1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔNG hợp KIẾN THỨC LỊCH sử về xô VIẾT NGHỆ TĨNH

109 430 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 358,89 KB

Nội dung

Trước cuộc đấu tranh mạnh mẽ của công- nông Nghệ Tĩnh, thực dânPháp đã nổ súng đàn áp đoàn biểu tình làm 7 người chết, 18 người bị thương Các cuộc đấu tranh trong ngày 1/5/1930 đã đi vào

Trang 1

TỔNG HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ VỀ

XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH

Trang 2

" Mùa xuân này về trên quê ta khắp đất trời biển rộng bao la Cây xanh tươi ra lá trổ hoa chào mùa xuân về với mọi nhà Thành phố Hồ Chí MInh quê ta đã viết nên thiên anh hùng ca thiên anh hùng ca ngàn năm sáng chói lưu danh đến muôn đời "

1 Nguyên nhân:

a) Sâu xa:

_ Xô Viết Nghệ Tĩnh là sự kết tinh của truyền thống văn hoá, lịch sử Từ máiđình cổ kính tôn nghiêm, từ luỹ tre xanh của làng quê Nghệ Tĩnh, ngọn lửayêu nước đã rực cháy khắp nơi làm nên Xô Viết Nghệ Tĩnh anh hùng Trongkhông khí của ngày hội cách mạng, tiếng trống Xô Viết đã ngân vang, thúcdục muôn người Tiếng trống đã trở thành vũ khí độc đáo của nhân dân NghệTĩnh trong phong trào Xô Viết

_ Núi Hồng- Sông Lam là biểu tượng thiêng liêng về đất nước và conngười Nghệ Tĩnh Núi sông hùng vĩ, phong cảnh hữu tình đó đã nuôi dưỡngnhiều anh hùng dân tộc, nhiều danh tướng lương thần vì nghĩa lớn

_ Ở bất cứ nơi đâu trên mảnh đất địa lình nhân kiệt Nghệ Tĩnh cũng có thểbắt gặp những di tích lịch sử ghi dấu công lao đánh đuổi ngoại xâm của nhândân Đền thờ Mai Hắc Đế ở núi Đụn( huyện Nam Đàn, Nghệ An) với cuộckhởi nghĩa của Mai Thúc Loan chống lại ách đô hộ nhà Đường năm 722 Làmột di tích tiêu biểu về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm củanhân dân Nghệ Tĩnh

b) Trực tiếp (điều kiện):

_ Nghệ Tĩnh là mảnh đất giàu tài nguyên, nhân lực dồi dào và thuận lợi vềgiao thông Vì vậy, khi đặt chân đến Việt Nam, thực dân Pháp đã nghĩ ngayđến việc đánh chiếm Nghệ Tĩnh Năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm

Trang 3

lược nước ta, nhân dân Nghệ Tĩnh đã nối tiếp nhau đứng lên đấu tranhchống Pháp Mở đầu là cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai( huyện Thanh Chương) với ngọn cờ “ Binh Tây sát tả ”.

Hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi(7/1885), cả một dải Hồng Lam bừng lên khí thế “ Binh Tây phục quốc ”

-Ở huyện Yên Thành có khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhã;huyện Nam Đàn có khởi nghĩa của Vương Thúc Mậu, huyện Nghi Lộc cókhởi nghĩa của Đinh Văn Chất, huyện Đức Thọ có khởi nghĩa của Lê Ninh.Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo.Cuộc khởi nghĩa này kéo dài hơn 10 năm (1885 – 1896), hoạt động trên địabàn rộng lớn từ Thanh Hoá vào Quảng Bình

Sau khi phong trào Cần Vương lắng xuống, vào đầu thế kỷ XX một phongtrào cứu nước theo xu hướng dân chủ tư sản là phong trào Đông Du với lãnh

tụ là nhà chí sỹ yêu nước Phan Bội Châu(quê làng Đan Nhiệm, tổng XuânLiễu, Nam Đàn, Nghệ An)

Theo tiếng gọi của Phan Bội Châu, nhiều thanh niên yêu nước Nghệ Tĩnh đãxuất dương sang Xiêm, sang Quảng Châu (Trung Hoa), tiêu biểu như linhmục Đậu Quang Lĩnh, tú tài Đặng Thúc Hứa, Đặng Thị Quỳnh Anh Tại Xiêm

họ đã lập ra tổ chức “ Trại Cày ” để xây dựng cơ sở kinh tế và đào tạo thanh

niên yêu nước

Năm 1908, khi phong trào Đông Du phát triển mạnh ở hải ngoại thì ở trongnước diễn ra phong trào chống thuế ở Trung Kỳ lan rộng từ Quảng Nam ra

Hà Tĩnh và tác động mạnh đến Nghệ An Hưởng ứng lời kêu gọi của NguyễnHằng Chi (huyện Can Lộc), Trinh Khắc Lập (huyện Nghi Xuân), Chu Trạc(huyện Yên Thành), nhân dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh tham gia phongtrào chống thuế sôi nổi

Các phong trào đấu tranh yêu nước cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX phát triển

Trang 4

mạnh mẽ và liên tục nhưng đều bị thất bại vì thiếu một đường lối lãnh đạođúng đắn Mặc dù vậy, nó đã chứng tỏ tinh thần yêu nước và cách mạng củanhân dân Nghệ Tĩnh.

_ Sự ra đời của đội ngũ công nhân Nghệ Tĩnh.

Để phục vụ chính sách cai trị và khai thác thuộc địa, thực dân Pháp và phongkiến tay sai đã đặt ra rất nhiều thứ thuế vô lý như: thuế thân, thuế muối, thuếchợ, thuế đò, thuế chó Dưới 3 tầng áp bức bóc lột, cuộc sống của nhân dânNghệ Tĩnh lầm than cơ cực

Đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp đã xây dựng hàng loạt các nhà máy ở Vinh Bến Thuỷ và chiếm đất lập đồn điền ở miền Tây Nghệ An và Hà Tĩnh Ngườinông dân bị bần cùng hoá, không có ruộng đất sản xuất phải vào làm thuêtrong các nhà máy, đồn điền của thực dân Pháp Nghệ Tĩnh trở thành nơi có

-số lượng công nhân đông đảo, -sống tập trung Do hoàn cảnh xuất thân vàđiều kiện sinh hoạt nên đội ngũ công nhân, nông dân Nghệ Tĩnh có mối liênkết chặt chẽ với nhau tạo cơ sở thành khối liên minh Công – Nông vữngchắc, làm nòng cốt cho phong trào cách mạng sau này

_ Sự truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê Nin thông qua những hoạt động của lãnh

tụ Nguyễn Ái Quốc và những học trò xuất sắc của Người: Trước cảnh nướcmất nhà tan, nhân dân sống trong lầm than nô lệ, người thanh niên yêu nướcNguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước( 6/ 1911) Sau nhiều năm bôn

ba ở các nước: Anh, Pháp, Mỹ, châu Phi tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đã

đọc được Luận cương của Lê nin về “Vấn đề dân tộc và thuộc địa ” Người

đã tìm ra con đường cho cách mạng Việt Nam

Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc trở thành một trong những đảng viên sánglập Đảng cộng sản Pháp và là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam Cuốinăm 1924, Nguyễn Ái quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) Người đã lập

nhóm “Cộng sản đoàn” gồm có chín thanh niên ưu tú: Lê Hồng Sơn, Lê

Trang 5

Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu, Lê Quảng Đạt, Vương Thúc Oánh, Trương VănLĩnh, Lưu Quốc Long, Lý Quý, Lâm Đức Thụ( 8 người quê ở Nghệ An, Hà

Tĩnh) Trên cơ sở những hạt nhân nòng cốt đó, tháng 6/1925 tổ chức “Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội”(gọi tắt là Hội Thanh niên) được

thành lập Hội có tôn chỉ, mục đích rõ ràng, có điều lệ chặt chẽ và phươngthức hoạt động gần như một đảng Đồng chí Nguyễn Ái Quốc trực tiếp huấnluyện chính trị, đào tạo hội viên thành những cán bộ cốt cán đưa về nước xâydựng cơ sở cách mạng Một số học viên xuất sắc được Người gửi đi đào tạotại trường Đại học Phương Đông (Liên Xô) và trường Quân sự Hoàng Phốcủa Tôn Trung Sơn Nhiều đồng chí quê ở Nghệ Tĩnh sau này đã giữ cương

vị lãnh đạo chủ chốt của Đảng ta như; Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà HuyTập, Phùng Chí Kiên, Nguyễn Thị Minh Khai

Nhờ những hoạt động tích cực của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và những học tròxuất sắc của Người, chủ nghĩa Mác - Lê nin đã sớm được truyền bá về ViệtNam nói chung và mảnh đất Nghệ Tĩnh nói riêng, phong trào yêu nước pháttriển theo xu hướng mới, tiến bộ hơn

cử Lê Duy Điếm sang Trung Quốc liên lạc với những người Việt Nam yêunước đang hoạt động tại đó Hội tổ chức nhiểu hoạt động như: rải truyền đơnkêu gọi học sinh và trí thức yêu nước tham gia phong trào đấu tranh đòi ân xáPhan Bội Châu Trong quá trình hoạt động, Hội đã nhiều lần đổi tên và cuốicùng ngày 14/7/1928, Hội đổi tên thành Tân Việt cách mạng Đảng(gọi tắt là

Trang 6

Đảng Tân Việt).

Tháng 1/1927, tiểu tổ Thanh niên ra đời ở Vinh Đồng chí Nguyễn Sỹ Sách(quê làng Tú Viên, huyện Thanh Chương, Nghệ An) được Hội Hưng Nam cửsang Quảng Châu dự lớp huấn luyện của Hội Thanh niên Về nước anh được

cử làm Bí thư Kỳ bộ Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội Trung Kỳ.Vinh - Bến Thuỷ trở thành trung tâm chỉ đạo của Kỳ bộ Hội Thanh niên và HộiHưng Nam Sự phối hợp hành động của hai tổ chức này khá chặt chẽ như: tổchức lễ kỷ niệm một năm ngày mất của cụ Phan Chu Trinh(15/3/1927) tạichùa Diệc đã thu hút hàng ngàn quần chúng ở Vinh và các vùng phụ cậntham gia Cuộc kỷ niệm này đã cổ vũ mạnh mẽ ý thức dân tộc và tinh thầncách mạng của các tầng lớp nhân dân ở Nghệ An Nhờ sự hoạt động tíchcực của hai tổ chức, chủ nghĩa Mác – Lê nin được truyền bá sâu rộng trênđất Nghệ Tĩnh, mở đường cho phong trào cách mạng ở hai tỉnh phát triển.Tháng 6/1929, Trung ương Đông Dương cộng sản Đảng cử đồng chí NguyễnPhong Sắc và Trần Văn Cung vào Nghệ Tĩnh cùng đồng chí Võ Mai lập Kỳ bộĐông Dương cộng sản Đảng ở Trung Kỳ Tổ chức này đã thu hút đông đảonhân dân tham gia; đồng thời phát động được phong trào đấu tranh rộng lớntrong 2 tỉnh Nhân ngày kỷ niệm cách mạng tháng Mười Nga (7/11/1929), Kỳ

bộ Đông Dương cộng sản Đảng Trung Kỳ tổ chức rải truyền đơn kêu gọinhân dân đấu tranh Theo con số thống kê của mật thám số cuộc rải truyềnđơn lên tới 583 lần, treo cờ đỏ 24 lần Cuối năm 1929, các tổ chức quầnchúng của Đông Dương Cộng sản Đảng ở Nghệ An được thành lập nhưTổng Công hội(do Nguyễn Công Sửu làm Bí thư), Tổng Nông hội (do PhanThái Ất làm Bí thư) và Tổng Sinh hội(do Nguyễn Tiềm làm Bí thư)

Trước ảnh hưởng to lớn của Đông Dương cộng sản Đảng, tháng 9/1929 cácthành viên tiên tiến của Đảng Tân Việt đã đứng ra thành lập tổ chức ĐôngDương cộng sản Liên Đoàn tại Bến Đò Trai (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh )

