1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN Một số biện pháp phòng, chống bạo lực học đường ở học sinh phổ thông trong Trường THCSTHPT Chi Lăng

21 2,9K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 188,5 KB

Nội dung

SKKN Một số biện pháp phòng, chống bạo lực học đường ở học sinh phổ thông trong Trường THCSTHPT Chi LăngSKKN Một số biện pháp phòng, chống bạo lực học đường ở học sinh phổ thông trong Trường THCSTHPT Chi LăngSKKN Một số biện pháp phòng, chống bạo lực học đường ở học sinh phổ thông trong Trường THCSTHPT Chi LăngSKKN Một số biện pháp phòng, chống bạo lực học đường ở học sinh phổ thông trong Trường THCSTHPT Chi LăngSKKN Một số biện pháp phòng, chống bạo lực học đường ở học sinh phổ thông trong Trường THCSTHPT Chi LăngSKKN Một số biện pháp phòng, chống bạo lực học đường ở học sinh phổ thông trong Trường THCSTHPT Chi LăngSKKN Một số biện pháp phòng, chống bạo lực học đường ở học sinh phổ thông trong Trường THCSTHPT Chi LăngSKKN Một số biện pháp phòng, chống bạo lực học đường ở học sinh phổ thông trong Trường THCSTHPT Chi LăngSKKN Một số biện pháp phòng, chống bạo lực học đường ở học sinh phổ thông trong Trường THCSTHPT Chi LăngSKKN Một số biện pháp phòng, chống bạo lực học đường ở học sinh phổ thông trong Trường THCSTHPT Chi Lăng

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS & THPT CHI LĂNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Đà Lạt, ngày 16 tháng 03 năm 2017

Trước đây chúng ta thường có tâm lý chủ quan nghĩ rằng bạo lực họcđường là vấn đề đơn giản và xa xôi, không phổ biến vì truyền thống, tính cách

đạo đức của dân tộc ta là “Một sự nhịn là chín sự lành” Chính vì thế mà không

ý thức hết về tầm ảnh hưởng tác động, hậu quả nghiêm trọng của nó với thế hệtrẻ nói riêng và con người nói chung Nhưng giờ đây cùng với sự phát triển củacông nghệ thông tin những clip quay cảnh bạo lực, phim ảnh xấu lan nhanhkhiến cho bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng

Một trong những nguyên nhân làm cho bạo lực học đường vẫn chưa thể giảiquyết nhanh chóng được đó là thanh thiếu niên học sinh thiếu kỹ năng sống: Như

kỹ năng sinh hoạt tập thể, kỹ năng giao tiếp, kiềm chế bản thân tôn trọng ngườikhác; kỹ năng xử lý các tình huống bất ngờ…

4.2 Về chủ quan:

Trong thời gian qua, công tác phòng chống bạo lực học đường được SởGiáo dục & Đào tạo Lâm Đồng và các Ban ngành liên quan đã có sự quán triệttrong việc thực hiện công văn số 2566/SGDĐT-GDTrH Lâm Đồng ngày 13

Trang 2

tháng 9 năm 2016 V/v: thực hiện công tác bảo đảm an ninh trật tự trường họcnăm học 2016-2017.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được vẫn còn có những hạn chếnhư sự chỉ đạo và kiểm tra vẫn chưa thật thường xuyên và liên tục, thiếu trọngtâm, trọng điểm; chưa trở thành một tiêu chí thi đua quan trọng ngang với giáodục tri thức; cơ chế còn thiếu, kế hoạch phối hợp đồng bộ giữa các cấp, banngành để huy động toàn bộ hệ thống chính trị vào cuộc chưa cụ thể và rõ ràng Ngăn chặn và phòng chống bạo lực là công việc bền bỉ lâu dài thường xuyên

và liên tục Nó đòi hỏi sự chung tay góp sức của các lực lượng giáo dục, sự kếthợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội; trong đó vai trò chủ đạo là sự phốihợp giữa ngành Giáo dục và Đào tạo và Công an các cấp

Sau nhiều năm làm chuyên môn và quản lý, phụ trách mảng công tác nàytại Trường Trung học cơ sở & Trung học phổ thông Chi Lăng tôi nhận thấy giáodục đạo đức học sinh trong nhà trường là rất quan trọng Nhưng giáo dục khôngphải chỉ là những nội quy, những giờ thuyết giảng, những nhắc nhở ngăn cấmnữa mà phải bằng chương trình hành động cụ thể Phải thông qua các hoạt động

cụ thể, trực quan mới giúp các em tự rút ra những bài học kinh nghiệm về các cư

xử giao tiếp; qua những phong trào hành động thiết thực cuốn hút hấp dẫn có tácdụng bồi bổ kiến thức trí tuệ vừa cần thiết với tuổi trẻ thì mới giúp các em đủbản lĩnh nói không với bạo lực học đường Đó là lý do tôi chọn đề tài trên đây

5 Giới hạn (Phạm vi nghiên cứu)

- Thực hiện Công văn số 2566/SGDĐT-GDTrH Lâm Đồng ngày 13 tháng

09 năm 2016 V/v; thực hiện công tác bảo đảm an ninh trật tự trường học nămhọc 2016-2017

- Ngăn chặn phòng chống nguy cơ bạo lực trong trường, giảm thiểu vụviệc xảy ra ở mức thấp nhất

- Tìm ra những biện pháp chung và riêng của Trường để áp dụng vào thờigian tới giúp cho vấn nạn trên đi dần đến con đường triệt tiêu Cụ thể là biệnpháp tổ chức các hoạt động giao lưu trong và ngoài nước để cung cấp trau dồi kỹnăng sống và ứng xử trong học sinh

- Mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục Trường Trung học cơ sở &Trung học phổ thông Chi Lăng thật sự là ngôi trường thân thiện khiến học sinhgắn bó yêu thích và phụ huynh an tâm tin cậy

6 Thời gian nghiên cứu

- Thực trạng, hậu quả, nguyên nhân của vấn đề bạo lực học đường của nhàtrường

- Nội dung và phương pháp tổ chức các hoạt động giao lưu cho đối tượnggiáo viên và học sinh để góp phần giảm thiểu vấn nạn bạo lực học đường trongphạm vi nhà trường, gia đình xã hội có liên quan đến trường Trung học cơ sở &Trung học phổ thông Chi Lăng

Trang 3

- Rút ra kinh nghiệm qua quá trình thực hiện để áp dụng thêm các biệnpháp khác trong thời gian tiếp theo để bạo lực học đường có thể không còn tồntại trong trường Trung học cơ sở & Trung học phổ thông Chi Lăng

- Thời gian nghiên cứu 2 năm từ năm 2014 đến nay

7 Cơ sở lý luận và pháp lý

7.1 Cơ sở lý luận:

Hiện nay trên các phương tiện thông tin đại chúng đưa rất nhiều tin tức vềbạo lực học đường Đó là minh chứng rõ ràng nhất về sự chủ quan thiếu phốihợp chặt chẽ từ ba phía gia đình, nhà trường và xã hội trong một thời gian dài,vậy chúng ta hiểu thế nào về bạo lực học đường; làm thế nào để hạn chế và dầndần đi đến loại bỏ nó

Quan niệm về bạo lực học đường:

- Bạo lực học đường là bất kỳ hình thức hoạt động bạo lực hoặc các hoạt

động bên trong (hiện tượng tiêu cực) các cơ sở trường học Nó bao gồm các hành vi bắt nạt, lạm dụng thân thể, lạm dụng bằng lời nói, ẩu đả,… Bắt nạt và

lạm dụng vật chất là những hình thức phổ biến nhất của bạo lực có liên quan đếnbạo lực học đường Tuy nhiên, trường hợp cực đoan như bắn và giết người cũng

đã được liệt kê như là bạo lực học đường

- Mặc dù, cho đến nay vẫn chưa có định nghĩa thống nhất trong giớinghiên cứu, tuy nhiên, với những định nghĩa như vậy chúng ta có thể hiểu: bạolực học đường là những hành vi cố ý, sử dụng vũ lực hoặc quyền lực của họcsinh hoặc giáo viên đối với những học sinh, giáo viên hoặc những người khác vàngược lại

- Đó là những hành vi thô bạo ngang ngược bất chấp công lý, đạo lý, xúcphạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn

ra trong phạm vi học đường Bạo lực học đường hiện đang có xu hướng gia tăngnhanh chóng ở tất cả các cấp học, diễn ra ở nhiều nơi trên mọi miền đất nước do

đó nó đã trở thành một vấn nạn xã hội

Biểu hiện cụ thể của bạo lực học đường:

Các hành động bạo lực học đường có thể xảy ra dưới nhiều hình thứcnhư:

- Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổnthương về mặt tinh thần con người thông qua lời nói

- Đánh đập, tra tấn, hành hạ làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thểcon người thông qua những hành vi bạo lực

* Diễn biến trong thực tế xã hội:

- Trên Google là hàng loạt các clip bạo lực của các nữ sinh: Hải phòng,Phú Thọ, Nghệ An, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh…đánh đập, cắt tóc, lột áo

Trang 4

- Học sinh dùng hung khí đánh bạn hoặc thầy cô Đã có những hậu quảnặng nề như đâm chết xảy ra không chỉ là một hai trường hợp Ngay tỉnh LâmĐồng của chúng ta cũng đã có hiện tượng nghiêm trọng này

- Lập băng nhóm hoạt động đánh nhau có tổ chức …

Hậu quả:

- Ảnh hưởng đến bản thân học sinh:

Cả nạn nhân lẫn kẻ thực hiện hành vi bạo lực đều có hậu quả không

hay Trong nhiều vụ bạo lực được nói tới, không ít những vụ bạo lực đã gây ra

những hậu quả nghiêm trọng về mặt thể xác Nhẹ nhàng có thể là những vết bầmtím nhưng cũng có thể là những thương tích nặng phải vào bệnh viện điều trị Tồi

tệ hơn khi không ít vụ bạo lực đã cướp đi sinh mạng của những học sinh vô tội đểlại sự thiệt thòi, đau đớn không chỉ về mặt thể xác mà cả tinh thần cho học sinh vàgia đình

Những đứa trẻ bị bạo lực, nhất là bạo lực về tinh thần, bạo lực ngôn ngữthường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãihoặc nỗi ám ảnh làm thế nào để đối phó những kẻ bắt nạt có thể khiến trẻ bịstress Thậm chí, tình trạng này có thể kéo dài suốt cuộc đời Các em không dám

ra ngoài chơi hoặc đến trường, không thể tập trung vào học hành

Nghiêm trọng hơn là hậu quả của những hành vi bạo lực tình dục Khôngchỉ tổn thương về thể chất, mà tổn thương tinh thần cũng rất khó khắc phục.Khủng hoảng tâm lý, suy sụp tinh thần, hoảng loạn, có xu hướng muốn tự tử, nhậnthức lệch lạc về giới tính, ác cảm về vấn đề tình bạn – tình yêu hay nhận thức sailầm về cuộc sống, muốn trả thù đời hoặc đi tìm sự quên lãng trong những tệ nạnkhác là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng

Những hậu quả mà bạo lực học đường gây ra kể cả thể xác hay tinh thầncũng đều trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học tập cũng như tương lai của họcsinh nếu không được can thiệp kịp thời Với những ảnh hưởng về mặt sức khỏecùng với tâm lý lo lắng, căng thẳng, sợ hãi, học sinh không thể học tập với kếtquả tốt nhất có thể Thậm chí, sự căng thẳng quá mức về mặt tâm lý có thể buộchọc sinh kết thúc việc học của mình, hoặc cũng có thể vì gây ra hành vi bạo lực

mà học sinh phải nhận kỷ luật đuổi học

- Ảnh hưởng đến gia đình:

