1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tong hop kien thuc lich su vn va the gioi 39762

8 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 142 KB

Nội dung

tong hop kien thuc lich su vn va the gioi 39762 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

ÔN THI MÔN LỊCH SỬ 12 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919-1930 Đề 1. Nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần 2? Tác động của nó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam. - Nguyên nhân: Sau chiến tranh TG thứ 1 (1914-1918), đế quốc Pháp tuy là nước thắng trận nhưng KT bị kiệt quệ, các ngành CN, NN, Tnghiệp đều bị tàn phá nặng nề. Vì thế, bọn TB độc quyền vừa tăng cường bốc lột nhân dân lao động Pháp vừa ráo riết đẩy mạnh khai thác bóc lột các thuộc địa. Do đó để khắc phục hậu quả chiến tranh, chúng tiến hành chương trình khai thác thuộc địa ở Đông Dương. Cụ thể: -Nội dung: Tăng tổng số vốn đầu tư vào Đông Dương từ 1924- 1929 (6 năm) tăng gấp 6 lần trong 20 năm trước chiến tranh (1898-1918); Chúng bỏ vốn nhiều nhất vào nông nghiệp (chủ yếu là các đồn điền cao su). Sau nông nghiệp, TB Pháp chú trọng tới khai mỏ, nhiều công ty than mới nối tiếp nhau ra đời, đồng thời một số cơ sở CN chế biến mới như sợi, rượu, diêm. đường… cũng được mở thêm; Về thương nghiệp, chúng độc chiếm thị trường, đánh thuế nặng các hàng hoá nước khác nhập vào, riêng hàng hoá của Pháp có đạo luật thuế quan bảo vệ. Giao thông vận tải cũng được đầu tư và khai thác để chuyên chở nguyên vật liệu; Ngân hàng Đông Dương đại diện của TB tài chính Pháp nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương. Để phục vụ đắc lực cho chính sách khai thác, chúng tăng cường các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục như: mọi quyền trong nước đều thâu tóm trong tay người Pháp, vua quan Nam triều chỉ là bù nhìn; Việt Nam chia thành 3 kỳ với 3 chế độ khác nhau (Nam Kỳ: thuộc địa, Trung Kỳ: bảo hộ, Bắc Kỳ: nửa bảo hộ), triệt để thực hiện “văn hoá nô dịch”; mở một số trường để đào tạo công chức và công nhân lành nghề phục vụ cho công cuộc khai thác; sách báo xuất bản tuyên truyền chính sách “khai hoá” của thực dân. - Tác động: Những chính sách đó đã làm cho nền kinh tế thuộc địa ở Việt Nam có bước phát triển nhất định. Nhưng về cơ bản không có gì thay đổi, Pháp hết sức hạn chế sự phát triển công nghiệp, đặc biệt là CN nặng nhằm biến Việt Nam thành một thị trường tiêu thụ sản phẩm và phụ thuộc vào Pháp. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai đã đưa đến sự ra đời của các tầng lớp xã hội và các giai cấp mới (Công nhân, TS, TTS), làm phân hóa các giai cấp (Địa chủ và TS) đồng thời làm bần cùng hóa các giai cấp lao động. Đề 2. Những biến đổi về kinh tế và xã hội VN sau chương trình khai thác thuộc địa lần 2. Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp? Những mâu thuẫn cơ bản của XHVN sau CTTG 1 và nhiệm vụ của CMVN. a. Những biến đổi về kinh tế và xã hội: - Kinh tế: Kinh tế thuộc địa ở Việt Nam có nhiều biến đổi, chúng du nhập phương thức sản xuất TBCN vào Việt Nam xen kẽ với quan hệ sản xuất phong kiến. Vì vậy, KTVN bị kìm hãm tuy có phát triển thêm một bước nhưng vẫn lệ thuộc vào KT Pháp. Tính chất thuộc địa nửa PK của xã hội Việt Nam ngày càng thể hiện rõ nét. - XH: Xã hội Việt Nam sau chiến tranh tiếp tục phân hóa một cách sâu sắc, bên cạnh các giai cấp cũ Trang 1 (Nông dân và đ/c PK) vẫn tồn tại nhưng tiếp tục phân hóa, một số giai cấp mới hình thành (TS, TTS). Giai cấp công nhân ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) tiếp tục phát triển. b. Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp: Do đời sống và địa vị xã hội khác nhau nên mỗi giai cấp lại có thái độ chính trị và khả năng cách mạng khác nhau - G/c địa chủ PK: Giai cấp này số lượng ít nhưng ruộng đất lại rất nhiều, là chỗ dựa của TD Pháp. Hai thế lực phản động này cấu kết chặt chẽ với nhau để cướp đoạt ruộng đất, đàn áp bóc lột nhân dân đặc biệt là nông dân. Đây là đối tượng CM cần đánh đổ. Tuy nhiên, cũng có một bộ phận địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước sẵn sàng tham gia vào cuộc đấu tranh GPDT khi có điều kiện. - G/c nông dân: Chiếm trên 90% dân cư. Vì bị đế quốc PK áp bức và cướp đoạt ruộng đất, nên nhiều gia đình đã lâm vào tình cảnh bần cùng phá sản. Vì thế mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc PK rất gay I Lịch sử việt nam 1.Những kiện từ thời dựng nớc đến kỉ x Năm Sự Kiện TK VII TCN Nớc Văn Lang thành lập 214-208 TCN 207 TCN Kháng chiến chống quân xâm lợc Tần Nớc Âu Lạc An Dơng Vơng thành lập 179 TCN Nớc Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm chiếm 40 42-43 Khởi nghĩa Bà Trng bùng nổ Kháng chiến nhân dân ta chống quân xâm lợc Hán 192-193 Nớc Lâm ấp thành lập 248 Khởi nghĩa Bà Triệu 542 Khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ 544 Nớc Vạn Xuân thành lập 550 Triệu Quang Phục giành lại độc lập 679 Nhà Đờng đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 776-791 Khởi nghĩa Phùng Hng 905 Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa giành quyền tự chủ 930-931 Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ 938 Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ chiến thắng Bạch Đằng lịch sử khẳng định độc lập hoàn toàn đất nớc ta 2 Những kiện lịch sử Việt Nam từ thể kỉ X đến thể kỉ XIX Năm Sự kiện 939 Ngô Quyên xng vơng, đóng đô Cổ Loa 965- 967 Loạn 12 sứ quân 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nớc, lên vua 968- 980 Nhà Đinh thành lập, đặt tên nớc Đại Cồ Việt, đống đô Hoa L 981 Lê Hoàn đánh bại quân xâm lợc Tống 980- 1009 Lê Hoàn lên vua, lập nhà Tiền Lê, đóng đô Hoa L 1009 Lý Công Uốn lên ngôi, nhà Lý thành lập 1010 Lý Thái Tổ dời đô Đại La, đổi tên Thăng Long 1042 Nhà Lý ban hành luật Hình th 1054 Nhà Lý đổi tên nớc Đại Việt 1070 Nhà Lý lập Văn Miếu thờ Khổng Tử 1075 Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên, Lê Văn Thịnh đỗ đầu 1076 Lập Quốc tử giám kinh đô 1077 Lý thờng lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi 1226 Trần Cảnh lên vua, nhà Trần thành lập 1230 Ban hành Quốc triều hình luật 1253 Lập Quốc học viện Giảng võ đờng 1258 Chiến thắng quân xâm lợc Mông Cổ lần thứ 1285 Chiến thắng quân Nguyên lần thứ hai 1288 Chiến thắng quân Nguyên lần thứ ba 1400 Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần, lập nhà Hồ 14001407 1401 Nhà Hồ quản lý đất nớc, đổi quốc hiệu Đại Ngu 1406 Hơn 20 vạn quân Minh kéo vào xâm lợc nớc ta 1407 Cuộc kháng chiến nhà Hồ thất bại 1418 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi lãnh đạo, bùng nổ 1427 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi 1428 Lê Lợi lên vua Đông Đô, đặt lại quốc hiệu Đại Việt 1442 Khoa thi Hội nhà Lê đợc tổ chức 1483 Lê Thánh Tông cho biên soạn ban hành luật Hồng Đức 1511 