Trang 7

Sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời(3/2/1930), hệ thống tổ chức Đảng ởNghệ Tĩnh nhanh chóng được thănh lập Xứ uỷ Trung Kỳ (3/1930), do đồngchí Nguyễn Phong Sắc (quí ở phố Bạch Mai – Hă Nội ) lăm bí thư Xứ uỷTrung Kỳ đê chỉ định ra hai Ban chấp hănh Lđm thời Đảng bộ Đảng cộng sảnViệt Nam tại Nghệ An:

Tỉnh uỷ Vinh(3/1930): bao gồm Vinh- Bến Thuỷ, huyện Nghi lộc, HưngNguyín vă thị xê Thanh Hoâ, do đồng chí Lí Mao, Uỷ viín Trung ương Đảng,

Uỷ viín thường trực Xứ uỷ lăm Bí thư Lđm thời

Tỉnh bộ Nghệ An( gồm câc huyện còn lại) do Nguyễn Liễn phụ trâch

Thâng 3/1930, Tỉnh uỷ Lđm thời Hă Tĩnh được thănh lập cho đồng chí TrầnHữu Thiều lăm Bí thư Lđm thời

Thâng 10/1930, tại nhă ông Nguyễn Đình Kình (lăng Đồng Xuđn, huyện NamĐăn nay lă xê Xuđn Tường, huyện Thanh Chương ), Tỉnh uỷ Nghệ An tổchức Đại hội đại biểu lần thứ nhất, đồng chí Nguyễn Tiềm được bầu lăm Bíthư

Thâng 9/1930, Tỉnh uỷ Hă Tĩnh tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ nhất tại nhẵng Mai Kính (xê Thạch Việt, huyện Thạch Hă), đồng chí Nguyễn Chđu đượcbầu lăm Bí thư

Dưới sự lênh đạo của Xứ uỷ Trung Kỳ, sau một thời gian ngắn hệ thống tổchức Đảng từ cấp tỉnh đến cơ sở được hình thănh Tính đến năm 1930, ở haitỉnh Nghệ An vă Hă Tĩnh đê có 368 chi bộ với 3.427 đảng viín Từ đđy dưới

sự lênh đạo của Đảng, nhđn dđn Nghệ Tĩnh bước văo cuộc chiến đầy hysinh, gian khổ nhưng rất anh dũng để lăm nín Xô Viết Nghệ Tĩnh anh hùng

2 Diễn biến cao trăo Xô Viết Nghệ_Tĩnh:

_ Nhđn ngăy 1/5/1930, Trung ương Đảng chủ trương phât động phong trăo

kỷ niệm ngăy Quốc tế Lao động đầu tiín ở Việt Nam Xứ uỷ Trung Kỳ vă câctỉnh đảng bộ Nghệ An vă Hă Tĩnh tích cực hưởng ứng chủ trương của Đảng

Trang 8

Ngày 1/5/1930: dưới sự chỉ đạo của đồng chí Lê Mao, hơn 1.200 nông dâncác làng Đức Hậu, Ân Hậu (huyện Nghi Lộc), Yên Dũng, Lộc Đa, ĐứcThinh(huyện Hưng Nguyên) kéo vào thành phố Vinh – Bến Thuỷ phối hợp vớicông nhân các nhà máy đòi chủ Pháp thực hiện các yêu sách như: tănglương, ngày làm 8 giờ, giảm sưu thuế, ủng hộ cuộc đấu tranh của công nhânnhà máy dệt Nam Định Đoàn biểu tình không trang bị vũ khí, chỉ kéo cờ búaliềm và chăng biểu ngữ, hàng ngũ chỉnh tề vừa đi vừa hát vang bài Quốc tế

ca Trước cuộc đấu tranh mạnh mẽ của công- nông Nghệ Tĩnh, thực dânPháp đã nổ súng đàn áp đoàn biểu tình làm 7 người chết, 18 người bị thương

Các cuộc đấu tranh trong ngày 1/5/1930 đã đi vào lịch sử, là sự kiện mở đầuphong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh

Nét nổi bật của của cuộc biểu tình ngày 1/5/1930 ở Vinh- Bến Thuỷ là: “Lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng xứ ta, công – nông – binh bắt tay nhau giữa trận tiền”.

Làn sóng đấu tranh của nhân dân hai tỉnh phát triển mạnh mẽ: tháng 6/1930

Trang 9

Ngày 1/8/1930, hơn 1.000 nông dân huyện Can Lộc(Hà Tĩnh) kéo vào huyệnđường đấu tranh, tri huyện Trần Mạnh Đàn phải nhận yêu sách trình công sứ

Hà Tĩnh giải quyết Từ thời gian này trở đi phong trào đấu tranh cách mạngcủa nhân dân Nghệ An và Hà Tĩnh đã bước sang giai đoạn mới: phát triểnvới quy mô rộng lớn hơn, quyết liệt hơn

Ngày 30/8/1930: hơn 3.000 nông dân huyện Nam Đàn trang bị giáo mác, gậygộc tấn công huyện đường giải thoát tù chính trị, buộc tri huyện Lê khắc

Tưởng phải ký và đóng dấu vào bản yêu sách với lời cam đoan: Nam Đàn tri huyện, huyện quan, tự tư dĩ hậu bất đắc nhũng nhiễu nhân dân (Tri

huyện Nam Đàn từ nay về sau không được nhũng nhiễu nhân dân) Sau đóđoàn biểu tình kéo về các tổng đốt phá các điếm canh, trừng trị bọn phảnđộng gian ác

Ngày 1/9/1930, hơn 2 vạn nông dân 5 tổng của huyện Thanh Chương nổi dậyđấu tranh Tri huyện, nha lại và lính tráng bỏ chạy trốn lên đồn Tây ở làngThanh Quả Quần chúng phá đại lý rượu ty, đốt huyện đường, thả tù chính trị.Cuộc biểu tình ngày 1/9/1930 được coi là mốc mở đầu đánh dấu sự ra đờicủa chính quyền Xô Viết ở Nghệ Tĩnh Đánh giá sự kiện này, báo “ Người

Lao khổ”, số đặc biệt, ngày 6/9/1930 của Xứ uỷ Trung Kỳ đăng tin: “ở Thanh Chương và Nam Đàn, không ai đóng thuế chợ và cũng không ai dám thu Không ai đi tuần, lính không về canh gác Đế quốc chủ nghĩa bắt triệt hạ, không ai thi hành Anh em tự tha cho quốc sự phạm, tự chia cho dân cày nghèo đồn điền Ký Viễn và đất ruộng của giai cấp địa chủ Anh em cứ tự do lập hội, tự do biểu tình Thế là luật lệ của đế quốc bị tan tành”

_ Sau thắng lợi các cuộc biểu tình của nhân dân huyện NamĐàn(30/8/1930), nhân dân huyện Thanh Chương(1/9/1930); phong trào đấutranh cách mạng phát triển mạnh khắp trên hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh Ngày

Trang 10

7 và ngày 8/9/1930, nhân dân các huyện Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyênkéo vào dinh công sứ Pháp tại thị xã Hà Tĩnh đưa yêu sách Nổi bật nhấttrong các cuộc biểu tình này là hình ảnh của những người phụ nữ hiênngang, bất khuất trước súng đạn của kẻ thù Báo “Người Lao Khổ” số 13

ngày 18/9/1930 đã đưa tin: Cuộc đấu tranh dữ dội này cũng như các cuộc đấu tranh dữ dội khác ở Thanh Chương, Bến Thuỷ, Can Lộc, Hà Tĩnh đều do chị em phụ nữ chỉ huy, mà đâu đâu chị em cũng rất dũng cảm hy sinh.

Vụ tàn sát cực kỳ dã man này đã làm chấn động dư luận trong nước và quốctế

Kỷ niệm lần thứ 13 ngày cách mạng tháng Mười Nga(7/11) và Quảng châucông xã(12/12), phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ ở các huyện CanLộc(Hà Tĩnh), Diễn châu, Yên Thành( Nghệ An)

Từ miền xuôi phong trào đấu tranh của nhân dân chống Pháp phát triển lênđến các huyện miền núi như: Con Cuông, Nghĩa Đàn (tỉnh Nghệ An), HươngKhê, Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) Tháng 4/1931, chi bộ Môn Sơn (huyện ConCuông, Nghệ An) ra đời do đồng chí Vi Văn Khang( dân tộc Thái) làm bí thư.Ngày 9/8/1931, dưới sự lãnh đạo của chi bộ, hơn 300 nông dân các dân tộctrong vùng đã tập trung tại cây đa Cồn Chùa mít tinh, sau đó kéo về nhàchánh đoàn Ba Uôn tịch thu vải, tiền và bạc nén chia cho dân nghèo

Sức mạnh đấu tranh của quần chúng cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng

Trang 11

đã làm chính quyền địch lung lay tan rã ở nhiều thôn xã trong hai tỉnh Nghệ

An và Hà Tĩnh Các Ban chấp hành Nông hội đỏ ở thôn xã (Xã bộ nông) dưới

sự chỉ đạo của các chi bộ Đảng đã đứng ra đảm nhận chức năng quản lýhương thôn Đồng chí Nguyễn Ái Quốc trong báo cáo gửi Quốc tế cộng sản

ngày 5/12/1930 đã viết: “Hiện nay một số làng Đỏ, Xô Viết nông dân đã được thành lập”

Sau khi ra đời, chính quyền Xô Viết đã đạt được những thành qủa về cácmặt:

Về chính trị: bộ máy của chính quyền thực dân phong kiến ở một số thôn xã

bị phá bỏ; nông hội đỏ buộc bọn hương hào lý trưởng đem nạp sổ sách, condấu cho chính quyền Xô Viết Chính quyền Xô Viết ban bố quyền tự do dânchủ cho nhân dân trong làng như hội họp, học chữ quốc ngữ, tự do tham giacác đoàn thể cách mạng

Về kinh tế: chính quyền Xô Viết tịch thu ruộng đất công, tiền lúa công chia

cho dân nghèo; đồng thời bãi bỏ các thứ thuế vô lý như: thuế muối, thuế thân,thuế chợ thuế đò ; buộc các tổng lý phải trả lại cho dân các khoản tiền đãthu, chủ nợ phải xoá nợ cho người nghèo, chủ ruộng phải giảm tô chính bỏ tôphụ cho nông dân Xô Viết quy định mức tiền cho người đi làm thuê và thựchiện ngày làm 8 giờ; chú trọng đắp đập giữ nước, tu sửa cầu cống, đườnggiao thông Tổ chức các phường hội để giúp đỡ nhau làm ăn

Về quân sự: từ tháng 9/1930, chính quyền Xô Viết đã thành lập được 411

đội tự vệ với 9.114 đội viên, trong đó có 322 đội viên tự vệ cảm tử Tự vệ Đỏ

có nhiệm vụ bảo vệ an ninh thôn xóm và đi đầu trong các cuộc đấu tranh

Về văn hoá xã hội: chính quyền Xô Viết đã tổ chức dạy chữ quốc ngữ cho

nhân dân: có 13.592 người đi học với 886 lớp và 553 giáo viên; bài trừ các tệnạn xã hội như mê tín dị đoan, bói toán cầu cúng, rượu chè, cờ bạc Việc machay cưới hỏi được thực hiện theo nếp sống mới

Trang 12

3 Pháp tiến hành khủng bố và phong trào chống khủng bố của nhân dân Nghệ_Tĩnh (1930_1931):

Trước những thành quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, thực dân Pháp đãthực hiện chính sách khủng bố trắng nhằm dìm Xô Viết Nghệ Tĩnh vào biểnmáu Ngày 18/10/1930, Lơ phôn(khâm sứ Trung Kỳ) ra Thông điện chỉ thị chocông sứ và tổng đốc các tỉnh ở Trung Kỳ về cách đối phó với cộng sản:

“Phàm những người xướng - xuất cộng sản thì xem như là ở ngoài vòng pháp luật và phải lập tức đến quan trên mà trích - giải ngay, những đứa xướng - xuất ấy phạm tội quả tang và cổ động hay là xung đột tức thì phải dùng cái phương pháp bất kỳ phương pháp chi để trừ khử ngay chúng nó, không cần phải chiếu theo lệ thường mà khám xét và tróc nã cũng được”.

