic kớch thớch nhng hot ng t tớch cc ca hc sinh cn thy c tớnh quy lut ca quỏ trỡnh nhn thc cỏc kin thc mi l Trờng THPT Phù Cừ Năm học:2010 2011 Sáng kiến kinh nghiệm: Định dạng phơng pháp giảibài tập vic nờu Mt nhng v khớ li hi nht m hc sinh cú c l sỏch giỏo khoa Vn quan trng l dng v khai thỏc ni dung sỏch giỏo khoa nh th no, phi nm kin thc sõu rng, thy ht cỏc khớa cnh ca , dng thc t minh ho Vỡ vy, kin thc sỏch giỏo khoa khụng phi l mt cỏi gỡ cng nhc Vt Lý hc v trit hc vt bin chng l c s lý lun ca phng phỏp ging dy vt lý Cỏc t tng vt lý liờn quan cht ch vi t tng trit hc vt bin chng Angghen vit: Khoa hc t nhiờn hin i phi mn ca trit hc cỏi nguyờn lý: ng l bt dit, khụng cú nguyờn lý ny thỡ khoa hc ú khụng tn ti c. ( F -Angghen - Phộp bin chng ca t nhiờn - NXB S tht, H Ni -1971/ tr 39 ) ng thi nú cng giỳp cho hc sinh hiu rừ Tớnh cht bin chng ca cỏc hin tng vt lý khỏi nim vt cht v tớnh cht bt dit ca th gii vt cht v ng ca nú. Hc sinh cn coi trng ba mt: vai trũ ca trc quan, ca t tru tng v vic dng vo thc tin Vic nm vng chng trỡnh Vt Lý hc khụng ch cú ý ngha l hiu c mt cỏch sõu sc v y nhng kin thc qui nh trng m cũn phi bit dng nhng kin thc ú gii quyt cỏc nhim v hc v nhng ca thc tin i sng Mun th cn phi nm vng nhng k nng, k xo thc hnh nh lm thớ nghim, v th, tớnh toỏn Chớnh k nng dng kin thc hc v thc tin i sng chớnh l thc o mc sõu sc v vng vng ca kin thc m hc sinh thu nhn c Bi vt lý gi mt v trớ c bit quan trng vic hon thnh nhim v dy hc Vt Lý ph thụng Bi vt lý giỳp hc sinh hiu sõu sc hn nhng qui lut vt lý, nhng hin tng vt lý, bit phõn tớch chỳng v ng dng chỳng vo nhng thc tin Ch thụng qua nhng bi hỡnh thc ny hay hỡnh thc khỏc mi to iu kin cho hc sinh dng linh hot nhng kin thc ú mi tr nờn sõu sc, hon thin v bin thnh riờng ca hc sinh Trờng THPT Phù Cừ Năm học:2010 2011 Sáng kiến kinh nghiệm: Định dạng phơng pháp giảibài tập Thc cht hot ng gii bi vt lý l tỡm c cõu tr li ỳng n, gii ỏp c t mt cỏch cú cn c khoa hc cht ch Quỏ trỡnh gii mt bi toỏn vt lý l quỏ trỡnh tỡm hiu iu kin ca bi toỏn, xem xột hin tng vt lý c cp v da trờn kin thc vt lý - toỏn ngh ti nhng mi liờn h cú th cú ca cỏc cỏi ó cho v cỏi phi tỡm, cho cú th thy c cỏi phi tỡm cú liờn h trc tip hoc giỏn tip vi cỏi ó cho T ú i ti ch rừ c mi liờn h tng minh trc tip cỏi phi tỡm ch vi nhng cỏi ó bit, tc l tỡm c li gii ỏp quỏ trỡnh gii quyt cỏc tỡnh c th bi hc sinh phi dng nhng thao tỏc t nh so sỏnh, phõn tớch, tng hp, khỏi quỏt hoỏ t lc tỡm hiu , tỡm cỏi c bn, cỏi chỡa khoỏ gii quyt Vỡ th bi vt lý cũn l phng tin rt tt phỏt trin t duy, úc tng tng, tớnh c lp vic suy lun, tớnh kiờn trỡ vic khc phc khú khn Bi vt lý l mt hỡnh thc cng c, ụn tp, h thng hoỏ kin thc Khi lm bi hc sinh phi nh li nhng kin thc va hc, phi o sõu khớa cnh no ú ca kin thc hoc phi tng hp nhiu kin thc mt ti, mt chng, mt phn ca chng trỡnh Do vy ng v mt iu khin hot ng nhn thc m núi, nú cũn l phng tin kim tra kin thc, k nng ca hc sinh Vỡ vy phng phỏp gii bi l phng tin quan trng gii toỏn vt lý t hiu qu cao v cú cht lng ú l lý ni dung ca ti ny Hin nay, xu th i mi ca nhnh Giỏo dc v phng phỏp ging dy cng nh phng phỏp kim tra ỏnh giỏ kt qu hc ca hc sinh C th l phng phỏp kim tra ỏnh giỏ bng phng tin trc nghim khỏch quan ang tr thnh phng phỏp ch o kim tra ỏnh giỏ cht lng dy v hc b mụn nh trng im ỏng lu ý ni dung kin thc kim tra, ỏnh giỏ tng i rng, ũi hi hc sinh phi hc k, nm vng ton b kin thc ca chng trỡnh hc trỏnh hc t, hc lch Bi trc nghim vt lý l dng mc cao nht kiu bi trc nghim lm tt kiu bi ny ũi hi hc sinh khụng ch nm vựng kin thc m cũn phi bit phõn loi v a phng phỏp gii nhanh nht ú l lý ni dung ca ti ny II -Mc ớch nghiờn cu Vt Lý ... lượng 100kg Xác định F ? Bài 32 : Một vật có khối lượng 400kg Vật bắt đầu chuyển động chịu lực 4000N tác dụng kéo vật Khi vật quang đường s đạt vận tốc 3. 6km/h Tìm s ? Bài 33 : Một vât chuyển động thẳng... lớn 1000N Tìm khối lượng vật ? Bài 34 : Một vật chuyển động thẳng với tốc độ 43. 2km/h tăng ga chuyển động với vận tốc 61.2km/h 10s Biết m = 100kg Tìm F ? Bài 35 : Một vật chịu lực F = 100N tác dụng... 80 kg Tìm v ? Bài 36 : Một vật chuyển động thẳng với vân tốc 32 .4km/h, có lực F tác dụng từ phía sau Làm vật tăng tốc 61.2km/h 5s Biết vật có khối lượng 70kg Xác định F ? Bài 37 : Một vật có khối

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w