Khởi nghĩa Trần Tuân 1516 Khởi nghĩa Trần Cảo 1527 Mạc Đăng Dung lật đổ nhà lê sơ, thành lập nhà Mạc 15431592 1592 Thời kì Lê Mạc chiến tranh Nam Bắc triều 16271672 Chiến tranh Trịnh- Nguyễn, đất nớc bị chia cắt thành hai vùng 17391769 17401751 Khởi nghĩa Hoàng Công Chất Định quan chế hình luật nớc Đại Ngu Nhà Mạc sụp đổ Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phơng 17411751 1771 1777 1785 1786 Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cỗu Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Nguyễn Huệ huy quân Tây Sơn tiêu diệt vạn quân Xiêm Rạch Gầm Xoài Mút Nghĩa quân Tây Sơn tiến Bắc, lật đổ quyền chúa Trịnh 1789 Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh 17891792 1792 Chính quyền Quang Trung thực thi nhiều sách cải cách tiến Quang Trung đột qua đời 1802 Nguyễn ánh lên ngôi, triều Nguyễn đợc thành lập 1804 Gia Long đặt quốc hiệu Việt Nam, kinh đô đóng Phú Xuân (Huế) Ban hành Hoàng triều luật lệ ( gọi Bộ Luật Gia Long) 1815 1820 Minh Mạng lên Hoàng đế 18211827 18311832 18331835 1838 Khởi nghĩa Phan Bá Vành 18541856 1858 Nhà Nguyễn(thời Minh Mạng) xếp lại đơn vị hành nớc Khởi nghĩa Nông Văn Vân Khơi nghĩa Lê Văn Khôi Quốc hiệu Đại Nam Khởi nghĩa Cao Bá Quát Thực dân Pháp nổ súng xâm lợc Việt Nam bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng Lịch sử Việt Nam chuyển sang giai đoạn Những kiện từ năm 1858 đến năm 1918 Thời gian Sự kiện 1858 Thực dân Pháp mở đầu xâm lợc Việt Nam 1873 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 1882 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai 6-6-1884 Hiệp ớc Pa-tơ-nốt( Triều đình Huế thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì Mọi việc Pháp nắm giữ Sửa đổi ranh giới Bắc Kì Trung Kì Khởi nghĩa Ba Đình(LĐ Phạm Bành Đinh Công Tráng) 18861887 18831892 1885-1895 Khởi nghĩa Bãi Sậy ( LĐ Nguyễn Thiện Thuận) 18841913 Khởi nghĩa Yên Thế(LĐ Đề Nắm Hoàng Hoa Thám) 1885 Vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vơng ( kêu gọi văn thân nhân dân đứng lên giúp vua cứu nớc) 1885-1896 Phong trào Cần Vơng 1904 Hội Duy tân đợc thành lập 1911 Nguyễn Tất Thành tìm đờng cứu nớc 1917 Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp Khởi nghĩa Huơng Khê(LĐ Phan Đình Phùng) 4.Những kiện từ năm 1925 đến năm 1996 6-1925 Hội Việt Nam Cách mang Thanh niên thành lập 25-121927 7-1928 Việt Nam Quốc dân đảng thành lập Tân Việt Cách mạng đảng thành lập 6-1929 Đông Duơng Cộng sản đảng thành lập 9-1929 Đông Dơng Cộng sản liên đoạn thành lập 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập 9-2-1930 Khởi nghĩa Yên Bái 12-9-1930 Xô Viết Nghệ Tĩnh 3-1935 Đại hội lần thứ Đảng 27-9-1940 Khởi nghĩa Bắc Sơn 23-111940 13-1-1991 Khởi nghĩa Nam Kì 28-1-1941 Nguyễn Aí Quốc nớc 19-5-1941 Mặt trận Việt Minh đời 22-121944 9-3-1945 Đại hội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đời 19-8-1945 Cach Mạng thánh Tám thành công 2-9-1945 Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập 6-3-1946 Kí Hiệp định Sơ Chính phủ VNDCCH ...Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản TÍCH HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ VÀO GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 11 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong những năm gần đây, việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo được cả xã hội quan tâm. Theo tinh thần Nghị quyết 29 - NQ/TƯ về việc việc đối mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo thì phương pháp dạy học văn cũng cần phải thay đổi để theo kịp yêu cầu của thực tiễn. Dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” là một trong những vấn đề ưu tiên hiện nay. Thêm nữa, nghị quyết Hội nghị trung ương 8 khóa XI có nêu rõ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo như sau: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực”. Theo quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục trung học trên thì phát triển năng lực của người học được coi là mục tiêu quan trọng và được cần được coi trọng.Mặt khác, khái niệm năng lực ở đây được hiểu là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng và mong muốn của người học. Như vậy, việc liên hệ kiến thức lịch sử vào việc đọc hiểu tác phẩm văn học cũng là biện pháp cần thiết, đáp ứng yêu cầu của quá trình đổi mới giáo dục, đặc biệt đối với bộ môn Ngữ văn. Văn học cũng như mỗi tác phẩm văn chương luôn luôn được ra đời trong những bối cảnh lịch sử xã hội cụ thể, những yếu tố đó thẩm thấu, chắt lọc thông qua lăng kính của nhà văn để đi vào tác phẩm. Cho nên, không phải ngẫu nhiên mà muốn nghiên cứu một tác phẩm văn chương cụ thể chúng ta lại tìm đến bối cảnh mà nó ra đời. Trong phương pháp dạy học văn gọi đó là “quan điểm tiếp cận lịch sử phát sinh hay là sự vận động một cách thích hợp những hiểu biết ngoài văn bản để cắt nghĩa tác phẩm”. Bên cạnh đó, đặt trong giai đoạn đất nước như hiện nay, khi mà những giá trị sống của con người đều bị “lung lay” trong “cơn bão” của quá trình hội nhập, nhiệm vụ giáo dục qua môn Ngữ văn lại càng được quan tâm hơn bao giờ hết. Đó có thể là giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông…và hơn thế nữa bồi dưỡng cho HS tình yêu đối với lịch sử dân tộc. GV: Lê Thị Thu Phương 1 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản Nhìn lại thực tế dạy học tác phẩm văn học trung đại lớp 11 thì thấy rằng cả GV và HS – cả người định hướng và người chủ động khám phá kiến thức đều hiểu biết chưa nhiều về lịch sử phát sinh của tác phẩm văn học trung đại hoặc ít nhiều chưa nhận thức một cách sâu sắc tầm quan trọng của nó đối với quá trình tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Cộng thêm việc thiếu những hình ảnh trực quan cũng như những thước phim tư liệu liên quan đến nội dung bài học đã là những nguyên nhân và là rào cản để cả người dạy và người học có thể hiểu sâu sắc giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm văn học trung đại – những tác phẩm có khoảng cách khá xa với chúng ta về thời gian lịch sử. Từ những nhu cầu đổi mới giáo dục cấp thiết cùng thực tế dạy học với những đòi hòi khách quan và chủ quan ấy đã thôi thúc tôi thực hiện đề tài: “Tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy tác phẩm văn học trung đại lớp 11”. II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: 1. Cơ sở lí luận: 1.1 Quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương trong nhà trường: Trước khi tìm hiểu một tác phẩm văn học bất kì cũng cần xác định phương pháp, quan điểm tiếp cận đồng bộ, rõ ràng và đúng đắn. Đặc biệt đối với những tác phẩm thuộc bộ phận văn học trung đại Việt Nam được coi là khó dạy hay và xa lạ với tâm lí tiếp nhận của người học. Hiện nay, quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương trong nhà trường là một xu hướng tiến bộ. Nó vừa đảm bảo SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH PHÚC MÃ SKKN 1 34.51.01 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY THÌ BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP: CƠ SỞ ; TỈNH: Tên sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp kiến thức Lịch sử, Địa lí, xã hội vào bài đọc - hiểu tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân”. Môn/nhóm môn: Ngữ văn Tổ bộ môn: Khoa học xã hội Mã môn: 51 Người thực hiện: Bùi Thị Ngọc Huyền Điện thoại: 01688219678 . Email:buithingochuyen.gvnguyenduythi@vinhphuc.edu.vn Vĩnh Phúc, năm 2015 2 3 MỤC LỤC Phần Nội dung Trang Phần I Mở đầu: 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nhiệm vụ ngiên cứu 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Cấu trúc của SKKN 3 3 3 3 4 4 Phần II Nội dung: 1. Cơ sở lí luận 2. Thực trạng của vấn đề 3.Các giải pháp thực hiện 4.Kết quả đạt được 5 5 5 15 Ph ần III K ết lu ận 17 4 CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: giáo viên HS: học sinh SGK: sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông 5 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài Đất nước đang trong giai đoạn đổi mới. Nhìn một cách toàn diện, ta thấy tất cả xã hội đang “thay da đổi thịt”. Hoà chung với không khí biến đổi chung ấy, ngành giáo dục nước nhà đã và đang thay đổi cách dạy, cách học, cũng như chương trình nội dung sách giáo khoa, để phù hợp với xu thế chung của thời đại, để có thể sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Từ thực tế trên, tôi nhận thấy việc đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu bức thiết hiện nay. Là một giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, trong các giờ học, bên cạnh việc tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, tôi còn chú ý đến việc giúp các em huy động kiến thức ở các bộn môn khác để hiểu và nắm chắc các đơn vị kiến thức trong các bài học. Từ những lí do trên, tôi lựa chọn đề tài : “Tích hợp kiến thức Lịch sử, Địa lí, xã hội vào bài đọc - hiểu tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân”. 2. Mục đích nghiên cứu - Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong việc huy động, vận dụng kiến thức ở các môn học khác: Lịch sử 12. Địa lý 12, kiến thức xã hội để làm rõ, hiểu, nắm chắc được các đơn vị kiến thức trong bài học về tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân - Từ đó hình thành cho học sinh những năng lực sau: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. + Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung + Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Thiết kế thể nghiệm bài giảng theo hướng tích hợp kiến thức Lịch sử, Địa lí và xã hội trong tiết Đọc văn tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân). 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp 12A1, 12A2 6 - Giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh huy động, vận dụng kiến thức ở các môn học khác: Lịch sử 12. Địa lý 12, và kiến thức xã hội để làm rõ, hiểu, nắm chắc được các đơn vị kiến thức trong bài Vợ nhặt. 5. Phương pháp nghiên cứu. Trong đề tài này, tôi sử dụng một số phương pháp sau: - Nghiên cứu lí thuyết. - Quan sát sư phạm. - Thực nghiệm sư phạm. - So sánh, đối chiếu. 