Thực dân Pháp đã tăng cường bộ máy thống trị ở địa phương hai tỉnh,chuyển nhiều quan chức có kinh nghiệm từ Huế như: Ngyễn Khoa Kỳ về làmTổng đốc Vinh thay Phạm Bá Phổ (ngày 15/12/1930), cử Bonnom( chánhthanh tra chính trị của toà Khâm sứ Trung Kỳ) và Thượng thư Bộ Hình TônThất Đàn ra trực tiếp chỉ huy cuộc “dẹp loạn cộng sản” ở Nghệ Tĩnh Tôn

Thất Đàn đã tuyên bố “Hữu Nghệ - Tĩnh bất phú, vô Nghệ - Tĩnh bất bần”

(có Nghệ Tĩnh không giàu, không có Nghệ Tĩnh không nghèo) Chúng tăngcường điều lính ở các nơi về Nghệ - Tĩnh, lập thêm đồn bốt: đầu năm 1931ởNghệ An có 68 đồn, Hà Tĩnh có 55 đồn, chưa kể mạng lưới bang tá rải đềukhắp các tổng; mở rộng và lập thêm nhà tù ; tăng cường đàn áp bắn giếtnhững người dân tham gia các cuộc biểu tình

Để lừa phỉnh, dụ dỗ nhân dân, xuyên tạc và đả kích cộng sản, chúng cho ra

hàng loạt báo như “Thanh- Nghệ -Tĩnh tân văn”, “Hoan Châu tân báo” hoặc

dán yết thị, yết cáo khắp nơi dụ dỗ mua chuộc nhân dân đừng theo cộng sản,

Trang 13

cấm tụ tập từ 40 người trở lên; Ngoài ra thực dân Pháp còn tổ chức “rước

cờ vàng”, “phát thẻ quy thuận”, lập Đảng Lý Nhân nhằm chia rẽ cô lập lực

lượng cách mạng trong quần chúng nhân dân

Hình ảnh: những người tham gia biểu tình bị bắn chết trong cuộc đấu tranhủng hộ Quảng Châu công xã (12/12/1930) ở huyện Can Lộc; cảnh tra tấn khikhám thấy có dấu cờ Đảng trong người trên đường phố ở Vinh cùng vớisưu tập hiện vật: vỏ trái phá, viên gạch - ngói ở đình Yên Phúc (huyện AnhSơn), dao xếp, lưỡi lê, cột nhà cháy (huyện Diễn Châu, huyện Thạch Hà)

đã phơi bày tội ác dã man của bọn thực dân Pháp và phong kiến tay sai

Sự khủng bố gắt gao của kẻ thù đẩy hàng ngàn người dân hai tỉnh Nghệ An

và Hà Tĩnh vào lao tù đế quốc Nhà lao Vinh, Hà Tĩnh, Buôn Ma Thuột, LaoBảo, Kon Tum là những “địa ngục trần gian” Giữa muôn vàn hy sinh, giankhổ trong nhà tù, các chiến sỹ cách mạng luôn động viên nhau giữ vững khítiết cộng sản; biến nhà tù đế quốc thành trường học cách mạng, với một lòngtin son sắt vào Đảng Áo tù, sổ tay, tài liệu học lý luận, hộp gỗ, giỏ mây lànhững hiện vật ghi dấu thời kỳ đầu đấu tranh anh dũng của chiên sỹ cáchmạng trong tù Các đồng chí Nguyễn Huy Lung, Phan Thái Ất, Chu Trang,Mai Kính, Nguyễn Sỹ Sách là tấm gương sáng tiêu biểu trong số hàng ngànngười con bất khuất của xứ Nghệ

Được sự chỉ đạo của TW Đảng, các cấp uỷ Đảng Nghệ Tĩnh một mặt lãnhđạo quần chúng đấu tranh chống khủng bố trắng, chống đầu thú; mặt khác tổchức rút lui vào rừng núi để bảo toàn lực lượng và duy trì phong trào cáchmạng Đồng chí Lê Xuân Đào, người lãnh đạo cuộc rút lui của Tỉnh uỷ Nghệ

An vào vùng núi Tràng Ri (huyện Nam Đàn ), Đông Sớ (huyện Anh Sơn ),Hoà Quân (huyện Thanh Chương ) Tỉnh uỷ Hà Tĩnh dưới sự lãnh đạo củađồng chí Nguyễn Đình Mai rút vào vùng núi Hồng Lĩnh, huyện Hương Khê một số cán bộ khác rút sang Xiêm để chờ thời cơ trở về hoạt động

Trang 14

Bộ sưu tập nuôi dưỡng cán bộ: thê rhiện nhân dân Nghệ Tĩnh không sợ hysinh, đem hết tính mạng, của cải nuôi dấu cán bộ Đảng, bảo vệ cách mạng.Trước những âm mưu thủ đoạn thâm độc của kẻ thù, để duy trì vai trò và giữ

uy tín của Đảng, đập tan mọi luận điệu tuyên truyền phản cách mạng củađịch Xứ uỷ Trung Kỳ và các cấp bộ Đảng đã chú trọng đến công tác tưtưởng, mở các lớp tập huấn ngắn ngày, sử dụng mọi phương tiện tuyêntruyền cổ động để củng cố nâng cao giác ngộ cách mạng cho quần chúngnhân dân Các loại báo của Đảng đã ra đều đặn, kịp thời và phong phú như:Báo “Lao khổ”, “Tiến lên”, “Bước tới ”, “Cổ động”, “Gương vô sản” thể hiện

sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng trong thời kỳ địch khủng bố dữ dội

Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh được đồng chí Nguyễn ÁiQuốc đánh giá cao trong báo cáo gửi Quốc tế cộng sản ngày 19/2/1931:

“Bom đạn, súng máy, đốt nhà của chính phủ Pháp không thể dập tắt nổi phong trào cách mạng ở Nghệ Tĩnh ”.

4 Ảnh hưởng của Xô Viết Nghệ_Tĩnh:

Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930/1931 nổ ra đã gây được tiếng vang lớn đối vớiphong trào cách mạng trong nước và nhân dân tiến bộ trên thế giới

Hưởng ứng lời kêu gọi của TW Đảng, khắp trong nước từ Bắc đến Nam đãdấy lên phong trào đấu tranh ủng hộ Xô Viết Nghệ Tĩnh Nhiều đoàn biểu tìnhcủa công nhân, nông dân các tỉnh như Hà Nội, Quảng Ninh, Hải phòng, NamĐịnh, Thái Bình, Hà Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hoà, Phú Yên, Sài gòn, ĐồngTháp đã dương cao cờ đỏ búa liềm, biểu tình chia lửa với nhân dân NghệTĩnh

Xô Viết Nghệ Tĩnh cùng nhân dân được sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộnghoà bình thế giới Cấp uỷ Đệ tam Quốc tế ra lời kêu gọi Đảng cộng sản Pháp,Trung Quốc, Ấn Độ huy động thợ thuyền, dân cày và người lao khổ xứ mình

Trang 15

ủng hộ cách mạng Đông Dương bằng mọi cách Thủ đô Pa ri và nhiều thànhphố lớn ở nước Pháp, nhân dân xuống đường biểu tình, phản đối Toànquyền Rô bin gây nhiều tội ác ở Đông Dương Đảng Cộng sản Pháp pháthành 1.500 truyền đơn bằng chữ Quốc ngữ có hình minh hoạ tố cáo hànhđộng khủng bố dã man của thực dân Pháp ở Việt Nam Việt Kiều ở Xiêm,Pháp ra truyền đơn kêu gọi đấu tranh Truyền đơn kêu gọi của binh lính Phápphản chiến Nữ ký giả Ăngđrây Viôlít với tác phẩm Đông Dương cấp cứu(SOS) có nhiều bài phóng sự về tình hình ở Đông Dương lúc bấy giờ.

Phong trào đấu tranh ủng hộ của nhân dân cả nước và những người yêuchuộng hoà bình trên thế giới đã tiếp thêm sức mạnh cho nhân dân NghệTĩnh đương đầu với bom đạn, súng máy của kẻ thù để duy trì phong trào XôViết

Xô Viết Nghệ Tĩnh là trang sử vàng trong lịch sử cách mạng Việt Nam và là

sự kiện lớn của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa Với XôViết Nghệ Tĩnh, Quốc tế cộng sản đã coi Việt nam là điển hình đầu tiên trong

6 trường hợp điển hình ở các châu lục thuộc khối các nước thuộc địa và phụthuộc có quá trình đấu tranh thực độc đáo từ khi Quốc tế cộng sản ra đời.Tại Hội nghị lần thứ 11 Ban chấp hành Quốc tế cộng sản (4/1931) đã côngnhận Đảng cộng sản Đông Dương là một Phận bộ độc lập trực thuộc Quốc tếcộng sản

Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của cao trào cách mạng Việt Nam 1930 –

1931, là cuộc tổng diễn tập đâu tiên để đưa đến cách mạng tháng Tám thànhcông rực rỡ

5 Nhà lao Vinh

Trang 16

XIX, khi phong

trào đấu tranh của nhân dân Nghệ An phát triển ngàycàng cao thì số lượng tù chính trị bị bắt về giam tạinhà lao Vinh càng nhiều Nhà lao Vinh là nơi đã từnggiam tại nhà lao Vinh ngày càng nhiều Nhà lao Vinh

là nơi đã từng giam giữ nhiều chí sỹ văn thân CầnVương yêu nước tiêu biểu như cụ nghè Nguyễn Xuân

Ôn, cụ Hồ Bá Kiện, bà Trần Thị Trâm, Đội Quyên,Đội Phấn, ông Nguyễn Sinh Khiêm, bà Nguyễn ThịThanh và hàng ngìn chiến sỹ cộng sản kiên cườngnhư đồng chí: Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, NguyễnDuy Trinh, Siêu Hải, Hoàng Trọng Trì, Lê ViếtThuật Nhà lao Vinh đã trở thành lò luyện thép “Lửathử vàng, gian nan thử sức” nơi rèn luyện tinh thần,nghị lực, nhân cách, ý chí của người cách mạng

1- Thành cổ Nghệ An :

Thành cổ Nghệ An xây dựng bằng đất năm 1804 Đếnnăm Minh Mạng thứ 12 (1831), nhà Nguyễn cho xâydựng kiên cố bằng gạch và đá ong Thành tuy có ảnhhưởng của lối xây dựng thành trì kiểu Vôbăng( Vauban) của Pháp được du nhập vào nước ta từthế kỷ XVIII, nhưng vẫn giữ được cấu trúc thành trì

Trang 17

truyền thống kiểu phương Đông Thành có 3 cửa: CửaTiền, Cửa Tả, Cửa Hữu Thành cấu tạo hình lục giác,chu vi là 630 trượng (2.520 m), diện tích 420.000 m2;

là trung tâm, chính trị, văn hoá, kinh tế và là pháo đàiphòng thủ quân sự vững chắc của tỉnh Nghệ An lúcbấy giờ

2 Nhà lao Vinh:

Nhà lao Vinh có diện tích 19.500m2(dài 150 m, rộng

130 m) Nhà lao được rào quanh kín bằng 4 bức tườngcao 3 m, dày 0,4 m; trên tường cắm nhiều mảnh chai.Mỗi góc nhà lao có một bốt gác cao 6 m, hình bátgiác, xây gạch dày 0,35 m có 2 tầng

Trong khu vực nhà lao 6 ngôi nhà được xếp thànhtừng dãy dùng giam tù nhân, có thiết kế giốngnhau( tên gọi nhà Nhất, Nhị, Tam, Tứ, Ngũ, Lục) vàmột dãy xà lim

Mỗi nhà dài 20 m, rộng 5,2 m Móng nhà xây bằng đáhộc cao 0,4 m, tường xây gạch cao 3,6 m, dày 0,2 m.Nhà có trần vững chắc Trên đó mái kèo sườn làmbằng gỗ, lợp ngói Tây Trong mỗi nhà giam có 2phòng, sắp xếp đối diện nhau bởi hành lang chạy ởgiữa, mỗi quãng có đặt bục cho lính ngồi gác Trongmỗi buồng giam có một dãy sàn gỗ dùng cho tù nhânnằm dài 9 m, rộng 1,8 m được kê trên bệ xi măng cao0,7 m

* Hệ thống buồng giam được gọi theo thứ tự của ngôinhà từ phải qua trái; Nhất Đông, Nhất Tây; Nhị Đông,

Trang 18

Nhị Tây; Tam Đông, Tam Tây; Tứ Đông, Tứ Tây;Ngũ Đông, Ngũ Tây; Lục Đông, Lục Tây.