Những hành vi bạo lực học đường của học sinh sẽ không thể làm cho cácbậc phụ huynh vừa lòng Nếu con đánh nhau với bạn, bị nhà trường xử phạt, bịcha mẹ nạn nhân lên tiếng thì cách xử lý phổ biến nhất được các bậc cha mẹ lựachọn là chửi mắng, trách móc, thậm chí là đánh đập con mình Điều đó đồngnghĩa với việc họ gieo thêm vào đứa con của mình nỗi bực tức và làm nảy sinhmâu thuẫn giữa cha mẹ và con cái Không khí gia đình sẽ trở nên căng thẳng hơnnếu như cha mẹ cứ đổ lỗi cho nhau về việc quản lý và giáo dục con Không aichịu nhận lỗi về mình, vợ chồng nảy sinh mâu thuẫn với nhau chỉ vì con cái

- Ảnh hưởng đến nhà trường:

Trang 5

Hành vi bạo lực không chỉ tác động xấu đến nạn nhân mà còn khiến khôngkhí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an luôn bao trùm.Người lớn, cả thầy cô lẫn cha mẹ, có khi không hay biết, có khi xem đó như làmột phần tự nhiên của tuổi mới lớn nên để các em tự giải quyết Đã có không íthọc sinh từ chối đến trường vì sợ bị bạn bè trêu chọc, đánh đập Điều đó chothấy môi trường nhà trường không còn tính lành mạnh, sự hấp dẫn và là nỗi sợhãi của học sinh.

Ngoài ra, những hành vi bạo lực học đường của học sinh sẽ làm ảnhhưởng đến thành tích thi đua của lớp, của trường và ảnh hưởng đến danh tiếngcủa nhà trường cũng như các thầy cô Cũng không quên nói tới những hành vibạo lực của giáo viên làm cho môi trường giáo dục ở nhà trường mất đi tính quyphạm, uy tín, danh dự người giáo viên bị hạ thấp và tất nhiên hiệu quả dạy học sẽkhông thể đạt được như mong đợi Đó là chưa kể, những hành vi bạo lực củagiáo viên có thể làm cho học sinh có cảm giác lo lắng và sợ hãi khi đến tiết họccủa mình

- Ảnh hưởng đến xã hội:

Xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa Nho giáo vớinhững lễ nghi, phép tắc và chuẩn mực đạo đức Chính nhờ những lễ nghi, phéptắc đó mà xã hội luôn được ổn định Những nét văn hóa ấy đã ăn sâu vào trongtâm thức của mỗi người dân Việt với sự tôn trọng lễ nghĩa giữa cha con, anh em,thầy trò, bằng hữu

Thế nhưng, kể từ khi đất nước chuyển hướng theo cơ chế kinh tế thịtrường, cùng với đó là xu thế toàn cầu hóa, đất nước mở cửa hội nhập thì nhữngnét văn hóa truyền thống đã dần thay đổi Những chuẩn mực đạo đức quý giá ấy

đã dần bị phai nhạt, thay vào đó là những nét văn hóa hiện đại, lai căng Sự tiếpbiến văn hóa là điều không thể tránh khỏi, thế nhưng để những nét văn hóakhông phù hợp du nhập vào và làm lu mờ những nét văn hóa truyền thống tốtđẹp là những điều không nên Giờ đây, có những học trò ngang nhiên cãi lạithầy, thậm chí đánh thầy ngay trên bục giảng đến mức ngất xỉu; bạn bè đánhđấm, đâm chém nhau xảy ra khá thường xuyên Chính những hành động ấy đãcàng làm lu mờ những nét văn hóa truyền thống của xã hội, thể hiện một sự suyđồi về mặt đạo đức và sự sai lệch về mặt hành vi một cách đáng báo động

Có thể thấy rằng hậu quả của hành vi bạo lực học đường đang ngày cànghiển hiện trong đời sống tâm lý của học sinh, của gia đình, của nhà trường và xãhội, nó là hồi chuông cảnh báo cho những ai thực sự quan tâm đến thế hệ trẻ vàtương lai của đất nước, sẽ còn tốn nhiều thời gian, công sức, của cải để chúng tagiải quyết vấn nạn bạo lực học đường Tuy nhiên, để làm được điều đó cần phải

có nhận thức đúng đắn về vấn đề bạo lực học đường, một quyết tâm cao độ đánhtan vấn nạn bạo lực học đường, của toàn ngành giáo dục, của các cấp liên ngành,của các lực lượng liên quan, của gia đình, nhà trường, của giáo viên và học sinh

