1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de va dap an thi hki sinh hoc 7 hay 77625

2 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đề vong 2 Câu 1: (2 điểm) Mỗi tính trạng do một gen quy định, cho lai hai cơ thể với nhau đợc kết quả về kiểu hình có tỉ lệ 1:1 Cho ví dụ và viết sơ đồ lai mỗi quy luật di truyền viết một sơ đồ lai. Câu 2 : (2 điểm) a. Trình bày cấu tạo hoá học và cấu trúc không gian của phân tử ADN. b. Một gen có chiều dài là 5 100 A 0 có G = 22% số nucleotit của gen. Tính số nucleotit mỗi loại. Nếu gen nhân đôi liên tiếp 4 lần thì môi trờng nội bào cần cung cấp nucleotit mỗi loại là bao nhiêu? Câu 3 : (3 điểm) Nêu sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và chức năng của NST giới tính và NST thờng. Câu 4 : (3 điểm) a. Vẽ các hình minh hoạ tế bào động vật có 2n = 6 NST đang ở kì giữa, kì sau của nguyên phân và giảm phân I. b. So sánh sự khác nhau giữa hai kì này của nguyên phân và giảm phân I. Câu 5: (5 điểm) a. So Sánh biến dị tổ hợp và đột biến. b. ở lúa 2n = 24 NST, Quan sát một tế bào lúa thấy có 2 cặp NST có 3 chiếc, tổng số NST là 26 chiếc. Đây là dạng đột biến gì? giải thích cơ chế hình thành? Câu 6 : (2 điểm) Cho các từ : Đột biến, đột biến gen, đột biến NST, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lợng NST, biến dị tổ hợp, dị bội thể, dị bội thể dạng 2n-1, dị bội thể dạng 2n+1, đa bội thể, biến dị, biến dị di truyền, biến dị không di truyền, thờng biến, đa bội chẵn , đa bội lẻ. Lập sơ đồ chỉ mối quan hệ giữa các từ đã cho. Câu 7: (3 điểm) Khi cho lai hai giống thực vật thân cao, hoa đỏ với thân thấp hoa trắng thu đợc ở F1 đồng loạt cây thân cao hoa hồng. cho F 1 tự thụ phấn F 2 thu đợc kết quả có tỉ lệ nh sau: 3 cây thân cao hoa đỏ; 6 cây thân cao hoa hồng; 3 cây thân cao hoa trắng; 1 cây thân thấp hoa đỏ; 2 cây thân thấp hoa hồng; 1 cây thân thấp hoa trắng.(Tính trạng hoa đỏ là trội không hoàn toàn so với hoa trắng) a. Tìm P và viết sơ đồ lai. b. Nếu cho cây thân cao, hoa hồng lai với cây thân thấp, hoa trắng kết quả nh thế nào? H ớng dẫn chấm : Câu 1: ( 2điểm) Các phép lai cho ra tỉ lệ kiểu hình là 1:1 - Lai một cặp tính trạng : Ví dụ : Aa x aa - Lai hai cặp tính trạng phân li độc lập: Ví dụ: AaBb x AAbb - Lai hai cặp tính trạng, các tính trạng liên kết hoàn toàn: Ví dụ : BV/bv x bv/ bv - Di truyền giới tính: Ví dụ : XX x XY ( HS viết hoàn chỉnh sơ đồ lai và nêu kết quả về kiểu hình) 2đ Câu 2 : (2điểm) a (1đ) + Cấu tạo hoá học : - AND có trong nhân TB, là một loại a-xít Nuclêic cấu tạo từ các ngtố C,H,O,N,P. - Thuộc loại đại phân tử vì có kích thớc và khối lợng lớn. - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân, đơn phân là các nuclêotit, có 4 loại A, T, G, X. - Các nuclêôtit liên kết với nhau theo chiều dọc.Các AND có tính đặc thù và đa dạng . + Cấu trúc không gian: Theo Joat-sơn và Crích: - AND là chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều từ trái sang phải. - Mỗi chu kì xoắn cao 34A 0 gồm 10 cặp, đờng kính vòng xoắn là 20 A 0 . - Các nuclêôtit ở hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A - T; G - X. 0,5đ 0,5đ b (1đ) - Tổng số nucleotit của gen là : (5 100 : 3,4 A 0 ) x 2 = 3 000 (N) - Tỉ lẹ mỗi loại là: G = X = 22% A = T = 28% - Số nucleotit mỗi loại: G =X = ( 3000x 22) : 100 = 660 (N) A =T =(3000 x 28 ) : 100 = 840 (N) - Số nucleotit cần cung cấp là: A = T = ( 2 4 -1)840 = 12600 (N) G = X = (2 4 -1 )660 = 9900 (N) 1đ Câu 3: (3 điểm) a (2đ) a. Giống nhau : + Về cấu trúc : - Trong tế bào sinh dỡng NST tồn tại thành cặp gồm 2 NST có nguồn gốc khác nhau. Trong giao tử NST tồn tại thành từng chiếc. - Có kích thớc và hình dạng đặc trng cho loài . - Có thành phần cơ bản là ADN và prôtêin. 