mot so cau truc de thi hsg huyen mon su 9 73806

1 92 0
mot so cau truc de thi hsg huyen mon su 9 73806

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

mot so cau truc de thi hsg huyen mon su 9 73806 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2008 – 2009 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ 9 Câu Ý Yêu cầu Điểm 1(3,0 điểm) Giống nhau (1,25 điểm) Khác nhau (1,75 điểm) - Cả hai đều là sĩ phu yêu nước mạnh dạn đón nhận tư tưởng dân chủ tư sản. - Đều nhằm mục đích giải phóng dân tộc, đưa đất nước lên con đường TBCN. - Đều xác định lực lượng cách mạng là tất cả đồng bàonhưng không chỉ rõ lực lượng nào là chủ yếu. - Đều dựa vào đế quốc để thực hiện mục tiêu cách mạng. - Cuối cùng đều thất bại. + Về phương pháp cách mạng: Phan Bội Châu tập trung người trung nghĩa để phát triển thế lực, xúc tiến bạo động, cầu ngoại viện (Nhật, Đức); Phan Châu Trinh khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh đưa đất nước lên phú cường – có ý dựa vào Pháp. + Về vấn đề xác định đối tượng cách mạng: Phan Bội Châu coi đế quốc thực dân là kẻ thù duy nhất; Phan Châu Trinh tập trung chống nền quân chủ phong kiến. + Về ảnh hưởng: Hoạt động của Phan Bội Châuđã khuấy động lòng yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc; hoạt động của Phan Châu Trinh đã cổ vũ tinh thần học tập tự cường, giáo dục tư tưởng chống các hủ tục phong kiến. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,75 2 (4,0 điểm) a (2,5 điểm) * Khái quát: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc .Mỗi giai cấp tầng lớp trong xã hội đều có thái độ chính trị và và khả năng cách mạng khác nhau. - Giai cấp phong kiến: Là giai cấp thống trị cũ, chiếm đoạt ruộng đất của nông dân .Giai cấp này phân hóa thành hai bộ phận: một bộ phận cấu kết với thực dân Pháp, trực tiếp bóc lột kìm kẹp nông dân => đối tượng của cách mạng; một bộ phận có tinh thần yêu 0,5 nước nên đã tham gia vào các phong trào yêu nước . - Giai cấp nông dân: + Chiếm 90 % dân số, bị đế quốc, phong kiến tước đoạt ruộng đất .họ tiếp tục bị bần cùng hóavà phá sản trên qui mô lớn. + Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc và phong kiến tay sai gay gắt .Nông dân là lực lượng cách mạng hăng hái và đông đảo nhất. - Tầng lớp tiểu tư sản: + Bao gồm học sinh, sinh viên, trí thức, tiểu chủ .bị tư bản Pháp bạc đãi, chèn ép, khinh rẻ, đời sống bấp bênh. + Có tinh thần dân tộc, chống thực dân Pháp và tay sai. Đặc biệt tầng lớp trí thức, họ rất nhạy cảm với thời cuộc, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc. Đây là lực lượng quan trọng của cách mạng. - Giai cấp tư sản: + Ra đời sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, số lượng ít, bị tư sản Pháp chèn ép, kìm hãm, thế lực kinh tế yếu. + Phân hóa thành hai bộ phận: Bộ phận tư sản mại bản .