Chuyên đề bồi dưỡng HSG lớp 11 SINH LÝ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Khái niệm về sinh trưởng và phát triển ở TV - Mỗi cá thể thực vật từ khi sinh ra, trải qua quá trình ST và PT và kết thúc bằng chết tự nhiên. Ở TV có hoa, quá trình ST và PT bắt đầu từ hạt nảy mầm và tiếp theo là hàng loạt các quá trình phát sinh hình thái, sinh lý, sinh hoá (gọi là ST và PT). Hợp tử phôi trong hạt nảy mầm cây con cây trưởng thành già chết - Thời gian tồn tại của mỗi loài TV có thể dài hay ngắn khác nhau được gọi là tuổi thọ 1.1.Định nghĩa sinh trưởng Theo Libbert 1979: Sinh trưởng là sự tạo mới các yếu tố cấu trúc một cách không thuận nghịch của tế bào, mô và toàn cây, kết quả dẫn đến sự tăng về số lượng, kích thước, thể tích, sinh khối của chúng ( thay đổi về mặt hình thái). *Ví dụ: Cây lúa lúc nẩy mầm chỉ cao vài mm, nặng vài mg. Sau 3 tháng cây cao tới 1m, nặng vài kg. Mộtchiếc lá khi mới hình thành cso diện tích vài mm 2 , sau vài ngày nó đạt tới hàng chục cm 2 … * Có thể hiểu sinh trưởng qua 6 biểu hiện sau: a) ở mức độ tế bào: + tăng thể tích tế bào (TB lớn lên) + Tăng lượng chất nguyên sinh và hình thành bào quan mới + Tăng số lượng TB ( Do phân chia) b) ở mức độ cơ thể: + tăng kích thước của các cơ quan, cơ thể (chiều cao, điện tích, thể tích) + tăng số cơ quan của cây ( ra rễ mới, lá cành mới, hoa quả) + tăng lượng chất kho của cơ thể 1.2.Khái niệm phát triển (Libbert 1979 ) cuongphanhai16@yahoo.com.vn 1 Là quá trình biến đổi về chất bên trong tế bào mô và toàn cây để dẫn đến sự thay đổi về hình thái và chức năng của chúng. Khái niệm phát triển bao hàm cả khái niệm phân hóa và biến đổi về tuổi. + Phân hóa là sự xuất hiện những sai khác về chất giữa các TB, mô, cơ quan dẫn đến chức năng khác nhau. + Biến đổi về tuổi là những biến đổi xảy ra ra theo tiến trình sống của cá thể (theo thời gian) *Ví dụ về sự phát triển: Hiện tượng nảy mầm của hạt. Từ hạt thành cây con có hình thái và chức năng khác hạt. Hiện tượng ra hoa, kết quả làm cây chuyển từ chức năng sinh trưởng sang sinh sản. 1.3. Sự tương tác giữa hai quá trình sinh trưởng và phát triển Hai quá trình này liên quan khăng khít và thường diễn ra đồng thời VD: sự nảy mầm là sự biểu hiện đặc trưng cho phát triển, tuy nhiên sự nảy mầm làm xuất hiện TB mới, cơ quan mới làm tăng kích thước khối lượng cơ thể, do đó nó cũng là sự sinh trưởng. Hiện tượng ra hoa, quả tương tự như vậy. Tuy nhiên 2 quá trình lại rất khác nhau về bản chất và tồn tại 3 trạng thái tương tác sau đây: + Sinh trưởng nhanh,phát triển chậm: Khi bón nhiều đạm, cây sống trong điều kiện chu kỳ quang không thuận lợi + Sinh trưởng chậm, phát triển nhanh: Thiếu phân, nước, cây còi cọc, ra hoa sớm + Sinh trưởng phát triển cân đối: đây là trạng thái lý tưởng để cho cây đạt năng suất cao và phẩm chất tốt 2. Những đặc trưng sinh trưởng của TV -Sự định cư các quá trình sinh trưởng: có 1 nhóm TB có chức năng sinh trưởng, nó định cư tại MPS của cơ thể, nhờ đó mà cây