Trong đó được chia ra :

 Nhất Đông, Nhất Tây dùng giam tù phụ nữ;

 Tam Đông, Tam Tây, Tứ Đông, Tứ Tây dùnggiam tù án kinh tế; số còn lại giam tù bị kết tộichống lại triều đình và Nhà nước bảo hộ Pháp

 Nhị Đông, Nhị Tây dùng giam tù án chínhtrị( trong đó buồng Nhị Tây giam tù án từ 8 đến

15 năm; buồng Nhị Đông giam tù án chungthân và tử hình)

* Dãy xà lim ở phía trước nhà Nhị: dài 13 m , rộng5,2 m Móng xà lim xây đá cao 0, 6 m; tường xâygạch cao 3,5 m, dày 0,3 m; trần đổ bê tông Xà lim có

12 buồng nhỏ, 2 buồng đầu nhà dùng cho lính gác ở,còn 10 buồng dùng giam tù chính trị

Ngoài ra còn có nhà giấy, nhà cấp phát thuốc, nhàbếp, nhà cân cơm và công trình vệ sinh

Sưu tập dụng cụ tra tấn của thực dân pháp đối với cácchiến sỹ yêu nước và cách mạng bị giam cầm tại nhàlao Vinh

3 Tinh thần đấu tranh của các chiến sỹ Xô Viết tại nhà lao Vinh:

Vượt qua khó khăn, nguy hiểm và sự theo dõi, giámsát của bọn cai ngục, nhưng dựa vào sức mạnh tậpthể, chi bộ Đảng nhà lao Vinh đã lãnh đạo các đồngchí trong tù tổ chức các cuộc đấu tranh chống lại chế

Trang 19

độ hà khắc của nhà tù với nhiều hình thức như: làm

reo, tuyệt thực ra tờ báo miệng, sáng tác thơ, diễn

kịch, tố cáo thực dân Pháp và bọn cai ngục; đồng thời

động viên tinh thần của anh em tù chính trị Tù chính

trị ở nhà lao Vinh đã biến nhà tù thành trường học

cách mạng, coi nhà tù đế quốc là một trận tuyến đấu

tranh mới

4 Chân dung các chiến sỹ Xô Viết đấu tranh anh

dũng tại nhà lao Vinh:

Trong chế độ nhà tù khắc nghiệt đã nổi bật lên nhiều

tấm gương đấu tranh anh dũng tiêu biểu, họ là đại

diện hàng trăm, hàng ngàn chiến sỹ cách mạng bị bắt

giam, bị tra tấn dã man nhưng vẫn lạc quan, giữ vững

khí tiết của người cộng sản Từ ngục tù tăm tối, họ

chính là những người đã thắp sáng lên ngọn lửa yêu

nước, tinh thần vì độc lập của dân tộc

Nhà lao Vinh trở thành chứng tích lịch sử ghi lại tội

ác tàn bạo của thực dân Pháp và phong kiến Nam

Triều, đồng thời là biểu tượng cao đẹp về tinh thần lạc

quan, ý chí kiên cường của các chiến sy yêu nước và

Trang 20

đầu bị mất nước trong tay thực dân Pháp, cùng với nhân dân cả nước, nhân dân NghệTĩnh đã nêu cao tinh thần đấu tranh bất khuất chống quân xâm lược.

Khi cuộc bình định của thực dân Pháp ở Nghệ Tĩnh và cả nước đã đạt tới mức màchúng cho là có kết quả, tư bản Pháp bắt đầu cuộc xâm lăng về kinh tế để lột dangười lao động Việt Nam Chúng đưa ra đủ thứ cần thiết để rút những người nôngdân ra khỏi mảnh đất của mình, đưa họ đi xa hàng trăm cây số, buộc họ phải thaphương cầu thực, thảm hoạ chồng chất lên cổ, lên đầu, lên vai người nông dân NghệTĩnh

“Làm một mẫu ruộng, nếu tính tiền thuê trâu bò, mua phân tro, mướn làm, tiền ănuống thì mỗi năm hết chừng 30 đồng, nghĩa là dân cày đã lỗ mất 5 đồng mà chínhphủ lại còn kẹp lấy cho được 2 đồng rưỡi.”

Từ năm 1925 đến 1929, hàng năm có 12.500 nông dân Nghệ Tĩnh phải rời quêhương đi kiếm kế sinh nhai ở các địa ngục trần gian là các đồn điền cao su Nam Kỳ

và Cam pu chia, hoặc phiêu bạt xa hơn tới Tân đảo, Tân thế giới

Đấy là chưa kể còn có hàng nghìn nông dân bị tư sản, địa chủ tước mất ruộng đấtphải sống lay lắt ở nông thôn Tình cảnh ở nhà quê thật là thê thảm Do sự bóc lộtquá nặng nề, nông dân Nghệ Tĩnh chỉ còn đường duy nhất là vùng lên đấu tranh đểđòi lại quyền sống cho mình Chính đây là yếu tố có tác dụng thúc đẩy cuộc đấutranh giai cấp sau này lên nhanh trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Nhất là từ khi

có Đảng Cộng sản Việt Nam ở Trung Kỳ kêu gọi các giới gia nhập các tổ chức quầnchúng của Đảng để đấu tranh đòi các quyền lợi Nội dung truyền đơn kêu gọi cácgiới: Công nhân gia nhập Công hội Đỏ, đấu tranh đòi tăng lương, đòi ăn lương tháng,nghỉ ngày chủ nhật và ngày làm 8h, công nhân nữ sinh đẻ được nghỉ có lương, đòi tự

do, tổ chức lại công hội, tự do bãi công, tự do biểu tình

Nông dân gia nhập Nông hội Đỏ, đấu tranh đòi giảm tô, đòi giảm thuế ruộng đất,giảm tức, giảm thuế thân, thuế vườn, thuế chợ, thuế đò; đấu tranh chống việc bắtphạt, bỏ tù những người làm nghề buôn rượu, thuốc lá, muối, đòi bỏ lệ bắt dân đi làm

Trang 21

các việc tạp dịch, bỏ lễ tết và làm công không cho địa chủ, quan lại; chia ruộng đấtcông và cho dân biết tiền lúa công quỹ của làng xã.

Về mặt tổ chức, thì từ khi các tổ chức Đảng ở Nghệ Tĩnh được thành lập thì nơi nào

có nông dân đều có Nông hội Đỏ và Tự vệ Đỏ; cũng như nơi nào có công nhân đều

tổ chức Công hội Đỏ Thật là một tình hình hiếm thấy so với nhiều làng xã hay thànhphố, khu công nghiệp ở nơi khác lúc bấy giờ Liên minh công-nông ở đây là liênminh về lực lượng khẩu hiệu đấu tranh, đồng thời liên minh về tổ chức và thống nhấthành động chống đế quốc, phong kiến theo quan điểm, đường lối của giai cấp côngnhân và do Đảng cộng sản lãnh đạo

Từ những đặc điểm điển hình ấy, máu của công nhân, nông dân Nghệ Tĩnh trongcuộc biểu tình 1/5/1930, tô thắm mối tình đoàn kết, tô thắm lá cờ giai cấp vô sảntrong ngày kỷ niệm vẻ vang của phong trào vô sản thế giới

Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng, lần đầu tiên kỷ niệm ngày Quốc tế laođộng, nhân dân cả nước đã dấy lên mạnh mẽ làn sóng đấu tranh Tại Nghệ An ngày21/4/1930 được sự lãnh đạo trực tiếp của Phân cục Trung ương ở Trung kỳ - Tỉnh uỷVinh và Tỉnh uỷ Nghệ An họp hội nghị tại làng Lộc Đa( huyện Hưng Nguyên), quyếtđịnh lấy ngày 1/5 làm ngày phát động phong trào quàn chúng đấu tranh trong toàntỉnh Tại Vinh dưới sự lãnh đạo các chi bộ Đảng, 1.200 nông dân các làng Yên Dũng,Lộc Đa, Đức Thịnh (huyện Hưng Nguyên ), An Hậu, Yên Hậu ( Nghi Lộc ) biểu tìnhkéo vào thành phố Vinh, phối hợp với công nhân các nhà máy đưa yêu sách lên công

sứ Pháp đòi tăng lương, bớt giờ làm, giảm sưu, hoãn thuế

Anh Hoàng Trọng Trì cùng hàng trăm tự vệ đã dũng cảm cầm cờ xung phong tiếnlên vừa hát vang bài Quốc tế ca và hô to khẩu hiệu Địch cản đường, đàn áp thì chínhcác chiến sỹ tự vệ đỏ đã kết thành một khối áp đảo kẻ thù Đến trước cổng nhà máyDiêm khi địch bắn xả vào đoàn biểu tình, anh Nguyễn Đôn Nhoãn đã giật và đập gãysúng của tên giám binh, giật Tên giám binh lấy súng lục bắn và bắt anh em binh línhcùng bắn Lúc đó anh Trần Cảnh Bình đã trèo lên cột điện phất cờ đỏ búa liềm khích

Trang 22

lệ đoàn biểu tình tiếp tục dũng cảm tiến lên.

Tại huyện Thanh Chương dưới sự lãnh đạo của Huyện uỷ, 100 học sinh trường tiểuhọc Pháp - Việt học tập trung mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế lao động sau đó tuầnhành xung quanh huyện lỵ 3.000 nông dân các làng La Mạc, Hạnh Lâm, Đức Nhuậnbiểu tình kéo vào đồn điền Ký Viễn đòi lại ruộng đất, đòi lại đường đi bị hắn chiếmđoạt Ký Viễn bỏ trốn, nông dân tức giận, đốt phá toàn bộ dinh cơ của hắn Hai ngàysau công sứ Pháp và Tổng đốc Nghệ An cho lính khố xanh có án sát thương tá và trihuyện Thanh Chương đi kèm để đàn áp quần chúng Chi bộ Đảng và nông hội đỏđựơc tự vệ hỗ trợ kéo ra đấu tranh đòi chúng thực hiện yêu sách suốt hai ngày đêm,toàn bộ đồn điền Ký Viễn thuộc về nông dân địa phương

Ở Hà Tĩnh, hoà nhập với các cuộc biểu tình của công nhân Vinh-Bến Thuỷ và nôngdân Nghệ An Các chi bộ Đảng ở Nghi Xuân, Thạch Hà và thị xã đã cho rải truyềnđơn, treo cờ đỏ

Những hoạt động kỷ niệm ngày 1/5 ở Hà Tĩnh đã chứng tỏ sức mạnh lớn lao củakhối công nông liên minh dưới sự lãnh đạo của Đảng Lần đầu tiên công nhân, nôngdân, binh lính đã gặp nhau giữa trận tiền, đấu tranh chống áp bức đòi quyền tự dodân chủ, góp phần cho cao trào cách mạng cả nước Sự kiện này được Trung ươngĐảng lúc đó đánh giá: “Thật là một thắng lợi lớn lao cho công nông Nghệ An, màcũng là công nông khắp nơi trong cả nước.”

Cuộc biểu dương lực lượng đầu tiên trên khắp ba kỳ đã làm cho kẻ thù hết sức kinhngạc trước khả năng lãnh của Đảng cộng sản, trước tài vận động của công hội đỏ vànông hội đỏ Chúng cũng khiếp sợ trước tinh thần chiến đấu gan dạ của các đội tự vệ

và quần chúng

Từ đó phong trào đấu tranh của quần chúng ở Nghệ Tĩnh càng dâng cao Mở đầu chophong trào đấu tranh của nông dân là cuộc biểu tình của 3.000 nông dân huyệnThanh Chương vào ngày 1/6, có 2.000 nông dân Anh Sơn, 500 nông dân huyện NamĐàn Ngày 1/8 cuộc đấu tranh của nông dân Can Lộc đã làm cho kẻ thù hoang mang,

Trang 23

lo sợ, tên tri huyện Trần Mạnh Đàn khăn gói chỉnh tề ra tận đầu cầu Nghèn hứa thoảmãn mọi yêu sách của nhân dân.