1đ - Trên NST có nhóm gen liên kết + Về chức năng: - Góp phần tạo nên tính đặc trng của bộ NST - Đều tham gia vào nguyên phân , giảm phân, tổ hợp trong thụ tinh đảm bảo sự di truyền ổn định bộ NST của loài. - Đều mang gen quy định các tính trạng không liên quan đến giới tính. 1đ b (1đ) Khác nhau: NST thờng NST giới tính Cấu trúc - Trong tế bào sinh dỡng có nhiều cặp đồng dạng. - Gen Onthionline.net PHÒNG GD&ĐT BÌNH MINH MÔN : SINH HỌC KIỂM TRA HK I I TRẮC NGHIỆM : 3,0 đ Khoanh tròn vào chữ A ,B, C D cho câu trả lời Câu : Trùng roi dinh dưỡng ? A Dị dưỡng B Tự dưỡng C Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng D Cả A, B, C sai Câu : Sán máu xâm nhập vào thể người đường ? A Máu B Tiêu hóa C hô hấp D Qua da Câu : Nhờ loại tế bào thể thủy tức tiêu hóa mồi ? A Tế bào biểu bì B Tế bào mô tiêu hóa C Tế bào gai D Tế bào mô bì Câu : Đặc điểm chung ngành ruột khoang : A Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, có tế bào gai B Thành thể có lớp tế bào C Cơ thể có đối xứng bên có tế bào gai D Cơ thể hình dù Câu : Đặc điểm san hô : A Cơ thể có đối xứng tỏa tròn B Sống di chuyển thường xuyên C ruột kiểu dạng túi D Sống tập đoàn Câu : Động vật nguyên sinh có khả sống tự dưỡng dị dưỡng A Trùng giày B Trùng biến hình C Trùng sốt rét D Trùng roi xanh Câu : Loài vật sau có lối sống tự ? A Sán gan B Giun đất C Giun đũa D Giun kim Câu : Sứa có hình dạng gì? A Hình dù B Hình cầu C Hình giày D Hình thoi Câu : Nơi ký sinh giun đũa : A Ruột già B Ruột non C Ruột thẳng D Tá tràng Cau 10 : Giun đất có vai trò nông nghiệp? A Giúp đất màu mỡ B Giúp đất tơi xốp C Giúp đất màu mỡ, tơi xốp D Làm đất chai cứng Cau 11 Đặc điểm lối sống sán gan A Sống dị dưỡng B Sống tự dưỡng C Sống dị dưỡng tự dưỡng D Sống ký sinh Câu 12 : Đặc diểm hệ thần kinh giun đất A Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch B Hệ thần kinh dạng C Hệ thần kinh dạng lưới D Chưa có hệ thần kinh II TỰ LUẬN ( 7,0 đ ) Hãy nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh? ( 1,0 đ ) Động vật nước ta có đa dạng không ? sao? ( 1,0 đ ) Trình bày vai trò lớp giáp xác (2,0 đ ) Trình bày vòng đời đại diện thuộc ngành giun dẹp ? Từ nêu số biện pháp phòng tránh giun dẹp kí sinh ( 3,0 đ ) ĐÁP ÁN : I TRẮC NGHIÊM : Đúng câu 0,25 đ Onthionline.net 10 11 12 C D B A B D B A B C D A II TỰ LUẬN : Câu ( 1,0 đ ) Động vật nguyên sinh có đặc điểm: - Cơ thể có kích thước hiển vi, tế bào đảm nhận chức sống - Dinh dưỡng chủ yếu cách dị dưỡng ( trừ trùng roi ) - Di chuyển chân giả, lông bơi , roi tiêu giảm - Sinh sản vô tính cách phân đôi Câu : ( 1,0 đ ) - Động vật nước ta đa dạng ( 0,5 đ ) - Vì khí hậu nước ta thuận lợi cho động vật phát triển ( 0,5 đ) Câu 3: (2,0 đ) Vai trò đời sống người: (1đ) - Là nguồn cung cấp thực phẩm cho người: tôm, cua … - Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, tôm xanh … Vai trò tự nhiên:(1đ) - Có hại cho giao thông đường thủy: sun - Gây hại cho cá: chân kiếm ký sinh - Là nguồn thức ăn cho cá: rận nước, chân kiếm … chất Câu : ( 3,0 đ ) - Vòng đời: ->Trứng -> Ấu trùng lông -> Au trùng ốc -> Au trùng có đuôi -> Kén sán -> Sán trưởng thành -> ( 2đ ) - Phòng tránh: : Xử lý phân vật nuôi, xử lý rau trước cho vật nuôi ăn, diệt ốc….Định kì tẩy sán cho vật nuôi (1đ ) Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình Năm học 2008 - 2009 Môn: Sinh học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể (NST) trong quá trình nguyên phân? ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST? Câu 2. (1,0 điểm) a) Những nguyên tắc nào trong cơ chế tự nhân đôi của ADN đã bảo đảm cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ? b) Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nhân đôi ADN; quá trình tổng hợp ARN thông tin? Câu 3. (1,0 điểm) Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V), khi khảo sát một quần thể của loài này, ngời ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu a, b, c). Phân tích bộ NST của 3 thể đột biến đó thu đợc kết quả sau: Thể đột biến Số lợng NST đếm đợc ở từng cặp I II III IV V a 3 3 3 3 3 b 3 2 2 2 2 c 1 2 2 2 2 a) Xác định tên gọi của các thể đột biến trên? Cho biết đặc điểm của thể đột biến a? b) Nêu cơ chế hình thành thể đột biến c? Câu 4. (1,0 điểm) a) Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật đợc tiến hành theo phơng pháp nào? Hãy nêu một số thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật? b) Trình bày cơ chế gây đột biến của consixin? Câu 5. (1,0 điểm) a) Tại sao ở các cây giao phấn, ngời ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ thấy xảy ra sự thoái hóa giống, trong khi ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt khi tự thụ phấn không dẫn đến thoái hóa giống? Cho ví dụ minh họa. b) Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống? Câu 6. (1,5 điểm) ở thực vật, có hai phép lai giữa các cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen (ký hiệu 2 cặp gen là A, a và B, b), mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. + Phép lai 1: Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tơng đồng và di truyền liên kết. + Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tơng đồng khác nhau. a) Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen của 2 phép lai nói trên? b) Viết các kiểu gen có cùng kiểu hình trội về cả 2 tính trạng ở mỗi phép lai trong tất cả các tr- ờng hợp ? Câu 7. (1,0 điểm) Hãy trình bày hậu quả của hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và nạn cháy rừng? Câu 8. (1,0 điểm) Nêu các đặc điểm hình thái, sinh lí phân biệt thực vật a sáng và a bóng? Câu 9. (1,5 điểm) a) Trong các đặc trng của quần thể, đặc trng nào là đặc trng cơ bản nhất? Tại sao? b) Những yếu tố nào đã điều chỉnh tốc độ sinh trởng của quần thể làm cho mật độ của quần thể trở về mức cân bằng? c) Độ đa dạng và độ nhiều của quần xã khác nhau căn bản ở điểm nào? Liên quan với nhau nh thế nào? d) Muốn nuôi đợc nhiều cá trong một ao và để có năng suất cao thì chúng ta cần phải nuôi các loài cá nh thế nào cho phù hợp ? --- Hết --- Họ và tên thí sinh: Số báo danh: . Đề chính thức Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình Năm học 2008 - 2009 Hớng dẫn chấm và biểu điểm Môn Sinh học Câu Nội dung Điểm Câu1. a) Sự biến đổi hình thái NST trong quá trình nguyên phân: + Kỳ trung gian: NST ở dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn. + Kỳ đầu: Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. + Kỳ giữa: Các NST đóng xoắn cực đại, có hình thái rõ rệt. + Kỳ sau: Các NST bắt đầu tháo xoắn trở về dạng sợi dài và mảnh. + Kỳ cuối: Các NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh nh ở kỳ trung gian. 0,25đ Kết luận: Sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân có tính chu kỳ, đóng xoắn ở kỳ đầu đến kỳ giữa sau đó tháo xoắn ở kỳ sau và kỳ cuối. 0,25đ b) ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST. + Sự tháo xoắn tối đa ở trạng thái sợi mảnh tạo điều kiện cho sự tự nhân đôi của NST. Sự đóng xoắn TRƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH TỔ SINH- CÔNG NGHỆ ……… ………… ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2013-2014 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; (Đề thi gồm có 60 câu - 6 trang) ĐỀ GỐC Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I/ PHẦN CHUNG: 40 câu: Từ câu 1 đến câu 40 Câu 1: Ở lợn, tính trạng màu lông do một gen có 2 alen nằm trên NST thường quy định, biết: lông đen là tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng. Một quần thể lợn đang ở trạng thái cân bằng có 336 con lông đen và 64 con lông trắng. Tần số alen trội trong quần thể là A. 0,80. B. 0,20. C. 0,60. D. 0,40. Câu 2: Gen A dài 5100A0 và có hiệu số giữa tỉ lệ phần trăm số nuclêôtit loại A với số nuclêôtit loại khác bằng 10%. Gen này bị đột biến điểm thành gen a có số liên kết hiđrô giảm đi 2 so với gen A. Số lượng từng loại Nu của gen a? A. A = T = 898; G = X = 602. B. A = T = 902; G = X = 598. C. A = T = 900; G = X = 600. D. A = T = 899; G = X = 600. Câu 3: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cây cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa. Cho biết các cây tứ bội giảm phân đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. B. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. C. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. D. 1 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng Câu 4: Ở một loài thực vật, A qui định thân cao trội hoàn toàn so với a qui định thân thấp, B qui định đỏ trội hoàn toàn so với b qui định quả vàng, 2 cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST. Khi cho 2 cây đều có kiểu gen giao phấn với nhau. Biết rằng trong quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn đã xảy ra hoán vị gen giữa A với a với f = 20%. Xác định tỉ lệ kiểu hình thân thấp, quả vàng ở đời F 1 ? A. 9%. B. 66%. C. 16%. D. 20%. Câu 5: Cho biết các tính trạng trội là trội hoàn toàn, trong phép lai giữa hai cá thể ♂AaBbCcDdEe x ♀aaBbccDdee, tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ là bao nhiêu? Biết các gen phân li độc lập và mỗi gen qui định 1 tính trạng A. 9/128 B. 1/32 C. 1/8 D. 9/16 Câu 6: Ở người, bệnh teo cơ do một gen lặn (t) trên nhiễm sắc thể thường quy định, còn bệnh mù màu do gen lặn (m) trên nhiễm sắc thể X quy định. Người vợ bình thường lấy người chồng mù màu, cơ bình thường sinh được một con trai vừa mù màu, vừa teo cơ. Kiểu gen của cặp vợ chồng trên là A. Tt X M X M x Tt X m Y B. Tt XMXm x Tt XmY C. Tt X M X m x Tt X M Y D. TT X m X m x Tt X m Y Câu 7. Cho các quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 1. 0,64AA : 0,32Aa : 0.04aa; 2. 0,49AA : 0,42Aa: 0,09aa; 3. 0.49AA: 0,40Aa : 0,11aa; 4. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa; 5. 0,36AA : 0,42Aa : 0,22aa Các quần thể đạt trạng thái cân bằng về di truyền là A. 1,2,3,4. B. 1,3,5. C. 1,2,4. D. 1,2,3,4,5 Câu 8.Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đòi hỏi môi trường cung cấp số lượng nuclêotit các loại: A=400, U=360, G=240, X=480. Số lượng nuclêotit từng loại của gen là A. A=T=360, G=X=380 B. A=200, T=180, G=120, X=240 C. A=T=380, G=X=360 D. A=180, T=200, G=240, X=360 Câu 9: Cho một số bệnh, tật di truyền ở người 1: Bạch tạng. 2: Ung thư máu. 3: Mù màu. 4: Dính ngón tay 2-3. 5: Máu khó đông. 6: Túm lông trên tai. 7. Bệnh Đao. Những bệnh, tật di truyền liên kết với giới tính là A. 3, 4, 5, 6 B. 1, 3, 5, 6 C. 2, 3, 5, 7. D. 1, 3, 4, 5. Trang 1 ab AB Câu 10: Trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu A. Để giúp cho enzim restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit. B. Để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận được dễ dàng. C. Để có thể biết được các tế bào có ADN tái tổ hợp. D. Vì SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn thi: SINH HỌC SỐ BÁO DANH: Thời gian làm bài: 150 phút - Không kể thời gian giao đề Câu 1 (1,0 điểm). Tại sao trong phép lai phân tích, nếu kết quả lai có hiện tượng đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội phải có kiểu gen đồng hợp? Nếu có hiện tượng phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp? Câu 2 (2,0 điểm). a) Hoạt động của nhiễm sắc thể ở kì đầu, kì giữa và kì sau trong giảm phân I có gì khác với trong nguyên phân? b) Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác căn bản so với kết quả của giảm phân II? Trong hai lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần nào được coi là phân bào giảm nhiễm? Câu 3 (1,5điểm).Trình bày ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây theo bảng sau: Những đặc điểm của cây Khi sống nơi quang đảng Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà Đặc điểm hình thái - Lá - Thân Đặc điểm sinh lí - Quang hợp - Thoát hơi nước Câu 4 (2,0 điểm). Điểm khác nhau cơ bản (nguyên nhân, cơ chế, tính chất biểu hiện, vai trò) giữa biến dị tổ hợp và biến dị đột biến Câu 5 (1,5 điểm). Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu: AaBbCcXY (mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn). a) Nếu tế bào đó nguyên phân liên tiếp, trong quá trình đó đã hình thành 127 thoi tơ vô sắc thì có bao nhiêu lần nguyên phân? Trong quá trình nguyên phân đó, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo ra tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? b) Nếu nguyên phân bị rối loạn ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào con tạo ra, trong những trường hợp có thể xảy ra. Câu 6 (2,0 điểm). Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô. a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu? b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu? c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu? - - - Hết - - - Đề thi chính thức SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: SINH HỌC Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1. 1.0đ - Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a). Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai. Quyết định kiểu hình ở đời con lai là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội. - Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp: AA x aa → Aa - Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử: Aa x aa → Aa : aa 0.5 0.25 0.25 2. 2.0 đ a. - Ở kì đầu của giảm phân I: Có sự tiếp hợp và có thể có sự bắt chéo giữa các NST trong cặp NST tương đồng. Nguyên phân không có. - Ở kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, còn trong NP các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. - Ở kì sau I: + Có sự phân li của mỗi NST kép trong cặp tương đồng về 1 cực của tế bào, ở nguyên phân là sự phân li của mỗi NST đơn. + Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST kép trong cặp tương đồng, ở nguyên phân là sự phân li đồng đều. 1.25 b. - Qua giảm phân I, số lượng NST ở tế bào con giảm đi 1 nửa nhưng mỗi NST ở trạng thái kép. - Qua giảm phân II, từ 1 tế bào chứa n NST kép hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào ... cua … - Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, tôm xanh … Vai trò tự nhiên:(1đ) - Có hại cho giao thông đường thủy: sun - Gây hại cho cá: chân kiếm ký sinh - Là nguồn thức ăn cho cá: rận nước, chân... roi tiêu giảm - Sinh sản vô tính cách phân đôi Câu : ( 1,0 đ ) - Động vật nước ta đa dạng ( 0,5 đ ) - Vì khí hậu nước ta thuận lợi cho động vật phát triển ( 0,5 đ) Câu 3: (2,0 đ) Vai trò đời sống...Onthionline.net 10 11 12 C D B A B D B A B C D A II TỰ LUẬN : Câu ( 1,0 đ ) Động vật nguyên sinh có đặc điểm: - Cơ thể có kích thước hiển vi,

Ngày đăng: 27/10/2017, 22:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w