có khả năng sinh trưởng cả về chiều cao và bề ngang. -Sinh trưởng gắn liền với quang hợp: thực hiện trên cơ sở của quá trình QH vì nhờ QH mà cơ thể tích lũy được cơ sở vật chất cho quá trình sinh trưởng. -Thực vật khác ĐV là hầu hết các bộ phận đều có khả năng ST liên tục trong suốt chu trình sống. -Mỗi TB TV đều có tiềm năng di truyền giống nhau. Trong điều kiện thuận lợi chúng có khả năng tái sinh tạo thành các mô, các bộ phận của cây hay toàn bộ cơ thể (tính toàn năng). cuongphanhai16@yahoo.com.vn 2 -ST liên tục giúp cho TV đảm bảo các điều kiện sống (dinh dưỡng) để ST và PT suốt đời. 3. Động học sinh trưởng - Đường cong ST: biểu diễn tốc độ ST của tế bào, cơ quan và cơ thể TV theo thời gian sống. - Đánh giá nhịp điệu ST thường theo: chiều cao, đường kính, diện tích (lá), thể tích onthionline.net CÂU HỎI ƠN TẬP CHUN ĐỀ SINH LÝ THỰC VẬT Câu a Nước vận chuyển nào? Ngun nhân giúp nước vận chuyển ngược chiều trọng lực lên cao hàng chục mét? b Tại nói trao đổi nước muối khống xanh liên hệ mật thiết với nhau? Câu 2.a Ánh sáng tán khác ánh sáng nơi quang đãng cường độ hay thành phần quang phổ? Hai loại ánh sáng nói thích hợp với nhóm thực vật nào? Tại sao? b Hơ hấp sáng có ảnh hưởng xảy bào quan lá? c Những có màu đỏ có quang hợp khơng ? sao? Câu 3.a Tại đất chua nghèo dinh dưỡng? b Vì đất kiềm khó sử dụng chất khống? c Tại tượng ứ giọt xảy thân thảo bụi thấp? c Tại sống vùng nước ngọt, đem trồng vùng đất có nồng độ muối cao khả sinh trưởng? Câu 4.a Vì nói quang hợp q trình định suất trồng? b Có người nói: chu trình Crep ngừng hoạt động bị ngộ độc NH3 Điều hay sai? Giải thích Câu Để chứng minh cần thiết CO2 quang hợp, người ta tiến hành thí nghiệm sau: - Giữ trồng chậu chỗ tối ngày - Tiếp theo lồng vào bình tam giác A chứa nước đáy đậy kín, tiếp lồng tương tự vào bình tam giác B chứa dung dịch KOH đậy kín - Sau để ngồi sáng 5h - Cuối tiến hành thử tinh bột hai (bằng thuốc thử iot) Hãy cho biết: - Vì phải để tối trước hai ngày? - Kết thử tinh bột cuối thí nghiệm cho kết nư nào? Giải thích - Nhận xét vai trò khí CO2 quang hợp Câu a Khi nói đến áp suất rễ, có nói đến tượng ứ giọt: - Hiện tượng ứ giọt gì? - Hiện tượng xảy đâu? - Ở nhóm xảy tượng này? Vì sao? b Tại trời nắng to ta khơng nên tưới nước cho cây? Câu 7: Sự chuyển hóa lượng thực vật số giai đoạn biểu diễn sau: EATP EHCHC - EATP a Viết phương trình phản ứng cho giai đoạn b Giai đoạn diễn từ đường khác nhau? Cho biết điều kiện dẫn đến đường Câu 8: a Nhà sinh lí thực vật người Nga Macximop cho rằng: “Thốt nước tai họa tất yếu cây” Em giải thích sao? Câu a RQ ý nghĩa nó? Xác định RQ glucozo, glixerin (C3H8O3) Câu 10 a Năng suất sinh học gì? Năng suất kinh tế gì? b Sự tích lũy cacbon hướng dương (g/m2/ngày) sau: rễ:0.2; lá: 0.3; thân: 0.6; hoa:8.8 Hãy tính suất sinh học suất kinh tế hướng dương? c nêu biện pháp tăng suất trồng thơng qua điều tiết quang hợp Câu 10 a Trình bày thí nghiệm chứng minh: nước, Ca2+ thành phần tế bào thực vật