Cuộc đấu tranh ngày 30-8 dưới sự lãnh đạo của Ban cán sự nông hội đỏ được sự hỗtrợ của lực lượng tự vệ, 3.000 nông dân Nam Đàn bao vây huyện đường, phá hàngrào giây thép gai, phá nhà giam giải thoát tù chính trị, phá ty rượu, đốt sổsách Chính sức mạnh tổng hợp của cuộc biểu tình đã làm cho tri huyện Lê KhắcTưởng phải ký vào lá cờ của đoàn biểu tình và hứa từ đây về sau không được nhũngnhiễu nhân dân

Ở địa bàn nông thôn trong hai tỉnh, sang tháng 9 phong trào biểu tình của nông dântiếp tục lên mạnh Ngày 1/9 hơn 2 vạn nông dân Thanh Chương trong 5 tổng biểutình phá huyện đường Báo “Người lao khổ” của Xứ uỷ Trung Kỳ viết: “ cuộc biểutình dữ dội này chưa từng có ở An Nam bao giờ, đã đưa anh em công nông đến mộtthời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh kịch liệt chống lại tư bản đế quốc và địa chủ phongkiến, thời kỳ công-nông phải hy sinh cho cách mạng để đòi quyền sống tự do.”

Nhiệm vụ khẩn cấp của Xứ uỷ Trung Kỳ đề ra cho dân cày được thực hiện Nhữngkhẩu hiệu Đảng đề ra cho nông dân như sau:

 Không được đụng đến nông dân Nghệ Tĩnh

 Phản đối chính sách đê tiện lột quần áo đàn bà

 Lấy thóc gạo địa chủ chia cho dân bị đói

 Lấy ruông đất của địa chủ chia cho dân nghèo

đã được giải quyết căn bản ở các cuộc biểu tình Tính trong tháng 8, biểu tình tuầnhành có tổ chức tự vệ bảo vệ cuộc đấu tranh trở thành biện pháp phổ biến được sửdụng hiệu nghiệm trong các cuộc đấu tranh ở các huyện

Trong cuộc biểu tình ngày 1/9 ở Thanh Chương anh chị em đã làm cho bộ máy đàn

áp của đế quốc, phong kiến từ tổng đến xã sụp đổ và tan rã Khí thế cách mạng ởnông thôn đang dâng cao thì phong trào công nhân ỏ thành phố bị uy hiếp mạnh.Địch bao vây ráo riết, chặn mọi việc cứu tế của tổ chức cách mạng Bấy giờ cán bộ

Trang 24

công hội đỏ đã cùng cán bộ nông hội đỏ nghĩ ra một kế hoạch tiếp tế tuyệt diệu: cứmối đêm quần chúng công nông đấu tranh nhóm họp nhận xét những gia đình đóinhất, sáng hôm sau, mỗi đoàn cử người quẩy gánh lên chợ Vinh thật sớm Trước lúc

đi đại biểu các nhóm đến gặp nhau Đại biểu công hội nhận ba đồng bạc Bà connông dân từ huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn, Nghi Lộc cũng theo kế hoạch gánh gạođến chợ Vinh thật sớm bán mỗi gánh gạo hoặc khoai 3 đồng Công nhân mua xong làgánh về Nông dân bán xong lại ra phía cửa chợ trả lại tiền cho đại biểu công hội.Tình đoàn kết công nông thật là cảm động

Kẻ địch sau những bước lùi tam thời trong việc đàn áp phong trào nông dân vàotháng 8 và đầu tháng 9, nay chúng quyết không lùi bước khi làn sóng cách mạng tolớn của nông dân áp tới dinh luỹ của chúng là thành phố Quân thù có thể tạm thời đểcho nông dân đánh phá một huyện đường, một đồn binh và vài chục lính khố xanhtrong khi bộ máy đàn áp khổng lồ của chúng đang bị giam chân ở thành phố để đốiphó với phong trào quyết liệt của công nhân, chứ không thể để cho nông dân xô vàothành phố làm hậu thuẫn trực tiếp cho cuộc đấu tranh của công nhân Vì vậy cuộcbiểu tình ngày 12/9 của 8.000 nông dân huyện Hưng Nguyên chưa vào tới đất thànhphố, chúng đã ra lệnh cho hai máy bay đến thả bom máu công, nông chảy đỏ mộtđoạn đường dài làm 217 người chết và 125 người bị thương Đoàn biểu tình càngsục sôi căm thù

Nông dân Nghệ Tĩnh được hai cuộc biểu tình hàng vạn người ở Thanh Chương,Hưng Nguyên động viên, tiếp sức phong trào đấu tranh đã dâng lên ở khắp nơi

Theo báo “Lao khổ” số ra ngày 5/10/1930 trong tháng 9 ở Thanh Chương đã có 20cuộc nông dân đấu tranh, với tổng số lượt người dự là 38.000 người

Theo “Bản tin tranh đấu Trung kỳ”, ngày 20/12/1930 trong tháng 9 ở Nam Đàn cũng

có trên 3 vạn lượt người biểu tình Rất nhiều lý trưởng nộp tiền cho tri huyện để phảnđối việc lý trưởng xã Kim Liên bị bọn quan lại đánh

Các cuộc đấu tranh lẻ tẻ ở Anh Sơn cộng lại cũng có trên 2 vạn nông dân trong

Trang 25

huyện đánh trống, vác cờ đi tuần hành Nếu kể cả phong trào nông dân ở các huyệnCẩm Xuyên, Kỳ Anh, Thạch Hà, Can Lộc thuộc Hà Tĩnh thì tổng số lượt nông dânbiểu tình trong tháng 9 ở 8 huyện thuộc Nghệ Tĩnh đã ngót 13 vạn người Chất lượngphong trào cũng chưa bao giờ mang tính chất quần chúng và cách mạng như thế.Dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ và Ban chấp hành nông hội đỏ, nông dân vùng lên đấutranh theo những khẩu hiệu chính trị và phương pháp quần chúng do Đảng đề ra đãlàm cho luật lệ của đế quốc – phong kiến ở nông thôn phải phế bỏ Đảng của giai cấp

vô sản không dừng lại khi đã làm tan rã bộ máy chính quyền của địch ở nông thôn.Trong lúc địch đang hoang mang bỏ trống trận địa nông thôn, việc giành chính quyềnchưa phải là mục tiêu trước mắt của cách mạng Xứ uỷ Trung Kỳ và các cấp uỷ Đảng

ở hai tỉnh cũng không có chủ trương khởi nghĩa giành chính quyền Nhưng khi diễn

ra tình hình lực lượng cách mạng áp đảo và làm tan rã bộ máy chính quyền địch, cáccấp uỷ Đảng ở cơ sở đã kịp thời lãnh đạo các Ban chấp hành nông hội đỏ oẻ thôn xã( tức xã bộ nông) đứng ra đảm nhận và giải quyết mọi việc như một chính quyềncách mạng về các mặt hành chính, trị an Tỉnh uỷ Nghệ An ra chỉ thị:

1 Đặt trách nhiệm chi bộ xã và xã bộ nông (Ban chấp hành nông hội đỏ ở xã)đảm nhận chính quyền ở xã thôn để thi hành mọi việc hành chính

2 Xoá bỏ hết thảy các thứ thuế của Đế quốc trong nông thôn như: thuế thân, thuếchợ, thuế đò, thuế muối

3 Tịch thu công điền, công thổ trong tay cường hào, địa chủ chia cho dân cày,giảm tô, đình chỉ các món nợ

4 Bắt bọn cường hào trả lại món nợ công quỹ cho nhân dân

5 Đấu tranh lúa gạo, các phủ hưâ cấp cho dân bị đói

6 Mở trường dạy cho dân học chữ quốc ngữ

7 Bài trừ hủ tục mê tín dị đoan, sửa đổi quan, hôn, tang, tế cho hợp lý

Dưới sự lãnh đạo của Ban chấp hành nông hội đỏ, cảnh tượng thôn xóm lúc này luônluôn tưng bừng như ngày hội, không mấy khi ngớt tiếng trống, tiếng mõ cổ động,

Trang 26

tuyên truyền Ban ngày quần chúng chăm lo sản xuất, tham gia các việc chia cáckhoản ruộng đất công, các công quỹ và luyện tập quân sự Tối đến bà con họp nhaulại nghe cán bộ nói chuyện, nghe đọc báo, hoặc theo học các lớp chữ quốc ngữ dưới

sự canh gác của các đội tự vệ đỏ, chị em phụ nữ bình đẳng với nam giới trong luậnbàn cũng hưởng mọi quyền lợi và làm mọi nghĩa vụ như nam giới Mỗi người thực

sự được hưởng trong không khí quần chúng Anh chị em, học sinh lớn tuổi bãi khoátrở về làm cán bộ địa phương, giúp việc ấn loát tuyên truyền, dạy chữ quốc ngữ Hầuhết phú nông được kéo vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân và một số có tư tưởngtiến bộ được nhận vào hoạt động trong các hội cứu tế, tán trợ

Dưới sự lãnh đạo của xã bộ nông, trật tự trị an trong các thôn xóm được đảm bảo,các nạn tiêu cực như hút sách, cờ bạc, trộm cắp bị hạn chế thanh toán Nhiều vụ xíchmích thù hằn giữa các gia tộc, dòng họ vốn kéo dài lâu nay đã được xoá bỏ, đôi bêncùng nhận ra ai là kẻ xúc xiểm cố tình chia rẽ, có những đôi vợ chồng hiểu lầm,khách khí mà xa nhau, bỏ nhau đến nay đoàn tụ lại

Qua cuộc vận động cách mạng, tinh thần tương thân, tương trợ đoàn kết đùm bọc lẫnnhau trong cuộc sống mới, lao động xây dựng đã được nâng cao Lòng tin tưởng vàbiết ơn Đảng, biết ơn cách mạng được thể hiện bằng hành động việc làm thiết thựctrên tinh thần sẵn sàng chịu đựng hy sinh Những tiếng gọi “xã hội”, “đoàn thể” đượcthông dụng như lời hứa quyết tâm

Dưới sự lãnh đạo của các chi bộ Đảng, thực chất “xã bộ nông” đã là chính quyền củamột địa phương Nó thay thế bộ máy địch đặt ra do tổng lý năm năm trước kia Xã bộnông giải quyết các công việc kể cả chính trị, kinh tế văn hoá, xã hội ở địa phươngtheo cương lĩnh đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam

Giúp vào việc lãnh đạo Đảng của các cấp uỷ Đảng và quản lý của nông hội đỏ, cóđội xích vệ lực lương nòng cốt giữ gìn an ninh, trật tự, cùng hoạt đọng với đoànthanh niên cộng sản, hội phụ nữ giải phóng và đội nhi đồng Đó là lực lượng cơ bản,

là công cụ của chính quyền mới Chính kẻ địch cũng phải thú nhận: “ Một hiện tượng

Trang 27

các ông lý trưởng huyện Nam Đàn, một ngày kia đem triện đến nộp cho chính quyềnmới Như vậy họ không thừa nhận chính quyền của Pháp và của Nam triều nữa Cònnhất là ở Thanh Chương thì sự chỉ huy các làng xã đã vvè tay những tổ chức củanông dân.”