=> là đối tượng của cách mạng; tư sản dân tộc .có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng thiếu kiên định => cách mạng cần giác ngộ họ. - Giai cấp công nhân: + Ra đời từ cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp, tăng nhanh về số lượng trong chương trình khai thác lần thứ hai. Ngoài những đặc điểm của công nhân quốc tế, công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: bị ba tầng áp bức bóc lột; có quan hệ tự nhiên, gần gũi với nông dân; kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc => có điều kiện liên minh với nông dân, sớm tiếp thu Chủ nghĩa Mác-Lênin, chịu sự ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga. + Công nhân là động lực của cách mạng, là giai cấp có đủ khả năng và điều kiện nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng. 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 b (1,5 điểm) * Chuyển biến của cách mạng thế giới và sự phân hóa của xã hội Việt Nam: - Chuyển biến của cách mạng thế giới: + Cách mạng Tháng Mười Nga thành công. + Phong trào cách mạng thế giới lan rộng từ châu Âu sang châu Á. 0,5 0,25 + Đảng cộng sản thành lập ở nhiều nước – Quốc tế cộng sản ra đời. => Khuynh hướng cách mạng vô sản đang trở thành xu thế của thời đại ( đầu thế kỷ XX) - Trong nước: Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc, mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt hơn. * Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc: - Bên cạnh khuynh hướng cách mạng onthionline.net CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN MÔN LỊCH SỬ LỚP I Phần lịch sử Việt Nam ( điểm) Trình bày vấn đền lịch sử, rút ý nghĩa, học, phân tích, đánh giá, tổng hợp, giải thích, so sánh, lập niên biểu… vấn đề sau: - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1873 - Kháng chiến lan rộng toàn quốc(1873 – 1884) - Phong trào kháng chiến chống Pháp năm cuối kỉ XIX - Khởi nghĩa Yên Thế - Trào lưu cải cách Duy Tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX - Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam - Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918 - Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 II Phần lịch sử giới ( 14 điểm) Trình bày vấn đền lịch sử, rút ý nghĩa, học, phân tích, đánh giá, tổng hợp, giải thích, so sánh, lập niên biểu… vấn đề sau: - Liên Xô nước Đông Âu sau chiến tranh giới thứ hai; - Các nước Á, Phi, Mĩ-La-Tinh từ năm 1945 đến nay; - Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay; - Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật từ 1945 đến * Lưu ý: - Phạm vi kiến thức tính đến thời điểm thi - Không thi nội dung giảm tải theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2008 2009 Môn thi : Lịch sử lớp 9 THCS Thời gian làm bài 150 phút ( không kể giao đề ) Ngày thi : 07 tháng 04 năm 2009 ================== I- Lịch sử Việt Nam : (14 điểm ). Câu 1 ( 4 đ ) . Dới đây là bảng niên biểu các sự kiện lịch sử Việt Nam. Em hãy điền các sự kiện lịch sử vào cột B sao cho đúng với các niên đại ở cột A. A B 1- Ngày 05 06 1911 2- Tháng 12 1920 3- Tháng 06 - 1925 4- Ngày 03 02 1930 5- Ngày 19 05 1941 6- Ngày 19 08 1945 7- Ngày 19 12 - 1946 8- Ngày 07 - 05 - 1954 Câu 2 ( 5 điểm ) . Nội dung, ý nghĩa của Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng tháng 11 năm 1939 họp tại Nam kỳ. Câu 3 ( 5 điểm ) . Em hãy phân tích âm mu và hành động của Pháp Mỹ ở Điện Biên Phủ ? Chủ trơng và sự chuẩn bị của ta . II-Lịch sử