Trang b Trình bày thí nghiệm chứng minh quang hợp thải oxi Câu 11 a Nêu vai trò nước sinh trưởng phát triển xanh b Cây hút nước từ mơi trường ngồi thé nào, quan nào? c Khi trồng cảnh chậu nên chọn đất, xới xáo tưới nước bón phân nào? Câu 12 a Tại người ta xem nốt sần rễ họ đậu nhà máy phân đạm nhỏ bé Khi trồng họ đậu có cần bón phân đạm khơng? Giải thích b tế bào lơng hút hút nước theo chế thẩm thấu? Câu 13 a Vì phải bón CO2 cho nhà lưới phủ nilon sau mặt trời mọc trước mặt trời lặn? b hóa tổng hợp? nêu vai trò vi khuẩn hóa tổng hợp Theo em vị trí vi khuẩn hóa tổng hợp chuỗi thức ăn đoạn nào: đầu, hay cuối c Hơ hấp tế bào gì? Hơ hấp tế bào chia làm giai đoạn chính? Giai đoạn tạo nhiều ATP Câu 14 a.Điểm khác đường cố định CO2 thực vật C3, C4 CAM b phản ứng mở quang chủ động? phản ứng đóng thủy chủ động? giải thích c Trình bày thí nghiệm chứng minh quang hợp thải O2 thu CO2 Câu 15 Nước vận chuyển thê nào? Ngun nhân giúp nước vận chuyển ngược chiều trọng lực lên cao hàng trăm met? b Tại nói trao đổi nước muối khống có liên quan mật thiết với liên quan mật thiết với q trình hơ hấp rễ cây? c Trong điều kiện mơi trường khơ nóng, thực vật thích nghi việc trao đổi nước quang hợp? Câu 16 a diệp lục sắc tố phụ xanh có vai trò quang hợp? b pha sáng pha tối quang hợp có mối liên hệ với nào? Vẽ sơ đồ thể mối liên hệ c Hoạt động quang hợp xanh vi khuẩn có khác nhau? Câu 17 a Vì đất trồng lâu năm thường bị chua nghèo dinh dưỡng? b Vì chịu mặn sống loại đất mặn mà lồi khác khơng sống c chứng hút vận chuyển nước chủ động rễ Câu 18 a Phân biệt đặc điểm hai đường vận chuyển nước thân Hai đường nước qua b nêu vai trò nito xanh c nêu nguồn cung cấp nito cho thực vật d Dấu hiệu thiếu nito thực vật? đường đồng hóa nito thực vật Ý nghĩa hình thành amit Câu 19 a Chứng minh đồng hóa cacbon quang hợp xanh q trình sinh lí thể thích nghi chúng mơi trường sống Câu 20 a Sự khác hơ hấp hiếu khí q trình lên men thực vật b Tại biện pháp bảo quản nơng sản, thực phẩm rau nhằm mục đích làm giảm tối thiếu cường độ hơ hấp Có nên giảm cường độ hơ hấp đến khơng? Vì sao? c ion muối khống xâm nhập vào rễ theo cách chủ động thụ động Hãy phân biệt hai cách hấp thụ Câu 21.a quang hơ hấp có ảnh hưởng xảy bào quan lá? b Tại nói q trình chung quang hợp phản ứng oxi hóa khử? Câu 22 xác định sai giải thích câu sau đây: a độ ẩm khơng khí cao nước mạnh b Trong mơ thực vật, cần phải có q trình khử nitrat Trang c Các loại đất chua thường giàu chất dinh dưỡng Câu 23 Khi thực thí nghiệm nhằm chứng minh xanh thải CO2 q trình hơ hấp điều cần thiết bắt buộc phải: a sử dụng có nhiều b Làm thí nghiệm buồng tối c Nhấn chìm nước d Sử dụng Chon giải thích câu trả lờ Thử đề xuất cách thực thí nghiệm giải thích Câu 24 Năng lượng chứa chất hữu chuyển thành lượng chứa ATP nhờ q trình nào? Hãy trình bày chế q trình này? Câu 25 Về quang hợp thực vật a Hãy viết phương trình ...KINH TOÁN HỌC www.VIETMATHS.com CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 