Dưới sự lãnh đạo của trên 2.000 đảng viên và sự hoạt động của ngót 8 vạn hội viênnông hội đỏ, nông dân Nghệ Tĩnh đã tịch thu được 6.944 mẫu (trung bộ) ruộng đấtcông, 152.550kg thóc và 117.709 quan tiền của quỹ công, buộc nhà giàu phải chovay 942.218 kg thóc và 88.384 quan tiền đẻ cứu dân đói

Nguyễn Chân, viên đốc học đựơc thực dân Pháp phái về quê để tham gia dẹp loạncộng sản đã mô tả tình hình trong thời gian bị Xô Viết “quản chế” tại nhà để khẳngđịnh vai trò của Nông hội đỏ: “ Hào lý bỏ trốn, cộng sản truất quyền họ và cử ngườitin cẩn lên thay, họ cấm thu thuế tự chia ruộng đất Buổi tối Ban chấp hành của hộihọp để ban hành và thực hiện đường lối chính trị của Xô Viết Họ chôn cất ngườichết, cấp tiền bạc cho gia đình những người chết hoặc bị nạn trong các cuộc biểu tình

và cho cả những người nghèo khổ nữa Họ phát thuốc cho người ốm, xử các vụ kiệntụng Họ trừng trị những người nghiện thuốc phiện, nghiện rượu và cấm các hội tếcúng tế trong làng Họ trừng trị kẻ phạm pháp, cứu giúp người nghèo khổ Nghĩa là

họ làm đủ mọi cách để ảnh hưởng, nêu gương cho mọi người Lòng tin của họ vàochủ nghĩa Cộng sản như một tín ngưỡng tôn giáo vậy.”

và đảm nhận chức năng của một chính quyền cách mạng Được sự hỗ trợ của tự vệ

đỏ, các Xô Viết đã thay thế bộ máy thống trị của bọn thực dân, phong kiến ở các làng

Trang 28

xã, phá bỏ mọi quy tắc, thiết chế thống trị và áp bức bóc lột của chúng, thực hiệnhàng loạt các biện pháp và chính sách cách mạng.

Về tiến hành đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa giành chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh

để lại cho Đảng ta một bài học sâu sắc: con đường bạo lực là con đường duy nhấtđúng Chỉ có con đường cách mạng tiến công, cách mạng triệt để, để tiến tới giànhchính quyền về tay nhân dân Đánh giá về Xô Viết Nghệ Tĩnh, đồng chí Nguyễn ÁiQuốc viết:

“ Tuy đế quốc Pháp đã dập tắt phong trào đó trong biển máu, nhưng Xô Viết NghệTĩnh đã chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực phi thường của nhân dân lao độngViệt Nam, phong trào tuy thất bại, nhưng rèn luyện lực lượng cho cách mạng tháng 8thắng lợi sau này.”

II_ Vai trò Nông hội đỏ trong Xô Viết Nghệ Tĩnh

BTXV: 21:31-27/11/2008

Nông dân Nghệ Tĩnh có truyền thống cách mạng ngoan cường Ngay từ những nămđầu bị mất nước trong tay thực dân Pháp, cùng với nhân dân cả nước, nhân dân NghệTĩnh đã nêu cao tinh thần đấu tranh bất khuất chống quân xâm lược

Khi cuộc bình định của thực dân Pháp ở Nghệ Tĩnh và cả nước đã đạt tới mức màchúng cho là có kết quả, tư bản Pháp bắt đầu cuộc xâm lăng về kinh tế để lột dangười lao động Việt Nam Chúng đưa ra đủ thứ cần thiết để rút những người nôngdân ra khỏi mảnh đất của mình, đưa họ đi xa hàng trăm cây số, buộc họ phải thaphương cầu thực, thảm hoạ chồng chất lên cổ, lên đầu, lên vai người nông dân NghệTĩnh

“Làm một mẫu ruộng, nếu tính tiền thuê trâu bò, mua phân tro, mướn làm, tiền ănuống thì mỗi năm hết chừng 30 đồng, nghĩa là dân cày đã lỗ mất 5 đồng mà chínhphủ lại còn kẹp lấy cho được 2 đồng rưỡi.”

Từ năm 1925 đến 1929, hàng năm có 12.500 nông dân Nghệ Tĩnh phải rời quêhương đi kiếm kế sinh nhai ở các địa ngục trần gian là các đồn điền cao su Nam Kỳ

và Cam pu chia, hoặc phiêu bạt xa hơn tới Tân đảo, Tân thế giới

Trang 29

Đấy là chưa kể còn có hàng nghìn nông dân bị tư sản, địa chủ tước mất ruộng đấtphải sống lay lắt ở nông thôn Tình cảnh ở nhà quê thật là thê thảm Do sự bóc lộtquá nặng nề, nông dân Nghệ Tĩnh chỉ còn đường duy nhất là vùng lên đấu tranh đểđòi lại quyền sống cho mình Chính đây là yếu tố có tác dụng thúc đẩy cuộc đấutranh giai cấp sau này lên nhanh trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Nhất là từ khi

có Đảng Cộng sản Việt Nam ở Trung Kỳ kêu gọi các giới gia nhập các tổ chức quầnchúng của Đảng để đấu tranh đòi các quyền lợi Nội dung truyền đơn kêu gọi cácgiới: Công nhân gia nhập Công hội Đỏ, đấu tranh đòi tăng lương, đòi ăn lương tháng,nghỉ ngày chủ nhật và ngày làm 8h, công nhân nữ sinh đẻ được nghỉ có lương, đòi tự

do, tổ chức lại công hội, tự do bãi công, tự do biểu tình

Nông dân gia nhập Nông hội Đỏ, đấu tranh đòi giảm tô, đòi giảm thuế ruộng đất,giảm tức, giảm thuế thân, thuế vườn, thuế chợ, thuế đò; đấu tranh chống việc bắtphạt, bỏ tù những người làm nghề buôn rượu, thuốc lá, muối, đòi bỏ lệ bắt dân đi làmcác việc tạp dịch, bỏ lễ tết và làm công không cho địa chủ, quan lại; chia ruộng đấtcông và cho dân biết tiền lúa công quỹ của làng xã

Về mặt tổ chức, thì từ khi các tổ chức Đảng ở Nghệ Tĩnh được thành lập thì nơi nào

có nông dân đều có Nông hội Đỏ và Tự vệ Đỏ; cũng như nơi nào có công nhân đều

tổ chức Công hội Đỏ Thật là một tình hình hiếm thấy so với nhiều làng xã hay thànhphố, khu công nghiệp ở nơi khác lúc bấy giờ Liên minh công-nông ở đây là liênminh về lực lượng khẩu hiệu đấu tranh, đồng thời liên minh về tổ chức và thống nhấthành động chống đế quốc, phong kiến theo quan điểm, đường lối của giai cấp côngnhân và do Đảng cộng sản lãnh đạo

Từ những đặc điểm điển hình ấy, máu của công nhân, nông dân Nghệ Tĩnh trongcuộc biểu tình 1/5/1930, tô thắm mối tình đoàn kết, tô thắm lá cờ giai cấp vô sảntrong ngày kỷ niệm vẻ vang của phong trào vô sản thế giới

Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng, lần đầu tiên kỷ niệm ngày Quốc tế laođộng, nhân dân cả nước đã dấy lên mạnh mẽ làn sóng đấu tranh Tại Nghệ An ngày

Trang 30

21/4/1930 được sự lãnh đạo trực tiếp của Phân cục Trung ương ở Trung kỳ - Tỉnh uỷVinh và Tỉnh uỷ Nghệ An họp hội nghị tại làng Lộc Đa( huyện Hưng Nguyên), quyếtđịnh lấy ngày 1/5 làm ngày phát động phong trào quàn chúng đấu tranh trong toàntỉnh Tại Vinh dưới sự lãnh đạo các chi bộ Đảng, 1.200 nông dân các làng Yên Dũng,Lộc Đa, Đức Thịnh (huyện Hưng Nguyên ), An Hậu, Yên Hậu ( Nghi Lộc ) biểu tìnhkéo vào thành phố Vinh, phối hợp với công nhân các nhà máy đưa yêu sách lên công

sứ Pháp đòi tăng lương, bớt giờ làm, giảm sưu, hoãn thuế

Anh Hoàng Trọng Trì cùng hàng trăm tự vệ đã dũng cảm cầm cờ xung phong tiếnlên vừa hát vang bài Quốc tế ca và hô to khẩu hiệu Địch cản đường, đàn áp thì chínhcác chiến sỹ tự vệ đỏ đã kết thành một khối áp đảo kẻ thù Đến trước cổng nhà máyDiêm khi địch bắn xả vào đoàn biểu tình, anh Nguyễn Đôn Nhoãn đã giật và đập gãysúng của tên giám binh, giật Tên giám binh lấy súng lục bắn và bắt anh em binh línhcùng bắn Lúc đó anh Trần Cảnh Bình đã trèo lên cột điện phất cờ đỏ búa liềm khích

lệ đoàn biểu tình tiếp tục dũng cảm tiến lên

Tại huyện Thanh Chương dưới sự lãnh đạo của Huyện uỷ, 100 học sinh trường tiểuhọc Pháp - Việt học tập trung mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế lao động sau đó tuầnhành xung quanh huyện lỵ 3.000 nông dân các làng La Mạc, Hạnh Lâm, Đức Nhuậnbiểu tình kéo vào đồn điền Ký Viễn đòi lại ruộng đất, đòi lại đường đi bị hắn chiếmđoạt Ký Viễn bỏ trốn, nông dân tức giận, đốt phá toàn bộ dinh cơ của hắn Hai ngàysau công sứ Pháp và Tổng đốc Nghệ An cho lính khố xanh có án sát thương tá và trihuyện Thanh Chương đi kèm để đàn áp quần chúng Chi bộ Đảng và nông hội đỏđựơc tự vệ hỗ trợ kéo ra đấu tranh đòi chúng thực hiện yêu sách suốt hai ngày đêm,toàn bộ đồn điền Ký Viễn thuộc về nông dân địa phương

Ở Hà Tĩnh, hoà nhập với các cuộc biểu tình của công nhân Vinh-Bến Thuỷ và nôngdân Nghệ An Các chi bộ Đảng ở Nghi Xuân, Thạch Hà và thị xã đã cho rải truyềnđơn, treo cờ đỏ

Những hoạt động kỷ niệm ngày 1/5 ở Hà Tĩnh đã chứng tỏ sức mạnh lớn lao của

Trang 31

khối công nông liên minh dưới sự lãnh đạo của Đảng Lần đầu tiên công nhân, nôngdân, binh lính đã gặp nhau giữa trận tiền, đấu tranh chống áp bức đòi quyền tự dodân chủ, góp phần cho cao trào cách mạng cả nước Sự kiện này được Trung ươngĐảng lúc đó đánh giá: “Thật là một thắng lợi lớn lao cho công nông Nghệ An, màcũng là công nông khắp nơi trong cả nước.”

Cuộc biểu dương lực lượng đầu tiên trên khắp ba kỳ đã làm cho kẻ thù hết sức kinhngạc trước khả năng lãnh của Đảng cộng sản, trước tài vận động của công hội đỏ vànông hội đỏ Chúng cũng khiếp sợ trước tinh thần chiến đấu gan dạ của các đội tự vệ

và quần chúng

Từ đó phong trào đấu tranh của quần chúng ở Nghệ Tĩnh càng dâng cao Mở đầu chophong trào đấu tranh của nông dân là cuộc biểu tình của 3.000 nông dân huyệnThanh Chương vào ngày 1/6, có 2.000 nông dân Anh Sơn, 500 nông dân huyện NamĐàn Ngày 1/8 cuộc đấu tranh của nông dân Can Lộc đã làm cho kẻ thù hoang mang,

lo sợ, tên tri huyện Trần Mạnh Đàn khăn gói chỉnh tề ra tận đầu cầu Nghèn hứa thoảmãn mọi yêu sách của nhân dân

Cuộc đấu tranh ngày 30-8 dưới sự lãnh đạo của Ban cán sự nông hội đỏ được sự hỗtrợ của lực lượng tự vệ, 3.000 nông dân Nam Đàn bao vây huyện đường, phá hàngrào giây thép gai, phá nhà giam giải thoát tù chính trị, phá ty rượu, đốt sổsách Chính sức mạnh tổng hợp của cuộc biểu tình đã làm cho tri huyện Lê KhắcTưởng phải ký vào lá cờ của đoàn biểu tình và hứa từ đây về sau không được nhũngnhiễu nhân dân

Ở địa bàn nông thôn trong hai tỉnh, sang tháng 9 phong trào biểu tình của nông dântiếp tục lên mạnh Ngày 1/9 hơn 2 vạn nông dân Thanh Chương trong 5 tổng biểutình phá huyện đường Báo “Người lao khổ” của Xứ uỷ Trung Kỳ viết: “ cuộc biểutình dữ dội này chưa từng có ở An Nam bao giờ, đã đưa anh em công nông đến mộtthời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh kịch liệt chống lại tư bản đế quốc và địa chủ phongkiến, thời kỳ công-nông phải hy sinh cho cách mạng để đòi quyền sống tự do.”