- Với các nạn nhân: ảnh hưởng đến bản thân học sinh, tổn thương về thểxác và tinh thần; tổn hại đến gia đình, người thân, người bị đánh; làm bất ổn xã

Trang 6

hội: gây tâm lý lo lắng hoang mang cho xã hội, gây mầm mống bạo lực cho cảnhững học sinh chứng kiến

- Kẻ gây bạo lực học đường: phát triển không toàn diện, đi ngược quy luậttăng thú tính; hành vi hôm nay là mầm mống gây tội ác ngoài xã hội trong tươnglai, làm hỏng tương lai của bản thân, gây nguy hại cho xã hội; bị mọi người xungquanh lên án, sợ hãi, xa lánh căm ghét nên càng cô độc

Hành động của các Tổ chức, Ban ngành đoàn thể:

- Trong các kỳ họp Quốc hội vấn đề này rất được quan tâm; Bộ Công an

và Bộ Giáo dục có công văn liên ngành cùng vào cuộc để ngăn chặn bạo lực họcđường bằng con đường vừa giáo dục, vừa xử lý bằng pháp luật

- Các cơ quan thông tấn báo chí tuyên truyền kêu gọi toàn xã hội giáo dụchọc sinh nói không với bạo lực học đường – Nhà trường, Đoàn - Hội - Đội quản

lý giáo dục học sinh, ngăn chặn bạo lực – Đa số các gia đình đã lưu tâm quản lýthời gian và hành vi của con cái hơn Nhưng trên thực tế bạo lực học đường vẫnđang là một vấn đề nóng trong nhà trường và ngoài xã hội

- Thực tế với lứa tuổi trẻ trung của các em các sân chơi, giao lưu còn rấthạn chế Các cuộc thi hầu như chỉ liên quan đến những em xuất sắc Những họcsinh ở mức trung bình (Chiếm khá đông) thì chúng ta còn đang bỏ ngỏ

Quan niệm về tổ chức các hoạt động phong trào, giao lưu trong trường Chi Lăng xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực:

- Giao lưu là sự tiếp xúc gặp gỡ trao đổi qua lại giữa các lớp học hay các

trường học; hoặc giữa trường học với một đơn vị khác phù hợp như quân đội,viện bảo tàng …) nhằm học tập, giải trí, hiểu biết lẫn nhau tăng cường tình cảmđoàn kết hữu nghị giữa các đơn vị giao lưu Giao lưu có rất nhiều hình thức khácnhau: cắm trại, thi thể thao văn nghệ, một cuộc hội thảo …Ở đây chúng tôi chỉ

đề cập đến các giao lưu của học sinh trong trường và nhà trường với các đơn vịgiáo dục có liên quan Ngành giáo dục liên kết một số ngành như: Công an, cácđoàn thể xã hội để tìm ra các giải pháp phòng chống

- Chúng ta đều nhận thấy những em học sinh khá giỏi, say mê học tập vàtham gia tốt các sinh hoạt đoàn thể hầu như không liên quan đến bạo lực Trongcác trại giáo dưỡng, trại giam người ta cũng nhận thấy tổ chức các hoạt độnggiao lưu văn hóa văn nghệ thể thao là biện pháp rất hữu hiệu trong việc đưanhững phạm nhân trở lại con đường lương thiện

- Tổ chức được các hoạt động tập thể bổ ích hấp dẫn, kéo năng lượng vàniềm đam mê của các em vào đó thì sẽ hạn chế được cơ hội và thời gian các em

sa vào những giải trí ảo Thêm nữa những hoạt động ngoài giờ lên lớp là nơi các

em được giao tiếp và học hỏi lẫn nhau về kỹ năng sống Đây chính là cốt lõi đểtạo nên bản lĩnh của các em, nhờ đó ngăn chặn dần bạo lực học đường Chính sựhiểu biết, khôn khéo, thích nghi với mọi hoàn cảnh của học sinh sẽ là vũ khíchống lại nạn bạo lực học đường

