Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2007-2008 Môn thi: sinh học lớp 9 - bảng a Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4,0 điểm) 1) Nêu các yếu tố và cơ chế đảm bảo tính đặc trng và ổn định của ADN ở mỗi loài sinh vật. 2) Vì sao tính đặc trng và ổn định của ADN chỉ có tính chất tơng đối? 3) Cho biết: Đoạn mạch gốc ADN gồm 5 bộ ba : - AAT-TAA-AXG-TAG-GXX- (1) (2) (3) (4) (5) - Hãy viết bộ ba thứ (3) tơng ứng trên mARN. - Nếu tARN mang bộ ba đối mã là UAG thì sẽ ứng với bộ ba thứ mấy trên mạch gốc? Câu 2: (4,0 điểm) 1) Trong sản xuất có những cách nào để tạo ra thể tam bội (3n) và thể tứ bội (4n) ? 2) Số liên kết Hiđrô của gen sẽ thay đổi nh thế nào trong các trờng hợp sau: - Mất 1 cặp Nuclêôtít. - Thay cặp Nuclêôtít này bằng cặp Nuclêôtít khác. Câu 3: (3,0 điểm) 1) Tại sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tợng thoái hoá giống? 2) Một dòng cây trồng P ban đầu có kiểu gen Aa chiếm 100%. Nếu cho tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F 2 có tỉ lệ kiểu gen nh thế nào? 3) Nêu vai trò của phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc trong chọn giống cây trồng. Câu 4: (3,0 điểm) ở lúa tính trạng thân cao tơng phản với thân thấp; tính trạng hạt tròn tơng phản với hạt dài. Trong một số phép lai, ở F 1 ngời ta thu đợc kết quả nh sau: - Phép lai 1: 75% cây lúa thân cao, hạt tròn : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn. - Phép lai 2: 75% cây lúa thân thấp, hạt dài : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn. Cho biết: các gen quy định các tính trạng đang xét nằm trên các NST khác nhau. Hãy xác định kiểu gen của P và F 1 ? Câu 5: (2,0 điểm) Một ngời có bộ NST là 44A + X thì bị hội chứng gì? Nêu cơ chế hình thành và biểu hiện của hội chứng này. Câu 6: (4,0 điểm) Một tế bào trứng của một cá thể động vật đợc thụ tinh với sự tham gia của 1048576 tinh trùng. Số tinh nguyên bào sinh ra số tinh trùng này có 3145728 NST đơn ở trạng thái cha nhân đôi. Các tinh nguyên bào này đều có nguồn gốc từ một tế bào mầm. 1) Hãy xác định bộ NST lỡng bội của loài. 2) Môi trờng nội bào đã cung cấp nguyên liệu để tạo ra bao nhiêu NST đơn cho quá trình nguyên phân của tế bào mầm? 3) Hợp tử đợc tạo thành từ kết quả thụ tinh của tế bào trứng nói trên nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã lấy nguyên liệu từ môi trờng nội bào để tạo ra 91 NST đơn. a) Giải thích cơ chế hình thành hợp tử. b) Xác định số lợng NST ở trạng thái cha nhân đôi của thế hệ tế bào cuối cùng. -----------Hết------------ thi ny do giỏo viờn: Lờ Th Kim Khỏnh - Trng THPT Chuyờn Phan Bi Chõu - Thnh ph Vinh - Tnh Ngh An cung cp. a ch liờn lc: kimkhanhgvpbc@yahoo.com.vn. Đề chính thức Onthionline.net CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN MÔN SINH HỌC Câu (2,5đ): Lí thuyết chương I + II: Khái quát chung thể người vận động Câu (3,0đ): Lí thuyết chương III: Tuần hoàn Câu (2,0đ): Lí thuyết chương IV: Hô hấp Câu (3,5đ): Lí thuyết chương V: Tiêu hóa Câu (1.0 đ): Lí thuyết chương VI: Trao đổi chất lượng Câu (2,5đ): Lí thuyết chương IX: Thần kinh giác quan Câu 7(1,5đ): Lí thuyết chương X: Nội tiết Câu (2,5đ): Bài tập Chương Tuần hoàn Câu (1,5đ): Bài tập Chương Hô hấp Lưu ý: - Phạm vi kiến thức: Trong Chương trình cấp học tính đến thời điểm thi - Không thi nội dung giảm tải theo hướng dẫn Bộ Giáo dục đào tạo Onthionline.net CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN MÔN SINH HỌC Kiến thức chương trình lớp gồm chương: Câu (2,0) Lí thuyết chương III: Tuần hoàn Câu (2,0đ): Lí thuyết chương IV: Hô hấp Câu (2,0đ): Lí thuyết chương V: Tiêu hóa Kiến thức chương trình