Trang 32

Nhiệm vụ khẩn cấp của Xứ uỷ Trung Kỳ đề ra cho dân cày được thực hiện Nhữngkhẩu hiệu Đảng đề ra cho nông dân như sau:

 Không được đụng đến nông dân Nghệ Tĩnh

 Phản đối chính sách đê tiện lột quần áo đàn bà

 Lấy thóc gạo địa chủ chia cho dân bị đói

 Lấy ruông đất của địa chủ chia cho dân nghèo

đã được giải quyết căn bản ở các cuộc biểu tình Tính trong tháng 8, biểu tình tuầnhành có tổ chức tự vệ bảo vệ cuộc đấu tranh trở thành biện pháp phổ biến được sửdụng hiệu nghiệm trong các cuộc đấu tranh ở các huyện

Trong cuộc biểu tình ngày 1/9 ở Thanh Chương anh chị em đã làm cho bộ máy đàn

áp của đế quốc, phong kiến từ tổng đến xã sụp đổ và tan rã Khí thế cách mạng ởnông thôn đang dâng cao thì phong trào công nhân ỏ thành phố bị uy hiếp mạnh.Địch bao vây ráo riết, chặn mọi việc cứu tế của tổ chức cách mạng Bấy giờ cán bộcông hội đỏ đã cùng cán bộ nông hội đỏ nghĩ ra một kế hoạch tiếp tế tuyệt diệu: cứmối đêm quần chúng công nông đấu tranh nhóm họp nhận xét những gia đình đóinhất, sáng hôm sau, mỗi đoàn cử người quẩy gánh lên chợ Vinh thật sớm Trước lúc

đi đại biểu các nhóm đến gặp nhau Đại biểu công hội nhận ba đồng bạc Bà connông dân từ huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn, Nghi Lộc cũng theo kế hoạch gánh gạođến chợ Vinh thật sớm bán mỗi gánh gạo hoặc khoai 3 đồng Công nhân mua xong làgánh về Nông dân bán xong lại ra phía cửa chợ trả lại tiền cho đại biểu công hội.Tình đoàn kết công nông thật là cảm động

Kẻ địch sau những bước lùi tam thời trong việc đàn áp phong trào nông dân vàotháng 8 và đầu tháng 9, nay chúng quyết không lùi bước khi làn sóng cách mạng tolớn của nông dân áp tới dinh luỹ của chúng là thành phố Quân thù có thể tạm thời đểcho nông dân đánh phá một huyện đường, một đồn binh và vài chục lính khố xanhtrong khi bộ máy đàn áp khổng lồ của chúng đang bị giam chân ở thành phố để đốiphó với phong trào quyết liệt của công nhân, chứ không thể để cho nông dân xô vào

Trang 33

thành phố làm hậu thuẫn trực tiếp cho cuộc đấu tranh của công nhân Vì vậy cuộcbiểu tình ngày 12/9 của 8.000 nông dân huyện Hưng Nguyên chưa vào tới đất thànhphố, chúng đã ra lệnh cho hai máy bay đến thả bom máu công, nông chảy đỏ mộtđoạn đường dài làm 217 người chết và 125 người bị thương Đoàn biểu tình càngsục sôi căm thù.

Nông dân Nghệ Tĩnh được hai cuộc biểu tình hàng vạn người ở Thanh Chương,Hưng Nguyên động viên, tiếp sức phong trào đấu tranh đã dâng lên ở khắp nơi

Theo báo “Lao khổ” số ra ngày 5/10/1930 trong tháng 9 ở Thanh Chương đã có 20cuộc nông dân đấu tranh, với tổng số lượt người dự là 38.000 người

Theo “Bản tin tranh đấu Trung kỳ”, ngày 20/12/1930 trong tháng 9 ở Nam Đàn cũng

có trên 3 vạn lượt người biểu tình Rất nhiều lý trưởng nộp tiền cho tri huyện để phảnđối việc lý trưởng xã Kim Liên bị bọn quan lại đánh

Các cuộc đấu tranh lẻ tẻ ở Anh Sơn cộng lại cũng có trên 2 vạn nông dân tronghuyện đánh trống, vác cờ đi tuần hành Nếu kể cả phong trào nông dân ở các huyệnCẩm Xuyên, Kỳ Anh, Thạch Hà, Can Lộc thuộc Hà Tĩnh thì tổng số lượt nông dânbiểu tình trong tháng 9 ở 8 huyện thuộc Nghệ Tĩnh đã ngót 13 vạn người Chất lượngphong trào cũng chưa bao giờ mang tính chất quần chúng và cách mạng như thế.Dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ và Ban chấp hành nông hội đỏ, nông dân vùng lên đấutranh theo những khẩu hiệu chính trị và phương pháp quần chúng do Đảng đề ra đãlàm cho luật lệ của đế quốc – phong kiến ở nông thôn phải phế bỏ Đảng của giai cấp

vô sản không dừng lại khi đã làm tan rã bộ máy chính quyền của địch ở nông thôn.Trong lúc địch đang hoang mang bỏ trống trận địa nông thôn, việc giành chính quyềnchưa phải là mục tiêu trước mắt của cách mạng Xứ uỷ Trung Kỳ và các cấp uỷ Đảng

ở hai tỉnh cũng không có chủ trương khởi nghĩa giành chính quyền Nhưng khi diễn

ra tình hình lực lượng cách mạng áp đảo và làm tan rã bộ máy chính quyền địch, cáccấp uỷ Đảng ở cơ sở đã kịp thời lãnh đạo các Ban chấp hành nông hội đỏ oẻ thôn xã( tức xã bộ nông) đứng ra đảm nhận và giải quyết mọi việc như một chính quyền

Trang 34

4 Bắt bọn cường hào trả lại món nợ công quỹ cho nhân dân.

5 Đấu tranh lúa gạo, các phủ hưâ cấp cho dân bị đói

6 Mở trường dạy cho dân học chữ quốc ngữ

7 Bài trừ hủ tục mê tín dị đoan, sửa đổi quan, hôn, tang, tế cho hợp lý

Dưới sự lãnh đạo của Ban chấp hành nông hội đỏ, cảnh tượng thôn xóm lúc này luônluôn tưng bừng như ngày hội, không mấy khi ngớt tiếng trống, tiếng mõ cổ động,tuyên truyền Ban ngày quần chúng chăm lo sản xuất, tham gia các việc chia cáckhoản ruộng đất công, các công quỹ và luyện tập quân sự Tối đến bà con họp nhaulại nghe cán bộ nói chuyện, nghe đọc báo, hoặc theo học các lớp chữ quốc ngữ dưới

sự canh gác của các đội tự vệ đỏ, chị em phụ nữ bình đẳng với nam giới trong luậnbàn cũng hưởng mọi quyền lợi và làm mọi nghĩa vụ như nam giới Mỗi người thực

sự được hưởng trong không khí quần chúng Anh chị em, học sinh lớn tuổi bãi khoátrở về làm cán bộ địa phương, giúp việc ấn loát tuyên truyền, dạy chữ quốc ngữ Hầuhết phú nông được kéo vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân và một số có tư tưởngtiến bộ được nhận vào hoạt động trong các hội cứu tế, tán trợ

Dưới sự lãnh đạo của xã bộ nông, trật tự trị an trong các thôn xóm được đảm bảo,các nạn tiêu cực như hút sách, cờ bạc, trộm cắp bị hạn chế thanh toán Nhiều vụ xíchmích thù hằn giữa các gia tộc, dòng họ vốn kéo dài lâu nay đã được xoá bỏ, đôi bêncùng nhận ra ai là kẻ xúc xiểm cố tình chia rẽ, có những đôi vợ chồng hiểu lầm,khách khí mà xa nhau, bỏ nhau đến nay đoàn tụ lại

Trang 35

Qua cuộc vận động cách mạng, tinh thần tương thân, tương trợ đoàn kết đùm bọc lẫnnhau trong cuộc sống mới, lao động xây dựng đã được nâng cao Lòng tin tưởng vàbiết ơn Đảng, biết ơn cách mạng được thể hiện bằng hành động việc làm thiết thựctrên tinh thần sẵn sàng chịu đựng hy sinh Những tiếng gọi “xã hội”, “đoàn thể” đượcthông dụng như lời hứa quyết tâm.

Dưới sự lãnh đạo của các chi bộ Đảng, thực chất “xã bộ nông” đã là chính quyền củamột địa phương Nó thay thế bộ máy địch đặt ra do tổng lý năm năm trước kia Xã bộnông giải quyết các công việc kể cả chính trị, kinh tế văn hoá, xã hội ở địa phươngtheo cương lĩnh đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam

Giúp vào việc lãnh đạo Đảng của các cấp uỷ Đảng và quản lý của nông hội đỏ, cóđội xích vệ lực lương nòng cốt giữ gìn an ninh, trật tự, cùng hoạt đọng với đoànthanh niên cộng sản, hội phụ nữ giải phóng và đội nhi đồng Đó là lực lượng cơ bản,

là công cụ của chính quyền mới Chính kẻ địch cũng phải thú nhận: “ Một hiện tượngcác ông lý trưởng huyện Nam Đàn, một ngày kia đem triện đến nộp cho chính quyềnmới Như vậy họ không thừa nhận chính quyền của Pháp và của Nam triều nữa Cònnhất là ở Thanh Chương thì sự chỉ huy các làng xã đã vvè tay những tổ chức củanông dân.”

Dưới sự lãnh đạo của trên 2.000 đảng viên và sự hoạt động của ngót 8 vạn hội viênnông hội đỏ, nông dân Nghệ Tĩnh đã tịch thu được 6.944 mẫu (trung bộ) ruộng đấtcông, 152.550kg thóc và 117.709 quan tiền của quỹ công, buộc nhà giàu phải chovay 942.218 kg thóc và 88.384 quan tiền đẻ cứu dân đói

Nguyễn Chân, viên đốc học đựơc thực dân Pháp phái về quê để tham gia dẹp loạncộng sản đã mô tả tình hình trong thời gian bị Xô Viết “quản chế” tại nhà để khẳngđịnh vai trò của Nông hội đỏ: “ Hào lý bỏ trốn, cộng sản truất quyền họ và cử ngườitin cẩn lên thay, họ cấm thu thuế tự chia ruộng đất Buổi tối Ban chấp hành của hộihọp để ban hành và thực hiện đường lối chính trị của Xô Viết Họ chôn cất ngườichết, cấp tiền bạc cho gia đình những người chết hoặc bị nạn trong các cuộc biểu tình

Trang 36

và cho cả những người nghèo khổ nữa Họ phát thuốc cho người ốm, xử các vụ kiệntụng Họ trừng trị những người nghiện thuốc phiện, nghiện rượu và cấm các hội tếcúng tế trong làng Họ trừng trị kẻ phạm pháp, cứu giúp người nghèo khổ Nghĩa là

họ làm đủ mọi cách để ảnh hưởng, nêu gương cho mọi người Lòng tin của họ vàochủ nghĩa Cộng sản như một tín ngưỡng tôn giáo vậy.”

và đảm nhận chức năng của một chính quyền cách mạng Được sự hỗ trợ của tự vệ

đỏ, các Xô Viết đã thay thế bộ máy thống trị của bọn thực dân, phong kiến ở các làng

xã, phá bỏ mọi quy tắc, thiết chế thống trị và áp bức bóc lột của chúng, thực hiệnhàng loạt các biện pháp và chính sách cách mạng

Về tiến hành đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa giành chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh

để lại cho Đảng ta một bài học sâu sắc: con đường bạo lực là con đường duy nhấtđúng Chỉ có con đường cách mạng tiến công, cách mạng triệt để, để tiến tới giànhchính quyền về tay nhân dân Đánh giá về Xô Viết Nghệ Tĩnh, đồng chí Nguyễn ÁiQuốc viết:

“ Tuy đế quốc Pháp đã dập tắt phong trào đó trong biển máu, nhưng Xô Viết NghệTĩnh đã chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực phi thường của nhân dân lao độngViệt Nam, phong trào tuy thất bại, nhưng rèn luyện lực lượng cho cách mạng tháng 8thắng lợi sau này.”

Nguyễn Hữu Bình- bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh

III_ Vai trò đoàn thanh niên trong cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh

Trang 37

BTXV: 20:38-27/11/2008

1- Thanh niên Nghệ Tĩnh phát huy truyền thống cha ông: yêu nước thương dân,

có chí tiến thủ, hiếu học, kiên cường trong đấu tranh yêu nước tự do, độc lập, quyết chí tìm đường cứu nước:

Được sinh ra và lớn lên trên giải đất núi Hồng sông Lam nơi địa linh nhân kiệt, thanhniên Nghệ Tĩnh từ thế hệ này đến thế hệ khác đã phát huy truyền thống yêu nướckiên cường bất khuất trước mọi thế lực thù địch để bảo vệ quê hương đất nước xâydựng cuộc sống, xây dựng quê hương giàu đẹp

Trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc dưới các triều đại phong kiến, Nghệ Tĩnh

là nơi dừng chân để củng cố lực lượng trước khi phản công tiêu diệt quân thù Cuộckháng chiến chống quân Minh ở thế kỷ 15, trong cuộc tiến quân ra Bắc đại phá quânThanh của Quang Trung ở thế kỷ 18 đã chứng minh điều đó

Năm 1858 thực dân Pháp tấn công vào Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lược nước ta chođến đầu thế kỷ XX ngọn lửa đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta không ngừngtắt thì ở Nghệ Tĩnh là điểm nóng để duy trì ngọn lửa đó Dưới ngọn cờ Cần Vươngcủa Phan Đình Phùng, Nguyễn Xuân Ôn; hưởng ứng phong trào Đông Du của PhanBội Châu đã có biết bao thanh niên yêu nước Nghệ Tĩnh quyết chí ra đi cứu nước.Đầu thế kỷ XX có nơi nào nhiều thanh niên xuất dương tìm đường cứu nước nhưNghệ Tĩnh Tiêu biểu cho thế hệ trẻ Nghệ Tĩnh quyết chí đi tìm đường cứu nước lúcbấy giờ là Nguyễn Tất Thành Tiếp đến lớp lớp thanh niên Nghệ Tĩnh lần lượt quaThái Lan đến trại Cày của cụ Đặng Thúc Hứa rồi sang Quảng Châu, Hương Cảng

Đó là những chiến sỹ cách mạng tiêu biểu sau này như Trần Phú, Lê Hồng Sơn, LêHồng Phong, Phạm Hồng Thái, Hồ Tùng Mậu, Trương Vân Lĩnh, Nguyễn Thị MinhKhai, Hà Huy Tập, Phan Đăng Lưu, Phùng Chí Kiên…

Những thanh niên trí thức này đã sớm đến với Chủ nghĩa Mác Lê nin, với cách mạngtháng Mười Nga, được lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc dìu dắt, giáo dục đã trở thành nhữngchiến sỹ cộng sản những hạt giống đỏ cho cách mạng Việt Nam

Một lực lượng thanh niên Nghệ Tĩnh do điều kiện và hoàn cảnh lúc bấy giờ không

Trang 38

xuất dương được đã không quản ngại gian khổ khó khăn lăn lộn với phong trào tựmình tìm hiệu sách báo tiến bộ, tuyên truyền giác ngộ quần chúng, xây dựng lựclượng cách mạng ngay trên quê hương Đó các chị Nguyễn Thị Quang Thái, các anhNguyễn Sỹ Sách, Trần Hữu Thiều, Lê Mao, Nguyễn Tiềm, Nguyễn Châu, HoàngKhoái Lạc… Một số thanh niên yêu nước ở 2 làng Dương Xuân, Yên Xuân (phủ Anh Sơn) đã góp vốn mở hiệu buôn Yên Xuân để tập hợp những người yêunước có chí hướng làm cách mạng Để che mắt kẻ thù họ vừa buôn bán vừa hoạtđộng Những thanh niên trí thức ở Vinh – Bến Thuỷ và các vùng lân cận đã lập nên

tổ chức Phục Việt tiền thân của Đảng Tân Việt ở bến đò Trai Hội Ái Hữu được lậpnên ở làng Phù Việt Thạch Hà… Đó chính là những tổ chức yêu nước đã tập hợpnhững thanh niên có chí hướng làm cách mạng giải phóng dân tộc

Ảnh hưởng cuộc cách mạng tháng Mười Nga, những hoạt động của Quốc tế cộngsản, ảnh hưởng những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và những học trò củaNgười ở Quảng Châu đã tác động trực tiếp vào lực lượng thanh niên yêu nước NghệTĩnh do đó những năm 1925 trở đi các tổ chức Tân Việt, Việt Nam thanh niên cáchmạng đồng chí hội đã phát triển mạnh Năm 1929 những hạt nhân tiêu biểu của hai tổchức trên đã thống nhất hành động và chí hướng dẫn đến sự ra đời của Đông Dươngcộng sản Đảng ở Nghệ Tĩnh Đây là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam

và là lực lượng nồng cốt trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh

2- Thanh niên lực lượng nòng cốt, tiên phong trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.

Tháng 2 năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập Ở Nghệ Tĩnh các chi bộ

cơ sở khu công nghiệp Vinh - Bến Thuỷ, một số vùng nông thôn tiêu biểu ở AnhSơn, Thanh Chương, Quỳnh Lưu, Nam Đàn, Đức Thọ, Can Lộc cũng ra đời và trựctiếp lãnh đạo quần chúng đầu tranh Lực lượng tiền phong trong các cuộc đấu tranhchính là thanh niên trong các nhà máy, trường học, làng xã Chỉ tính từ tháng 3 năm

1930 đến tháng 10 năm 1931 ở Nghệ Tĩnh đã diễn ra 1.080 cuộc đấu tranh trong đó

Trang 39

lực lượng thanh niên là nòng cốt.

Cùng với cuộc đấu tranh của 1200 Công Nông Vinh - Bến Thuỷ, ngày 1-5-1930 tạitrường tiểu học Pháp- Việt ở Thanh Chương hơm 100 học sinh đã mít tinh diễuhành chống lại chính sách cai trị của thực dân Pháp Trong cuộc biểu dương lựclượng tại khu công nghiệp Vinh Bến Thuỷ trong ngày 1-5-1930 lực lượng tiên phong

là thanh niên trong các nhà máy, làng xã đã hô vang khẩu hiểu đấu tranh, dương cao

cờ đỏ búa liềm trước mũi súng kẻ thù Gương hy sinh anh dũng của các anh NguyễnĐôn Nhoãn, Trần Cảnh Bình và 7 người khác đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh mởđầu cho phong trào công nông Nghệ Tĩnh

Trường quốc học Vinh nơi có trên 500 thanh niên học sinh thế hệ tri thức tương laicủa cả 2 tỉnh Nghệ - Tĩnh đang học tập đã bí mật truyền bá những tài liệu cách mạngnhư thơ văn yêu nước của Phan Bội Châu, tài liệu tuyên truyền của tổ chức Tân Việt,Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội, ca ngợi cách mạng tháng Mười Nga…

Họ đã tổ chức những cuộc bãi khoá, diễn thuyết đấu tranh đòi đưa môn học lịch sửdân tộc vào chính khoá, bỏ lối học nhồi sọ nô dịch, chống khủng bố đàn áp côngnông Vinh - Bến thuỷ…Trước làn sóng đấu tranh của lực lượng thanh niên học sinh,thực dân Pháp và bộ máy cai trị phong kiến tay sai ở nghệ Tĩnh đã dùng thủ đoạnđóng cửa trường Quốc học Vinh và đuổi tất cả học sinh về quê hương bản quán.Mặc dù bị đuổi học, nhưng đây chính là lực lượng nòng cốt để tuyên truyền giác ngộcách mạng cho quần chúng công nông Nhiều thanh niên học sinh xin vào làm việctrong các nhà máy ở Vinh, Bến Thuỷ, số nữa về tham gia các hoạt động xã hội ởnông thôn Vì thế mà trong năm 1929 các tổ chức cách mạng ở Nghệ Tĩnh phát triểnmạnh nhất là các địa phương như Nam Đàn, Thanh Chương, Anh Sơn, Diễn Châu,Đức Thọ, Hương Sơn, Can Lộc…

Đầu năm 1930 hầu hết các nhà máy, xí nghiệp ở Vinh - Bến Thuỷ đã thành lập cácchi bộ Đảng cộng sản Dưới sự chỉ đạo của Xứ uỷ Trung Kỳ, nhiều thanh niên ưu tú

có trình độ văn hóa được kết nạp vào Đảng và được bí mật cử về các làng xã có

Trang 40

phong trào đấu tranh mạnh để tuyên truyền giác ngộ nông thôn phát triển tổ chứcĐảng và xây dựng các lực lượng đoàn thể như thanh niên, phụ nữ, nông hội Trongthời gian này ở nơi nào có tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng phát triển mạnh thì ởnơi đó có phong trào đấu tranh liên tục, quy mô đấu tranh ngày càng mạnh cả về lựclượng và khẩu hiệu, mục tiếu đấu tranh Chẳng hạn như ở huyện Thanh Chương, saucuộc đấu tranh của học sinh trường Pháp Việt ở chợ Rộ, cuộc đấu tranh của nông dânHạnh Lâm trong ngày 1-5-1930, tiếp đến cuối tháng 8-1930 đã có trên 30 cuộc đấutranh ở các làng xã, tổng Đặc biệt là cuộc đấu tranh của 20.000 nông dân trong toànhuyện nổ ra từ chiều 31/8 đến ngày 1/9/1930 Nông dân ở các tổng bên tả ngạn sôngLam đã vượt sông tràn sang cùng nông dân các tổng Hạnh Lâm, Võ Liệt bao vâyhuyện đường, trại lính, giải thoát tù chính trị Người thanh niên đi đầu trong cuộc đấutranh oanh liệt này đã hy sinh anh dũng lúc ở tuổi 20 Đó là anh Nguyễn CôngThường đã dũng cảm chèo thuyền đưa quần chúng vượt sông bị kẻ thù xã súng giếthại Quần chúng đã biến căm thù thành ý chí đấu tranh , biến đám tang của anh thànhcuộc biểu dương lực lượng, biến những cuộc truy điệu anh và những người đã hysinh trong cuộc đấu tranh 1/9 thành nhiều cuộcđấu tranh khác suốt trong tháng9/1930 Trong phong trào đấu tranh quyết liệt này cho đến tháng 10-1930 ở ThanhChương đã có 549 hội viên thanh niên cộng sản đoàn chiếm lực lượng đa số trongcác đoàn thể cách mạng ở địa phương lúc bấy giờ Trong số 270 đảng viên cộng sảnlúc đó ở Thanh Chương lực lượng thanh niên chiếm phần lớn.

Từ tháng 5-1930 đến tháng 10-1930 ở nghệ Tĩnh có trên 755 cuộc đấu tranh lớn thìlực lượng lãnh đạo, xung kích, đưa yêu sách, diễn thuyết, bảo vệ quần chúng đấutranh, truy bắt kẻ thù… đều do lực lượng thanh niên đảm nhận Sau tháng 9 do yêucầu bảo vệ lực lượng quần chúng và bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ chínhquyền xô viết, lực lượng tự vệ đỏ ra đời Chính thanh niên là lực lượng nòng cốttrong tự vệ đỏ Trong đội ngũ cán bộ chủ chốt trong các nhà máy, làng xã như cônghội, nông hội, chính quyền xô viết ( thôn bộ nông, xã bộ nông ) cho đến bí thư chấp

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w