Trang 7

7.2 Cơ sở pháp lý:

- Các văn bản pháp lý để nghiên cứu vấn đề: Luật Giáo dục ban hành năm2007; Quyết định số 138/1998/NQTU ngày 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt chương trình quốc gia về phòng chống bạo lực, tội phạm;

- Thông tư liên tịch Số: BCA Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016 V/v: Hướng dẫn thực hiện giáo dụcchuyển đổi hành vi về xây dựng gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình trongcác cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân

13/2016/TTLT-BGDĐT-BVHTTDL-BLĐTBXH Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Tăng cường giáo dục lý tưởng cáchmạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020” theo Quyết định số 1501/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ

- Quyết định số 2170/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Đề án giáo dục chuyển đổi hành vi về xây dựng gia đình vàphòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020

- Quyết định 656/QĐ-UBND ngày 23 tháng 3/2010 của Ủy ban nhân dântỉnh Lâm Đồng về việc “Ban hành đề án phòng chống bạo lực học đường tỉnhlâm Đồng giai đoạn 2010 - 2015”;

- Quy chế 1188/SGDĐT-CA ngày 11/11/2010: Phối hợp giữa Sở GD&ĐTLâm Đồng và Công an Tỉnh “Triển khai công tác bảo đảm an toàn trường học,phòng chống ma túy bạo lực học đường giai đoạn 2010-2015”;

- Công văn số 3382/SGDĐT-GDTrH Lâm Đồng ngày 26 tháng 10 năm

2015 V/v: Thực hiện công tác bảo đảm an ninh trật tự trường học và phòngchống ma túy, bạo lực học đường năm học 2015-2016

- Quy chế phối hợp số 244/QCPH-SGDĐT-CAT ngày 01/02/2016 giữaCông an tỉnh và Sở Giáo dục & Đào tạo về thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninhquốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội đầu tranh phòng chống tội phạm, viphạm khác luật khác trong ngành Giáo Dục và Đào tạo Lâm Đồng

- Công văn số 2566/SGDĐT-GDTrH Lâm Đồng ngày 13 tháng 9 năm

2016 V/v; thực hiện công tác bảo đảm an ninh trật tự trường học năm học 2017

2016 Chương trình phối hợp: Tiếp tục phối hợp thực hiện Thông tư Liên tịch

số 10/2002/TT-TL Bộ giáo dục & Đào tạo – Bộ Công an trong tình hình mớigiữa Trường Trung học cơ sở & Trung học phổ thông Chi Lăng và Công anPhường 9 ngày 25 tháng 02 năm 2016

Phần II NỘI DUNG.

1 Thực trạng tình hình bạo lực học đường tại nhà trường và công tác

tổ chức hoạt động cho học sinh

Trang 8

Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của các cấp, chi bộ nhà trường đã xác địnhtrách nhiệm lãnh đạo công tác tổ chức hiệu quả phòng chống bạo lực học đường,các tệ nạn xã hội và hành vi vi phạm pháp luật trong học sinh là nhiệm vụ quantrọng đi song song với nhiệm vụ chính là giảng dạy kiến thức.

- Xây dựng kế hoạch cụ thể với nhiều hình thức phong phú; trao đổi về

văn hóa đời sống, kỹ năng sống; mời người nổi tiếng trong lĩnh vực giáo dục vềgiao lưu với học sinh (tấm gương nghị lực, tài năng trí tuệ và kinh nghiệm của họ

sẽ là hình ảnh trực quan nhất cho học sinh); tổ chức dã ngoại, cắm trại, các cuộcthi đồng đội; giao lưu giữa các lớp trong cùng khối; mời các đoàn y tế nhằm tưvấn tâm lý học đường, giải quyết những thắc mắc về tâm sinh lý tuổi mới lớncho học sinh

- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm thông qua các cuộc họp chủ nhiệm hàngtháng; chỉ đạo các tổ chuyên môn (Tổ Sinh, Sử - Địa – Giáo dục Công dân …)làm các chuyên đề, tổ chức các cuộc thi giáo dục đạo đức truyền thống cho họcsinh; chỉ đạo các bảo vệ và ban chấp hành đoàn làm tốt công tác bảo vệ an ninhtrật tự; giải tỏa kịp thời những hiện tượng có thể dẫn đến bạo lực trong học sinh

Làm tốt việc tích hợp hoạt động ngoại khóa như giáo dục truyền thống; táchại của trò chơi trực tuyến, phòng chống bạo lực từ thế giới ảo; tuyên truyền táchại của ma túy; phổ biến, chuyển tải các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng học tập, kỹ

năng chống lại bạo lực…; Xây dựng kỹ năng tổ chức tốt các hoạt động giao lưu.

- Xử lý nghiêm túc thấu tình đạt lý nhằm mục đích giáo dục học sinh toàntrường

1.1 Tình hình bạo lực học đường tại nhà trường:

Các vụ bạo lực học đường của học sinh xảy ra trong các năm học qua:

Hình

thức

vi phạm

Năm học 2010- 2011

Năm học 2011- 2012

Năm học 2012- 2013

Năm học 2013- 2014

Năm học 2014- 2015

Năm học 2015- 2016

3 vụ

3 họcsinh

1 vụ

1 họcsinh

1 vụ

1 họcsinh

1 vụ

1 họcsinh

1 vụ

1 họcsinhĐánh

nhau

5 vụ

6 họcsinh

4 vụ

7 họcsinh

3 vụ

5 họcsinh

1 vụ

5 họcsinh

2 vụ

4 họcsinh

1 vụ

4 họcsinh

Trang 9

Nhận xét: nhìn vào bảng thống kê ta nhận thấy bạo lực học đường ở

trường Trung học cơ sở & Trung học phổ thông Chi Lăng vẫn có nhưng mức độ

vi phạm là tương đối nhẹ và chưa tạo ra lỗi nghiêm trọng Hầu hết các em chỉ làgây gổ xô xát nhau trong phạm vi nhà trường và nhà trường nắm bắt rất kịp thời

- Tại một số gia đình lo làm ăn phát triển kinh tế, chiều chuộng con, khônglưu tâm giáo dục tính cách – Thêm nữa tình trạng bạo lực gia đình cũng gópphần không nhỏ làm nguy cơ bạo lực học đường chưa thể chấm dứt

- Các băng nhóm học sinh chưa ngoan ở các trường cũ vẫn liên hệ lôi kéocác em

- Nhiều vụ việc ngoài xã hội chưa được xử lý đúng mức, có khi còn dửngdưng buông xuôi Xã hội còn thiếu những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt đểgây bi quan cho các em (Nhân cách của người lớn, nơi giải trí lành mạnh, việclàm phù hợp, sự công bằng)

- Nhà trường vẫn phải theo xu hướng nặng về giảng dạy văn hóa, giànhthời gian chưa đủ cho giáo dục nhân cách để thật sự “Tiên học lễ, hậu học văn”

Chủ quan:

- Về nhận thức xảy ra các vụ bạo lực vì những lý do đơn giản như cáchnhìn, nói móc, ghen tuông, ganh tỵ về những lợi thế của bạn, không cùng đẳngcấp

- Sự phát triển chưa toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểmsoát hành vi ứng xử bản thân, non nớt trong kỹ năng sống, sai lệch trong quanđiểm sống Học sinh Khối 8,9,10 rất thích làm “anh hùng”, đại ca như phim ảnhnhưng thực tế các em chưa trưởng thành rất nông nổi

- Nguyên nhân từ cấp dưới các trường Trung học cơ sở xử lý vi phạm quánhẹ tay làm học sinh xem thường và lên cấp THPT lại tiếp diễn hành vi bạo lực;ngoài ra do ảnh hưởng của các trò chơi điện tử mang tính bạo lực

- Học sinh ngày càng có biểu hiện cô đơn, các em ngại thổ lộ khi gặp vấn

đề vì không tin cậy người lớn dẫn đến ức chế trầm cảm, đánh nhau để “Cân bằng”

- Ngay tại gia đình các em quen tiếp xúc với bạo lực kinh doanh, bạo lựcgia đình, sức mạnh của vật chất, mạnh được yếu thua nên cho rằng những điềuthầy cô dạy là lý thuyết không đúng với cuộc sống

Trang 10

2 Các giải pháp cụ thể cải tiến thực trạng

2.1 Xây dựng kế hoạch cụ thể khả thi:

- Ngay từ đầu các năm học phải căn cứ vào các văn bản kế hoạch liênngành để chủ động xây dựng kế hoạch phòng chống bạo lực học đường thật cụthể khả thi phù hợp với điều kiện của đơn vị Ví dụ như thành lập Ban chỉ đạo,thành lập các Đội cờ đỏ, Xung kích có sự tham gia của Đoàn trường và bảo vệtrường để đảm bảo an ninh trường học; thành lập Tổ giám thị giao trách nhiệm

cụ thể như quan sát tình hình phát hiện ngay những nghi vấn để xử lý chứ không

để bị xảy ra rồi mới xử lý

- Xây dựng được kế hoạch phối hợp với địa phương, công an phường, tổdân phố, phụ huynh học sinh để theo dõi xử lý và giáo dục học sinh vi phạm

- Cuối mỗi học kỳ đều phải có báo cáo đánh giá kết quả thực hiện để rútkinh nghiệm; nên đưa việc phòng chống bạo lực học đường vào thi đua trong nhàtrường để tăng tính cộng đồng trách nhiệm trong giáo viên và học sinh

2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh:

- Ngay từ đầu năm, ngoài việc tổ chức ký cam kết trước trường – Mỗi họcsinh đều có một tờ cam kết, phụ huynh cùng ký để lưu lại Tổ chức các hoạtđộng vui chơi lành mạnh, tạo môi trường giao tiếp thân thiện cho học sinh; cácbuổi thi đấu thể thao trong trường và giao lưu với thanh niên phường 9,10 hoặctrường bạn: Giáo dục thể chất và tính cách mạnh mẽ phóng khoáng

- Lên kế hoạch văn nghệ từng học kỳ: chọn những tiết mục có tính nghệthuật giáo dục cao để biểu diễn vào các dịp lễ hoặc chuyên đề – Sau mỗi buổichào cờ đều có 1 tiết mục văn nghệ khoảng 5 phút do lớp trực tuần chuẩn bị(Hoặc thi kể chuyện tấm gương đạo đức Bác Hồ từng khối – Mỗi sáng thứ 2 mộtlớp kể 5 phút – Chấm theo học kỳ)

- Rèn tính chủ động tự tin, khả năng giao tiếp, hòa nhập cộng đồng và họchỏi tính cách từ môi trường xã hội Tổ chức các buổi ngoại khóa – Hoạt độngngoài giờ lên lớp;

- Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng xử lý tình huống giao tiếp.Xây dựng tính tự tin, khả năng tự bảo vệ bản thân Cái học sinh cần nhất là kỹnăng bày tỏ lòng yêu thương và cách cư cư xử đầy tự trọng với bạn đồng tranglứa

- Tổ chức các buổi chuyên đề trao đổi trong các lớp (cuối buổi thứ 7)như tình yêu thương trong bạn bè; hậu quả sau các vụ bạo lực; vai trò của tìnhngười với cuộc sống; những cách khẳng định bản thân chưa hợp lý …

- Xây dựng môi trường giáo dục tương thân tương ái – tạo điều kiện chohọc sinh hòa đồng, giao lưu với bạn bè trong lớp; quan tâm đến những bạn khókhăn để giúp đỡ về vật chất và tinh thần Chú ý đến những học sinh luôn đi họctrọ sống xa gia đình, neo đơn

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w