lớp gồm chương: Câu (1,5đ): Lí thuyết chương I: Các thí nghiệm Men đen Câu (3,0đ): Lí thuyết chương II: Nhiễm sắc thể Câu (3,5đ): Lí thuyết chương III: ADN Gen Câu (3,0đ): Bài tập Chương NST Câu (3,0đ): Bài tập nằm phần sau: - Các TN Men đen - Di truyền liên kết Lưu ý: - Phạm vi kiến thức: Trong Chương trình cấp học tính đến thời điểm thi Onthionline.net - Không thi nội dung giảm tải theo hướng dẫn Bộ Giáo dục đào tạo Cấu trúc đề thi ĐH-CĐ môn Sinh học năm 2012 Môn Sinh học Phần riêng Phần Nội dung cơ bản Số câu chung Chuẩn Nâng cao Cơ chế di truyền và biến dị. 9 2 2 Tính qui luật của hiện tượng di truyền. 9 2 2 Di truyền học quần thể. 3 0 0 Ứng dụng di truyền học. 2 1 1 Di truyền học người. 1 1 1 Di truyền học Tổng số 24 6 6 Bằng chứng tiến hóa 1 2 0 Cơ chế tiến hóa 5 2 Tiến hóa Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất. 2 0 0 Tổng số 8 2 2 Sinh thái học cá thể. 1 0 0 Sinh thái học quần thể. 2 1 0 Quần xã sinh vật. 2 0 1 Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường. 3 1 1 Sinh thái học Tổng số 8 2 2 Tổng số cả ba phần 40 (80%) 10 (20%) 10 (20%) CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2011 MÔN SINH HỌC Đề thi tốt nghiệp THPT Số lượng 40 câu, thời gian: 60 phút. Phần Nội dung cơ bản Số câu chung Phần riêng Chuẩn Nâng cao Di truyền học Cơ chế di truyền và biến dị 8 2 2 Tính qui luật của hiện tượng di truyền 8 0 0 Di truyền học quần thể 2 0 0 Ứng dụng di truyền học 2 1 1 Tổng số 21 3 3 Tiến hóa Bằng chứng tiến hoá 1 0 0 Cơ chế tiến hoá 4 2 2 Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái đất 1 0 0 Tổng số 6 2 2 Sinh thái học Sinh thái học cá thể 1 1 0 Sinh thái học quần thể 1 1 Quần xã sinh vật 2 1 1 Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường 1 1 1 Tổng số 5 3 3 Tổng số câu cả ba phần 32 (80%) 8 (20%) 8 (20%) Đề thi tốt nghiệp THPT- Giáo dục thường xuyên Phần Nội dung cơ bản Số câu chung Di truyền học Cơ chế di truyền và biến dị 9 Tính qui luật của hiện tượng di truyền 9 Di truyền học quần thể 2 Ứng dụng di truyền học 2 Di truyền học người 2 Tổng số 24 Tiến hóa Bằng chứng tiến hoá 1 Cơ chế tiến hoá 6 Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái đất 1 Tổng số 8 Sinh thái học Cá thể và quần thể sinh vật 4 Quần xã sinh vật 2 Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường 2 Tổng số 8 Tổng số câu cả ba phần 40 Nguồn: Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) Truy cập: hp://tuyensinh.haylem.net để biết thêm thông n tuyển sinh 2011. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 8 Câu 1 : Tế bào máu nào giải phóng enzim xúc tác chất sinh tơ máu tạo thành tơ máu trong quá trình đông máu? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Cả A, B và C Câu 2 : Những nhóm máu nào có thể truyền được cho nhau? A. A truyền cho O B. B truyền cho O C. AB truyền cho O D. O truyền cho mọi nhóm máu Câu 3 : Người có nhóm máu AB không truyền cho nhóm máu O, A, B vì : A. Nhóm máu AB hồng cầu có cả kháng nguyên A và B. B. Nhóm máu AB huyết tương không có anpha và bêta. C. Nhóm máu AB ít người có. D. Tất cả đều sai Câu 4: Nhóm máu nào chỉ nhận mà không cho các nhóm máu khác? A. Nhóm A B. Nhóm B C. Nhóm AB D. Nhóm O Câu 5: Nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể vì: A. các cơ quan trong cơ thể đều cấu tạo từ tế bào B. các hoạt động sống của tế bào là cơ sở cho các hoạt động sống của cơ thể C. khi toàn bộ tế bào chết thì cơ thể sẽ chết D. cả A và B Câu 6: Nơron nào dẫn truyền xung thần kinh về tủy sống khi dẫm phải gai nhọn? A. Nơron li tâm B. Nơ ron hướng tâm C. Nơ ron trung gian D. Cả ba loại nơ ron trên Câu 7: Khi cơ làm việc nhiều, nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là : A. Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều glucơzơ. B. Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều O 2 . C. Các tế bào cơ thải ra nhiều CO 2 . D. Thiếu O 2 cùng với sự tích tụ axit lăctic gây đầu độc cơ. Câu 8: Vì sao máu có tính chất bảo vệ cơ thể? A. Trong máu có bạch cầu có khả năng tiêu diệt vi khuẩn bằng thực bào và tiết ra chất kháng độc (kháng thể). B. Máu vận chuyển oxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể C. Tiểu cầu tham gia vào quá trình đông máu, bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương. D. cả A và C Câu 9: Điều nào sau đây là đúng đối với cấu tạo của nơron ? A. Thân có hình sao B. Tua ngắn mọc quanh thân, phân nhánh C. Tua dài mọc ở góc thân, có bao miêlin. D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng Câu 10: Các yếu tố nào sau đây không phải là thành phần cung phản xạ ? A. Nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm B. Cơ quan thụ cảm C. Cơ quan phản ứng D. Tế bào thần kinh đệm Câu 11: Ty thể có chức năng gì? A. Tổng hợp protein B. Vận chuyển các chất trong tế bào C. Cấu trúc quy định hình thành protein D. Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng Câu 12: Cơ thể có những loại mô nào? A. Mô biểu bì, mô liên kết, mô sợi, mô cơ B. Mô biểu bì, mô liên kết, mô sụn, mô cơ C. Mô biểu bì, mô liên kết, mô thần kinh, mô cơ D. Mô cơ vân, mô cơ trơn, mô biểu bì, mô liên kết Câu 13: Trung ương thần kinh của phản xạ rụt tay lại khi chạm vật nóng là? A. Tủy sống B. Não bộ C. Hành tủy D. Não bộ, tủy sống Câu 14: Xương dài ra do đâu? A. Tế bào màng xương phân chia B. Sụn bọc đầu xương C. Sụn tăng trưởng D. Chất cốt giao Câu 15: Mô xương xốp có vai trò: A. Giảm ma sát trong khớp B. Chịu lực, đảm bảo vững chắc C. Phân tán lực tác động D. Giúp xương dài ra Câu 16: Tính chất của cơ là: A. Co và dãn B. Có khả năng dãn C. Có khả năng co D. Bám vào hai đầu xương. Câu 17 : Ở người có những nhóm máu là: A. Nhóm: O, A, B B. Nhóm: A, B, AB C. Nhóm: A, O, AB D. Nhóm: A, B, AB, O Câu 18 : Tế bào ở cơ thể người gồm mấy phần chính : A. Màng sinh chất, chất TB và nhân. B. Màng sinh chất, chất tế bào và nhân con. C. Màng sinh chất, chất tế bào, diệp lục và nhân. D. Màng, diệp lục và nhân. Câu 19 : Bộ xương người gồm có trên 200 chiếc xương và được chia làm 3 loại , đó là : A. Xương ống, xương bay, xương xườn. B. Xương ngắn, xương dài, xương dẹt. C. Xương ngắn, xương dẹt, xương sụn. D. Xương dài, xương dẹt, xương sụn. Câu 20 : Máu gồm có các thành phần nào : A. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. B. Hồng cầu, huyết tương. C. Huyết tương và các tế bào máu. D. Huyết tương, huyết thanh, hồng cầu. Câu 21. Sự thực bào là gì? A. Các bạch cầu hình thành chân giả, bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn. B. Các bạch cầu đánh và tiêu hủy vi khuẩn. C. Các bạch cầu bao vây làm cho vi PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2008 – 2009 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ 9 Câu Ý Yêu cầu Điểm 1(3,0 điểm) Giống nhau (1,25 điểm) Khác nhau (1,75 điểm) - Cả hai đều là sĩ phu yêu nước mạnh dạn đón nhận tư tưởng dân chủ tư sản. - Đều nhằm mục đích giải phóng dân tộc, đưa đất nước lên con đường TBCN. - Đều xác định lực lượng cách mạng là tất cả đồng bàonhưng không chỉ rõ lực lượng nào là chủ yếu. - Đều dựa vào đế quốc để thực hiện mục tiêu cách mạng. - Cuối cùng đều thất bại. + Về phương pháp cách mạng: Phan Bội Châu tập trung người trung nghĩa để phát triển thế lực, xúc tiến bạo động, cầu ngoại viện (Nhật, Đức); Phan Châu Trinh khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh đưa đất nước lên phú cường – có ý dựa vào Pháp. + Về vấn đề xác định đối tượng cách mạng: Phan Bội Châu coi đế quốc thực dân là kẻ thù duy nhất; Phan Châu Trinh tập trung chống nền quân chủ phong kiến. + Về ảnh hưởng: Hoạt động của Phan Bội Châuđã khuấy động lòng yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc; hoạt động của Phan Châu Trinh đã cổ vũ tinh thần học tập tự cường, giáo dục tư tưởng chống các hủ tục phong kiến. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,75 2 (4,0 điểm) a (2,5 điểm) * Khái quát: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc .Mỗi giai cấp tầng lớp trong xã hội đều có thái độ chính trị và và khả năng cách mạng khác nhau. - Giai cấp phong kiến: Là giai cấp thống trị cũ, chiếm đoạt ruộng đất của nông dân .Giai cấp này phân hóa thành hai bộ phận: một bộ phận cấu kết với thực dân Pháp, trực tiếp bóc lột kìm kẹp nông dân => đối tượng của cách mạng; một bộ phận có tinh thần yêu 0,5 nước nên đã tham gia vào các phong trào yêu nước . - Giai cấp nông dân: + Chiếm 90 % dân số, bị đế quốc, phong kiến tước đoạt ruộng đất .họ tiếp tục bị bần cùng hóavà phá sản trên qui mô lớn. + Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc và phong kiến tay sai gay gắt .Nông dân là lực lượng cách mạng hăng hái và đông đảo nhất. - Tầng lớp tiểu tư sản: + Bao gồm học sinh, sinh viên, trí thức, tiểu chủ .bị tư bản Pháp bạc đãi, chèn ép, khinh rẻ, đời sống bấp bênh. + Có tinh thần dân tộc, chống thực dân Pháp và tay sai. Đặc biệt tầng lớp trí thức, họ rất nhạy cảm với thời cuộc, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc. Đây là lực lượng quan trọng của cách mạng. - Giai cấp tư sản: + Ra đời sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, số lượng ít, bị tư sản Pháp chèn ép, kìm hãm, thế lực kinh tế yếu. + Phân hóa thành hai bộ phận: Bộ phận tư sản mại bản .=> là đối tượng của cách mạng; tư sản dân tộc .có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng thiếu kiên định => cách mạng cần giác ngộ họ. - Giai cấp công nhân: + Ra đời từ cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp, tăng nhanh về số lượng trong chương trình khai thác lần thứ hai. Ngoài những đặc điểm của công nhân quốc tế, công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: bị ba tầng áp bức bóc lột; có quan hệ tự nhiên, gần gũi với nông dân; kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc => có điều kiện liên minh với nông dân, sớm tiếp thu Chủ nghĩa Mác-Lênin, chịu sự ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga. + Công nhân là động lực của cách mạng, là giai cấp có đủ khả năng và điều kiện nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng. 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 b (1,5 điểm) * Chuyển biến của cách mạng thế giới và sự phân hóa của xã hội Việt Nam: - Chuyển biến của cách mạng thế giới: + Cách mạng Tháng Mười Nga thành công. + Phong trào cách mạng thế giới lan rộng từ châu Âu sang châu Á. 0,5 0,25 + Đảng cộng sản thành lập ở nhiều nước – Quốc tế cộng sản ra đời. => Khuynh hướng cách mạng vô sản đang trở thành xu thế của thời đại ( đầu thế kỷ XX) - Trong nước: Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc, mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt hơn. * Ảnh hưởng ...Onthionline.net CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN MÔN SINH HỌC Kiến thức chương trình lớp gồm chương: Câu (2,0) Lí thuyết... liên kết Lưu ý: - Phạm vi kiến thức: Trong Chương trình cấp học tính đến thời điểm thi Onthionline.net - Không thi nội dung giảm tải theo hướng dẫn Bộ Giáo dục đào tạo