6. Cấu trúc của SKKN. Phần I: Đặt vấn đề 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nhiệm vụ ngiên cứu 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Cấu trúc của SKKN Phần II: Nội dung 1.Cơ sở lí luận của vấn đề 2. Thực trạng của vấn đề 3. Các giải pháp thực hiện 4. Kết quả đạt được Phần III: Kết luận PHẦN II: NỘI DUNG 7 1. Cơ sở lí luận của vấn đề: 1.1. Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan đều có mối quan hệ biện chứng. Vì vậy khi tìm hiểu chúng cũng phải đặt đói tượng trong các mối quan hệ . Văn học cũng không nằm ngoài quy luật đó. Để tìm hiểu các tác phẩm cần có sự liên hệ với các kiến thức ở các phân môn xã hội khác. 1.2. Trong phạm vi sáng kiến này giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh huy động, vận dụng kiến thức ở các môn học khác: Lịch sử 12. Địa lý 12, Xã hội để làm rõ, hiểu, nắm chắc được các đơn vị TỔNG HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ VỀ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH " Mùa xuân quê ta khắp đất trời biển rộng bao la Cây xanh tươi trổ hoa chào mùa xuân với nhà Thành phố Hồ Chí MInh quê ta viết nên thiên anh hùng ca thiên anh hùng ca ngàn năm sáng chói lưu danh đến muôn đời " Nguyên nhân: a) Sâu xa: _ Xô Viết Nghệ Tĩnh kết tinh truyền thống văn hoá, lịch sử Từ mái đình cổ kính tôn nghiêm, từ luỹ tre xanh làng quê Nghệ Tĩnh, lửa yêu nước rực cháy khắp nơi làm nên Xô Viết Nghệ Tĩnh anh hùng Trong không khí ngày hội cách mạng, tiếng trống Xô Viết ngân vang, thúc dục muôn người Tiếng trống trở thành vũ khí độc đáo nhân dân Nghệ Tĩnh phong trào Xô Viết _ Núi Hồng- Sông Lam biểu tượng thiêng liêng đất nước người Nghệ Tĩnh Núi sông hùng vĩ, phong cảnh hữu tình nuôi dưỡng nhiều anh hùng dân tộc, nhiều danh tướng lương thần nghĩa lớn _ Ở nơi đâu mảnh đất địa lình nhân kiệt Nghệ Tĩnh bắt gặp di tích lịch sử ghi dấu công lao đánh đuổi ngoại xâm nhân dân Đền thờ Mai Hắc Đế núi Đụn( huyện Nam Đàn, Nghệ An) với khởi nghĩa Mai Thúc Loan chống lại ách đô hộ nhà Đường năm 722 Là di tích tiêu biểu truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhân dân Nghệ Tĩnh b) Trực tiếp (điều kiện): _ Nghệ Tĩnh mảnh đất giàu tài nguyên, nhân lực dồi thuận lợi giao thông Vì vậy, đặt chân đến Việt Nam, thực dân Pháp nghĩ đến việc đánh chiếm Nghệ Tĩnh Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân Nghệ Tĩnh nối tiếp đứng lên đấu tranh chống Pháp Mở đầu khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ( huyện Thanh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LỊCH SỬ LỚP PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Chủ đề LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I Liên Xô nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 70 kỉ XX Liên Xô a Công khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 - 1950) - Đất nước Xô viết bị chiến tranh tàn phá nặng nề: 27 triệu người chết, 710 thành phố, 70 000 làng mạc bị phá hủy - Nhân dân Liên Xô thực hoàn thành thắng lợi KH năm lần thứ tư (1946-1950) trước thời hạn - Công nghiệp tăng 73%, số ngành nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử * Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa: - Đánh dấu phát triển vượt bậc KHKT - Phá vỡ độc quyền Mĩ - Tạo sức mạnh cho lực lượng CNXH b Tiếp tục xây dựng CSVC - KT CNXH (từ năm 1950 đến đầu năm 70 kỷ XX) - Liên Xô tiếp tục thực KH dài hạn với phương hướng là: phát triển KT với ưu tiên phát triển CN nặng, đẩy mạnh tiến KH-KT, tăng cường sức mạnh QP - Kết quả: + SX CN bình quân năm tăng 9,6%, cường quốc CN thứ TG (sau Mỹ); + Là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ người (năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo; năm 1961, phóng tàu “Phương Đông” đưa người lần bay vòng quanh Trái Đất) - Về đối ngoại: Chủ trương trì hòa bình giới, quan hệ hữu nghị với nước ủng hộ đấu tranh giải phóng dân tộc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các nước Đông Âu a Sự đời nước dân chủ nhân dân Đông Âu: - Trong CTTG thứ hai, nhờ giúp đỡ Hồng quân Liên Xô, nhân dân nước Đông Âu tiến hành đấu tranh chống phát xít giành thắng lợi giải phóng đất nước, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân (Ba Lan tháng - 1944, Tiệp Khắc 1945, ) - Riêng nước Đức bị chia cắt, với thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949), phía Tây nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức (10 - 1949), phía Đông lãnh thổ - Từ năm 1945 - 1949, nước Đông Âu hoàn thành nhiệm vụ CM dân tộc dân chủ: xây dựng máy quyền DCND, tiến hành cải cách ruộng đất, thực quyền tự dân chủ cải thiện đời sống nhân dân, b Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến đầu năm 70 kỷ XX) - Sau 20 năm xây dựng CNXH (1950-7970), với giúp đỡ to lớn Liên Xô, nước Đông Âu giành thắng lợi to lớn: + Xóa bỏ bóc lột giai cấp tư sản; + Đưa nông dân vào đường làm ăn tập thể thông qua hình thức HTX; + Công nghiệp hóa, xây dựng CSVC-KT CNXH - Nhờ đó, nước Đông Âu trở thành nước công - nông nghiệp, mặt kinh tế - xã hội đất nước có thay đổi sâu sắc II Liên Xô nước Đông Âu từ năm 70 đến đầu năm 90 kỉ XX Sự khủng hoảng tan rã Liên bang Xô viết a Bối cảnh lịch sử: - Từ sau khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, từ đầu năm 80, KT-XH Liên Xô ngày rơi vào tình trạng trì trệ, không ổn định lâm dần vào khủng hoảng (SX đình đốn, đời sống ND khó khăn, lương thực, hàng tiêu dùng khan hiếm, tệ quan liêu, tham nhũng, ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b Diễn biến - 3/1985 Goóc-ba-chốp đề đường lối cải tổ - Do thiếu chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết thiếu đường lối chiến lược đắn, công cải tổ nhanh chóng lâm vào tình trạng bị động, khó khăn bế tắc Đất nước lún sâu vào khủng hoảng rối loạn: bãi công, nhiều nước cộng hòa đòi li khai, tệ nạn xã hội gia tăng, c Kết quả: - 19/8/1991 đảo nhằm lật đổ Goóc-ba-chốp không thành, gây hậu nghiêm trọng Đảng CS Nhà nước LB tê liệt - 21/12/1991, 11 nước cộng hòa li khai, hình thành cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) Tối 25/12/1991, Goóc-ba-chốp từ chức Tổng thống, Liên Xô bị sụp đổ sau 74 năm tồn Cuộc khủng hoảng tan rã chế độ XHCN nước Đông Âu a Quá trình khủng hoảng: - Từ cuối năm 70 đầu năm 80 kỉ XX, nước Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, trị ngày gay gắt - Tới cuối năm 1988, khủng hoảng lên tới đỉnh cao, khởi đầu từ Ba Lan sau lan tới nước khác Các mít tinh, biểu tình diễn dồn dập, mà mũi nhọn đấu tranh nhằm vào đảng cộng sản cầm quyền b Hậu quả: - Qua tổng tuyển cử, phe đối lập thắng thế, giành quyền đảng cộng sản thất bại Chính quyền nước Đông Âu tuyên bố từ bỏ CNXH, thực đa nguyên trị chuyển kinh tế theo chế ... thành công 2-9-1945 Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập 6-3-1946 Kí Hiệp định Sơ Chính phủ VNDCCH Chính phủ Pháp 14-9-1946 Kí tạm ớc Việt- Pháp 10- 1947 Chiến dịch Việt Bắc 9-1950 Chiến dịch

Ngày đăng: 27/10/2017, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w