thế giới: ( 6 điểm ) . Câu 4 ( 3 điểm ). Em hãy nêu những biến đổi của các nớc Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 5 ( 3 điểm ) Vì sao nói: Việt Nam tham gia tổ chức ASEAN vừa là cơ hội vừa là thách thức ? UBND huyện kinh môn Phòng giáo dục và đào tạo Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn vật lí - lớp 9 Năm học 2010-2011 (Thời gian làm bài 120 phút) Câu 1(2,5điểm): Có hai bình cách nhiệt, bình A chứa 8 lít nớc ở t 1 = 80 0 C, bình B chứa 4 lít nớc ở t 2 = 20 0 C . Ngời ta rót một lợng nớc từ bình A sang bình B, khi nớc ở bình B đã cân bằng nhiệt ở t 3 , lại rót một lợng nớc từ bình B trở lại bình A sao cho khối lợng nớc ở hai bình trở lại nh ban đầu. Khi đó nhiệt độ cân bằng ở bình A là t 4 = 75 0 C. Coi chỉ có nớc trao đổi nhiệt với nhau. Xác định lợng nớc đã rót qua lại giữa hai bình và t 3 . Khối lợng riêng của nớc bằng 1000 kg/m 3 . Câu 2( 2 điểm) Một khối gỗ hình lập phơng cạnh a = 8 cm đợc thả nổi trong một bình nớc, khi cân bằng khối gỗ ngập trong nớc một đoạn h = 6cm. 1.Tính khối lợng riêng của gỗ. Biết khối lợng riêng của nớc là D 1 = 1000kg/m 3 . 2.Ngời ta đổ dầu vào bình đến khi mặt thoáng của dầu ngang bằng mặt trên của khối gỗ. Tìm chiều cao của lớp dầu. Biết khối lợng riêng của dầu D 2 = 0,6g/cm 3 . Câu 3(3 điểm): Cho mạch điện nh đồ hình vẽ: U = 24V, R 1 = 12 , R 2 = 9 , R 3 = 6 , R 4 là một biến trở, ampe kế lí tởng. 1. Cho R 4 = 6 . Tính cờng độ dòng điện qua R 1 , R 4 và số chỉ của ampe kế. 2. Thay ampe kế bằng một vôn kế lí tởng. Tìm R 4 để số chỉ của vôn kế bằng 16V. Khi đó nếu R 4 tăng giá trị thì số chỉ của vôn kế thay đổi thế nào? U R 2 R 3 R 4 R 1 D C - + A B A Câu 4( 2,5 điểm): Cho mạch điện gồm điện trở R x mắc nối tiếp với đoạn mạch AB có hai điện trở R 1 = 6 , R 2 = 24 . Biết công suất toả nhiệt trên đoạn mạch AB có giá trị không đổi bằng 30W khi hai điện trở R 1 , R 2 mắc nối tiếp hoặc song song. 1.Tìm R x và hiệu điện thế U của nguồn. 2. Cho biết U không đổi. Tìm R x để công suất toả nhiệt trên R x có giá trị lớn nhất và tính giá trị đó . Hết Họ tên thí sinh: SBD: . Giám thị 1: Giám thị 2: đáp án chấm môn vật lí Câu Đáp án Điểm 1 Khối lợng nớc ban đầu trong bình A, B lần lợt là: m 1 = 8kg, m 2 = 4 kg Vì sau khi rót nớc qua lại giữa hai bình thì khối lợng nớc ở hai bình trở lại nh ban đầu nên lợng nớc rót từ bình A sang bình B và ngợc lại là nh nhau và bằng m (kg). Gọi nhiệt dung riêng của nớc là c (J/kg.K) *Xét lần rót nớc từ bình A sang bình B: Ta có phơng trình cân bằng nhiệt tại bình B là: mc(t 1 -t 3 ) = m 2 c(t 3 -t 2 ) m(t 1 -t 3 ) = m 2 (t 3 -t 2 ) (1) *Xét lần rót nớc từ bình B sang bình A: Ta có phơng trình cân bằng nhiệt tại bình B là: mc(t 4 -t 3 ) = (m 1 -m) c(t 1 -t 4 ) m(t 4 -t 3 ) = (m 1 -m) (t 1 -t 4 ) m(t 1 - t 3 ) = m 1 (t 1 - t 4 ) (2) Từ (1) và (2) suy ra: m 2 (t 3 -t 2 ) = m 1 (t 1 - t 4 ) 0 1 1 4 3 2 2 ( ) 8(80 75) 20 30 4 m t t t t C m = + = + = Suy ra : m = 0,8 (kg) 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 2 2.1. + Thể tích của khối gỗ: V = a 3 (m 3 ) + Trọng lợng của khối gỗ là: P = 10DV= 10Da 3 (N) ( với D là khối lợng riêng của