2 Phần 1: CÁC BÀI VIẾT – TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM DẠY VẬT LÝ 3 A.1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI TẬP PHẤN TĨNH ĐIỆN CÓ THỂ GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 3 A.2. MỘT SỐ KIẾN THỨC NÂNG CAO VỀ CƠ HỌC VẬT RẮN 7 Phần 2: BÀI TẬP CƠ HỌC THEO CHỦ ĐỀ 56 Chủ đề 1: Công – Công suất – Năng lượng 56 Chủ đề 2: Lực hấp dẫn. Vệ tinh 65 Chủ đề 3: Các định luật bảo toàn 71 Chủ đề 4: Tĩnh học 78 Phần 3: ĐỀ THI DO CÁC TRƯỜNG ĐỀ NGHỊ 94 Đề 1: Trường THPT chuyên tỉnh Hà Giang 94 Đề 2: Trường THPT chuyên tỉnh Lạng Sơn 97 Đề 3: Trường THPT chuyên tỉnh Sơn La 101 Đề 4: Trường THPT chuyên tỉnh Vĩnh Phúc 107 Đề 5: Trường THPT chuyên tỉnh Cao Bằng 111 Phần 4: ĐỀ OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ NĂM 115 1 See on VIETMATHS.COM – Trung tâm giáo dục trực tuyến VIETMATHS.COM KINH TOÁN HỌC www.VIETMATHS.com Lời nói đầu Khoa học muôn màu, trí tuệ bao giờ cũng được đánh giá ở tầm cao nhất. Bởi trí tuệ chính là cảm hứng của lòng đam mê, nhiệt huyết và sự sẻ chia. Trong Vật lý hẳn đó là lĩnh vực mà sự thách thức với trí tuệ nhân loại nói chung và những nhà Vật lý nó riêng chứa đựng nhiều chông gai nhất. Điểm lại những nhà khoa học cho đóng góp nhiều nhất, ảnh hưởng nhiều nhất, nổi tiếng nhất không thể thiếu những nhà vật lý thiên tài từ cổ chí kim. Cho dù là thiên tài hay vĩ đại, hoặc một nhà vật lý với một cái áo sơ mi bình thường đi trên phố, hay thậm chí là một giáo viên vật lý đóng vai trò như một “thày tu” giảng vật lý cho các học sinh của mình thì họ đều có chung một đặc điểm - niềm vui khi được làm vật lý, sự sẻ chia các ý thưởng mà họ gặp phải; và hơn thế là tất cả họ đều trải qua một thời học sinh như chính các học sinh của chúng ta vậy. Tất cả họ ít hay nhiều đã từng trăn trở về một vấn đề nào đó, cho dù ngây thơ đến vĩ đại, điên rồ đến làm người khác phải phát cáu, hay đơn giản chỉ là những vấn đề, bài toán ở mức độ phổ thông mà không phải lúc nào câu trả lời cũng là thoả đáng. Khoa học nói chung hình thành trên cơ sở của sự sẻ chia các ý tưởng, niềm vui của một ý tưởng mới, một khía cạnh mới được phát hiện. Vật lý cũng vậy, ở mọi cấp độ tất cả chúng ta đều đã tạo ra những sân chơi cho riêng mình. Giới hạn trong các hoạt động của vật lý phổ thông, chúng ta đã có các cuộc thi ở cấp trường, cấp tỉnh (thành phố), cấp quốc gia, khu vực và quốc tế. Chúng ta đã có những nỗ lực rất lớn trên con đường tìm đến niềm đam mê, và khí phách của một người yêu vật lý của chính chúng ta bằng cách tạo ra các cuộc giao lưu bằng hữu. Giao lưu các trường phổ thông trong tỉnh; giao lưu của các học sinh chuyên các tỉnh với nhau; hay giao lưu của các trường phổ thông trong và ngoài nước dưới nhiều tên gọi khác nhau và nhiều hình thức giao lưu nữa. Tất cả đều hoạt động trên cơ sở siết chặt tình đoàn kết, nới rộng vòng tay, và chia sẻ các ý tưởng, kinh nghiệm trong học tập và lối sống. Trong khuân khổ của Trại hè Hùng Vương chúng ta đã cố gắng rất nhiều trong duy trì và phát huy tính tích cực mang trên mình các ý nghĩa đó. Góp phần làm cho các hoạt động giao lưu các trường THPT chuyên trung du, miền núi phía Bắc ý nghĩa, đa dạng, và phong phú hơn. Trại Hè xin biên tập một số các bài viết, đề thi của các tác giả, các trường chuyên của các tỉnh thành một tập Kỷ yếu Trại hè Hùng Vương lần thứ sáu - 2010. Đó thực sự là những đóng góp tâm huyết, sự sẻ chia mang tính cộng đồng mà bất kỳ người yêu Vật lý nói riêng, khoa học nói chung nào cũng đồng ý là cần thiết. Nó thực sự cũng là tài liệu tham khảo thiết thực cho học sinh nói chung, những người yêu và muốn tìm hiểu sâu hơn về vật lý phổ thông nói riêng. Kỷ yếu sẽ còn hữu ích hơn nếu có thêm những bài viết đóng góp về các hoạt động bên lề và những kinh nghiệm chia sẻ trong giảng dạy. Mong muốn này xin dành lại cho tập san ở các lần sau. Hà Nội tháng 7/2010 BAN BIÊN TẬP 2 See on VIETMATHS.COM – Trung tâm giáo dục trực tuyến VIETMATHS.COM KINH TOÁN HỌC www.VIETMATHS.com Phần 1: CÁC BÀI VIẾT – TRAO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 LẠNG SƠN NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 180 phút(không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm 01 trang,08 câu Câu 1(2điểm) Vi khuẩn có những hình thức tự bảo vệ mình như thế nào? Câu 2(2điểm) Cơ thể người có cơ chế điều hòa hàm lượng đường trong máu như thế nào? Câu 3(2điểm) Trong quá trình hô hấp tế bào,chất hữu cơ nào được sử dụng nguyên liệu chủ yếu?Hãy giải thích vì sao? Câu 4(2điểm) Dựa trên cơ chế của pha sáng quang hợp,hãy cho biết các biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm tăng năng suất cây trồng? Câu 5(3điểm) a.Phân biệt hô hấp hiếu khí,hô hấp kị khí ở vi sinh vật?Cho ví dụ về loại vi sinh vật tương ưng các hình thức chuyển hóa trên? b.Nấm men có kiểu chuyển hóa vật chất theo nhu cầu oxi như thế nào?Trong tự nhiên,chúng trao đổi chất chủ yếu diễn ra theo hình thức nào? Câu 6(3điểm) Khi quan sát dưới kinh hiển vi các lát cắt của cùng một mô thực vật ở môi trương sacarozo ưu trương và glucôzơ ưu trương,người ta thấy rằng quá trình co nguyên sinh và phản co nguyên sinh có sự khác nhau ở hai môi trường đó?Sự khác nhau đó như thế nào?Giải thích? Câu 7(3điểm) So sánh các đặc điểm chính của Interferon và kháng thể? Câu 8(3điểm) Sự khác nhau cơ bản trong quá trinh sản xuất rượu trắng và rượu vang?Tại sao nói rượu vang có lợi cho sức khỏe(Khi uống một lượng vừa phải) …………………HẾT………………. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT ĐỘI CẤN
CHUYÊN ĐỀ
ÔN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG
MÔN: SINH HỌC
PHẦN NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN
NHIỄM SẮC THỂ
Giáo viên: Trương Trọng Kiên
Năm học 2013-2014
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014 với nội dung tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất
lượng giáo dục. Các trường đã và đang thực hiện đổi mới về phương pháp dạy, học và kiểm tra đánh giá.
Thách thức được đặt ra cho thầy và trò ở mỗi trường THPT là làm thế nào để nâng cao chất lượng học
tập của học sinh, làm thế nào để trang bị cho học sinh hành trang kiến thức tốt nhất để các em bước vào
kì thi tốt nghiệp THPT, đại học, cao đẳng một cách tự tin và hiệu quả.
Để đáp ứng được yêu cầu trên, trong công tác giảng dạy, việc xây dựng các chuyên đề ôn, luyện
thi đại học, cao đẳng đồng thời với việc tổ chức thảo luận các chuyên đề ôn, luyện thi đại học, cao đẳng
là cần thiết giúp cho mỗi giáo viên ở các trường được bồi dưỡng về chuyên môn, nâng cao kinh nghiệm
giảng dạy, ôn luyện thi đại học và cao đẳng qua đó mà nâng cao kết quả thi đại học, cao đẳng cho học
sinh.
Trong chương trình sinh học lớp 12 có ba phần kiến thức trọng tâm đó là: Di truyền học, tiến hóa
và sinh thái học, trong đó phần di truyền có vai trò cực kì quan trọng. Trong di truyền học phần nhiễm
sắc thể (NST) và đột biến NST là một trong những kiến thức trọng tâm và khó, để giúp học sinh hiểu rõ
về vấn đề này, qua tìm hiểu nghiên cứu tôi đã viết chuyên đề về “NST và đột biến NST”
Điểm mới của chuyên đề là:
- Kiến thức đã được xây dựng một cách hệ thống lôgic và đã thống nhất giữa chương trình cơ bản với
chương trình nâng cao.
- Đã xây dựng được các dạng câu hỏi, bài tập tương đối đầy đủ và phương pháp giải quyết.
- Đã xây dựng được hệ thống đề ôn luyện cho từng phần nhỏ.
PHẦN II: NỘI DUNG
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Nhiễm sắc thể
1. Hình thái và cấu trúc hiển vi của NST
Ở vi khuẩn (sinh vật nhân sơ) NST là một phân tử ADN trần dạng vòng không liên kết với prôtêin
histon.
Ở sinh vật nhân thực, NST được cấu tạo bởi từng phân tử ADN liên kết với các phân tử prôtêin khác
nhau (chủ yếu là histon)
Trên mỗi NST đều có 3 vùng trình tự nuclêôtit đặc biệt:
+ Vùng tâm động: vị trí liên kết với thoi phân bào.
+ Vùng đầu mút: giúp bảo vệ NST, làm cho các NST không dính vào nhau.
+ Vùng khởi đầu tái bản: trình tự mà tại đó ADN được bắt đầu nhân đôi.
Trong tế bào có 2 loại NST:
+ NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng, gồm 2 chiếc giống nhau về hình thái, kích thước và vị
trí tương ứng của gen (locut) nhưng không giống nhau về gen.
+ NST giới tính chỉ có một cặp, có thể tồn tại riêng lẻ, tương đồng hoặc không tương đồng.
Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc. Tuy nhiên số lượng NST trong bộ
NST không phản ánh mức độ tiến hóa của loài.
NST có chiều dài từ 0,5-50 micrômét, đường kính từ 0.2-2 micrômét, đồng thời có bốn hình dạng đặc
trưng là hình móc, hình que, hình hạt và chữ V.
2. Cấu trúc siêu hiển vi
NST được cấu tạo bởi đơn vị cơ bản là nuclêôxôm. Mỗi nuclêôxôm gồm 1 đoạn ADN (146 cặp Nu)
quấn quanh khối cầu prôtêin (gồm 8 phân tử prôtêin histon) theo kiểu 1vòng 3/4.
Các nuclêôxôm nối với nhau bởi 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin tạo thành sợi cơ bản. Sợi cơ bản
qua quá trình đóng xoắn tạo nên cromatit.
ADN (2nm) Sợi cơ bản (11nm) Sợi nhiễm sắc (30nm) Sợi nhiễm sắc (300nm) Cromatit
(700nm)
3. Chức năng của NST:
- Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền:
- Điều hòa hoạt động của các gen thông qua mức độ cuộn xoắn của NST.
- Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào tế bào con ở pha phân bào.
I. Đột biến cấu trúc NST:
1. Khái quát:
- Định nghĩa: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST.
- Thực chất là sự sắp xếp lại những khối gen trên các NST, được phát hiện nhờ phương pháp nhuộm
băng NST (tiêu bản NST).
- Nguyên nhân: Các tác nhân vật lý như các tia CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HSG SINH HỌC TẾ BÀO Câu a Bằng chứng ủng hộ giả thiết ti thể có nguồn gốc từ vi khuẩn: + Ti thể chứa ADN giống với ADN vi khuẩn + Ti thể chứa ribôxôm giống ribôxôm vi khuẩn + Cơ chế tổng hợp protein ti thể tương tự vi khuẩn + Ti thể có cấu trúc màng kép phân đôi giống vi khuẩn b Nói ti thể xuất trước lạp thể trình tiến hoá vì: Toàn giới sinh vật nhân thật gồm nấm, động vật thực vật có ti thể; có nhóm sinh vật nhân thực (tảo thực vật) có lạp thể → lạp thể có lẽ xuất sau ti thể trình tiến hoá Câu a Chứng minh nước sinh từ pha tối dựa phản ứng quang hợp đầy đủ CO2 + 12 H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Thí nghiệm cách: dùng ôxy nguyên tử đánh dấu CO2, quang hợp thấy ôxy nguyên tử đánh dấu có glucôzơ H2O Như vậy, ôxy nước (vế phải) ôxy từ CO2 Vì CO2 tham gia pha tối, kết luận H2O sinh quang hợp từ pha tối b Theo chu trình Canvin, để hình thành phân tử glucozơ cần 18 ATP, thực vật C4 thực vật CAM, 18 ATP cần thêm ATP để hoạt hoá axit piruvic (AP) thành phospho enol piruvate (PEP) Câu So sánh tế bào thực vật với tế bào động vật Giống : có thành phần : + Màng nguyên sinh + Tế bào chất bào quan : ty thể,bộ máy gôngi,lưới nội chất, Ribôxôm + Nhân với nhân nhiễm sắc thể Tế bào thực vật - Có thành xenlulô bên - Có lục lạp - Chỉ thực vật bậc thấp có trung thể - Có không bào trung tâm có kích thước to chứa nhiều nước, muối khoáng chất hữu quan trọng đời sống thực vật - Không có khung xương tế bào Tế bào động vật - Không có thành xenlulô(0.25điểm ) - Không có lục lạp(0.25điểm ) - Có trung thể ( 0.25điểm ) - Không có không bào có không bào kích thước nhỏ không quan trọng (0.25điểm) - Có khung xương tế bào (0.25điểm ) Câu Phân biệt hình thức phân bào nguyên phân tế bào nhân chuẩn phân đôi tế bào nhân Phân đôi tế bào nhân sơ Chỉ phân chia gặp điều kiện thích hợp Nguyên phân tế bào nhân chuẩn - Phân chia theo chương trình lập trình sẵn hệ - Phân chia theo lối trực tiếp không hình thành thoi phân bào Chu kì tế bào đơn giản, tốc độ phân chia tế bào nhanh ADN nhân đôi chia đôi bám vào màng sinh chất mezoxôm (0,25đ) - Sự phân chia vật chất di truyền nhờ phát triển màng sinh chất tạo thành vách ngăn - Sự phân chia tế bào chất : tạo vách ngăn chi tế bào mẹ thành hai tế bào (0,25đ) gen nhu cầu thay tế bào tổn thương (0,25đ) - Phân chia theo hình thức nguyên phân, có hình thành phân bào (0,25đ) - Chu kỳ tế bào phức tạp hơn, tốc độ phân chia tế bào chậm (0,25đ) - ADN nhân đôi, NST nhân đôi nhân tế bào, sau tập hợp mặt phẳng xích đạo đính với thoi phân bào tâm động (0,25đ) - Sự phân chia vật chất di truyền nhờ vào thoi phân bào (0,25đ) - Sự phân chia tế bào chất : Ở tế bào thực vật : Hình thành vách ngăn giữa, tế bào động vật : hình thành eo thắt chia tế bào mẹ thành hai tế bào (0,25đ) Câu Ở loài, trình phát sinh giao tử có trao đổi chéo điểm cặp nhiễm sắc thể tương đồng số loại giao tử tối đa đạt 32 Hãy xác định tên loài 2/ Trong vùng sinh sản ống dẫn sinh dục cá thể đực thuộc loài nói có số tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân lần liên tiếp Có 87,5% tế bào tạo chuyển sang vùng chín trở thành tế bào sinh tinh Trong số tinh trùng tạo có 25% số tinh trùng chứa X 12,5% số tinh trùng chứa Y thụ tinh tạo tổng số 168 hợp tử Tính số tế bào sinh dục đực sơ khai phát sinh loại tinh trùng nói số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho trình phát sinh 3/ Cho biết hiệu suất thụ tinh trứng 75% Tất trứng tạo phát sinh từ 14 tế bào sinh dục sơ khai tất tế bào tạo vùng sinh sản trở thành tế bào sinh trứng Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai Hướng dẫn chấm: 1/ Số loại giao tử tạo có trao đổi chéo điểm cặp NST tương đồng 2n+1 Ta có : 2n+1=32 n = 2n = Vậy loài Ruồi giấm 2/ Gọi a số tinh trùng tạo ( số tinh trùng X = số tinh trùng Y = a/2) Ta có : 25% a/2 + 12,5% a/2 = 168 a = 896 tinh trùng Số TB đc tạo chuyển sang vùng chín : a/4 = 224 TB Số TB thật tạo : (224 x 100)/87,5 = 256 TB Ta có số tế bào sinh dục sơ khai ... hàng trăm met? b Tại nói trao đổi nước muối khống có liên quan mật thi t với liên quan mật thi t với q trình hơ hấp rễ cây? c Trong điều kiện mơi trường khơ nóng, thực vật thích nghi việc trao... nito cho thực vật d Dấu hiệu thi u nito thực vật? đường đồng hóa nito thực vật Ý nghĩa hình thành amit Câu 19 a Chứng minh đồng hóa cacbon quang hợp xanh q trình sinh lí thể thích nghi chúng...b Trình bày thí nghiệm chứng minh quang hợp thải oxi Câu 11 a Nêu vai trò nước sinh trưởng phát triển xanh b Cây hút nước từ mơi trường ngồi thé nào, quan nào? c Khi