gỗ) +Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ là: F = 10D 1 a 2 h (N) Khỗi gố nằm cân bằng P= F 10 D a 3 = 10D 1 a 2 h D = 2 3 1 2 1000.6.10 750( / ) 8.10 D h kg m a = = 2.2. Khi đổ dầu vào bình nớc và ngập khối gỗ : Gọi chiều cao phần gỗ ngập trong nớc là x (m) Suy ra phần gỗ ngập trong dầu là (a-x) + Lực đẩy Acsimet do nớc và dầu tác dụng lên khối gỗ lần lợt là: F 1 = 10D 1 a 2 x (N) và F 2 = 10D 2 a 2 (a-x) (N) + Khối gỗ cân bằng khi và chỉ khi: P = F 1 + F 2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ ⇔ 10Da 3 = 10D 1 a 2 x + 10D 2 a 2 (a-x) ⇔ x = 2 2 1 2 750 600 .8.10 0,03( ) 3 1000 600 D D a m cm D D − − − = = = − − Suy ra chiÒu cao cña líp dÇu lµ : a- x = 8-3 = 5(cm) 0,25® 0,25® 0,25® 3 U R 2 R 3 R 4 R 1 D C - + A B A 3.1. V× ampe kÕ lÝ tëng nªn m¹ch ®iÖn gåm: [ ] 3 4 2 1 ( / / ) / /R R ntR R + I 1 = 1 24 2( ) 12 U A R = = +R 34 = 3 4 3 4 3( ) R R R R = Ω + +R 234 = R 2 +R 34 = 9+3 = 12( Ω ) + I 2 = 234 24 2( ) 12 U A R = = +I 3 = I 4 = 1(A) +T¹i TKr 0r;l LJr PHoNG GrAo DUC vA DAo rAo orsN cuAu DE THI VONG I CH9N HQC SINH GIOI HUYEN LOP g NAM HQC 2013 - 2014 Mdn: Ngii vin Qhdi gian ldm bdi 150 philt) CAu l. (10,0 di6m) Udc mo tu6i hoc trd. Cdu 2. (l0,0 di€m) V6 ctgp cria nhting ring tho sau: io anh rdch vai Qudn t6i c6 vdi mdnh vd Migng cudt buiSt gid Chdn kh6ng giay Thuong nhau tay ndm ldy bdn tay. ' (D6ng chi - chirihHtu, Ngfivdn g,tfupmQ! NXB Giao dgc ViQtNarn, 2010) Nhfmg chi€c xe t* trong bom roi Dd vi day hqp thdnh ti€u dei Gdp bdbqn su6t doc dudng di toi Bat tay qua ctha kinhvd rdi. (Bdi tho ui tpu dpi xe kh6ng kinh - pham Tien Du0t, Ngir vdn9, t4p mOL N)(B Giao dgc Vi-etNan! 2010) not Đề thi học sinh giỏi huyện Năm học: 2010 - 2011 Môn: Sinh học 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) a. Trình bày phơng pháp phân biệt thể đa bội và thể lỡng bội. b. Cơ sở khoa học của việc cấm kết hôn ở những ngời có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời của Luật Hôn nhân và Gia đình. Câu 2: (1,5 điểm) Phân tích thành phần của axit nuclêic tách chiết từ ba chủng vi rút, ngời ta thu đợc kết quả sau: - Chủng A: A = U = G = X = 25% - Chủng B: A = T = 25%; G = X = 25% - Chủng C: A = G = 20%; X = U = 30%. Hãy xác định loại axit nuclêic của ba chủng vi rút trên. Câu 3: (2,5 điểm) ở một loài thực vặ có 2 kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng. Tính trạng này đợc quy định bởi mọt cặp gen alen trên nhiễm sắc thể thờng. Khi lai 2 cây hoa đỏ với nhau, F 1 toàn hoa đỏ. Cho F 1 tạp giao thì F 2 thu đợc kết quả nh thế nào? Câu 4: (1,5 điểm) ếch đồng thay đổi màu sắc theo nền của môi trờng và trong một đàn gà con sinh ra từ một cặp gà bố mẹ khác nhau về nhiều chi tiết là những bằng chứng của những biến dị nào? Phân biệt các biến dị đó? Câu 5: (1 điểm) Từ quy luật phân ly độc lập hãy giải thích sự đa dạng phong phú của sinh vật. Câu 6: (1,5 điểm) Trong chu kỳ nguyên phân của tế bào, ở mỗi kỹ hãy chọn một đặc điểm quan trọng nhất về biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể và nêu ý nghĩa của sự biến đổi đó.

Ngày đăng: 27/10/2017, 20:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan