1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap lich su 10 hay 43116

2 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 43,5 KB

Nội dung

de cuong on tap lich su 10 hay 43116 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

`PHẦN MỘT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NAY CHƯƠNG I LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÀI 1 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX A. Kiến thức cơ bản I. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh ( 1945-1950) - Tình hình đất nước sau Chiến tranh + Khó khăn: - Chịu hậu quả nặng nề do Chiến tranh thế giới thứ hai gây ra. - Bên ngoài các nước đế quốc phát động “chiến tranh lạnh” bao vây kinh tế, cô lập về chính trị chống Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa. + Thuận lợi: Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Xô Viết, nhân dân Liên Xô đã lao động quên mình để xây dựng lại đất nước. - Thành tựu: + Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư, vượt mức trước thời hạn 9 tháng. + Đến năm 1950 sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh. + Sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh. + Đời sống nhân dân được cải thiện. + Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử. 1. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội ( từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX ) - Hoàn cảnh lịch sử: + Luôn bị các nước tư bản phương Tây chống phá về kinh tế, chính trị, quân sự. + Phải chịu chi phí lớn cho quốc phòng, để bảo vệ nền an ninh và thành quả của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Những thành tựu cơ bản : + Kinh tế : Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ). Giữa thập niên 70 chiếm gần 20% tổng sản lượng công nghiệp thế giới. + Khoa học-kĩ thuật: Chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của khoa học-kĩ thuật thế giới, đặc biệt ngành khoa học vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người + Đối ngoại: Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do cho các dân tộc. Là nước xã hội chủ nghĩa hùng mạnh nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên xô được coi là thành trì của hoà bình thế giới và chỗ dựa của cách mạng thế giới. 5 II. Đông Âu 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu - Hoàn cảnh lịch sử và quá trình ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu: Những năm 1944-1945, lợi dụng thời cơ Hồng quân Liên xô tiến quân truy kích quân đội phát xít Đức qua lãnh thổ Đông Âu, nhân dân và các lực lượng vũ trang các nước Đông Âu đã nổi dậy phối hợp với Hồng quân tiêu diệt bọn phát xít, giành chính quyền, thành lập các nước dân chủ nhân dân. - Trong thời kì 1945-1949, các nước Đông Âu hoàn thành thắng lợi những nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân mà ngày nay thường gọi là cách mạng dân tộc dân chủ : + Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân. + Tiến hành cải cách ruộng đất. + Quốc hữu hoá các xí nghiệp lớn của chủ tư bản. + Ban hành các quyền tự do dân chủ. 2. Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ( từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX ) - Công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu diễn ra trong điều kiện khó khăn phức tạp: + Cơ sở vật chất-kĩ thuật nghèo nàn, lạc hậu. + Bị các thế lực phản động trong và ngoài nước tìm cách chống phá. - Nhờ sự hỗ trợ của Liên xô và sự nổ lực của nhân dân trong nước, các nước Đông Âu đã đạt nhiều thành tựu to lớn trong sự nghiệp xây dựng CNXH, bộ mặt đất nước ngày càng thay đổi, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được tăng lên, mọi âm mưu phá hoại bị dập tắt. - Công cuộc xây dựng XHCN ở Đông Âu cũng phạm một số thiếu sót và sai lầm III. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa - Những cơ sở để hình thành sự hợp tác về chính trị và kinh tế giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. + Đều do Đảng Cộng sản lãnh đạo, lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin làm nền tảng tư tưởng. + Đều có mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. - Với sự ra đời của Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV ) năm 1949 và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa- va ( 1955 ) đã hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. B. Câu hỏi trắc Onthionline.net Kết quả, ý nghĩa cách mạng tư sản Anh: a Kết quả: o Lật đổ chế độ phong kiến o Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ o Có ý nghĩa quan trọng thời kỳ độ từ chế độ phong kiến đến chế độ tư b Ý nghĩa: o Cược CMTS giai cấp tư sản liên minh với quý tộc lãnh đạo o Được đông dảo quần chúng nhân dân ủng hộ o Đưa Anh phát triển theo đường tư chủ nghĩa o Tuy nhiên CM không triệt để vua o Thỏa mãn, đáp ứng quyền lợi cho giai cấp tư sản quý tộc nhân nhân dân không hưởng quyền lợi Tình hình kinh tế, trị, xã hội nước Pháp trước CM: a Kinh tế o Cuối khỉ XVIII nước Pháp nước nông nghiệp, công cụ phương thức canh tác thô sơ nên suất thấp Nạn mùa, đói thường xuyên xảy ra, đời sống nhân dân vô khổ cực o Trong lĩnh vực công-thương nghiệp, kinh tế tư chủ nghĩa phả triển bị chế độ phong kiến ngăn cản, kiềm hãm Nước Pháp lúc chưa có thống tiền tệ đơn vị đo lường b Xã hội  Trước CM nước Pháp nước quân chủ chuyên chế vua Lu I XVI đứng đầu, xã hội tồn ba đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc vua  Đẳng cấp tăng lữ quý tộc có tay nhiều quyền lợi đóng thuế Trong đẳng cấp thứ (tư sản, nông dân, dân nghèo thành thị) quyền lợi trị phải đóng nhiều thứ thuế  Nông dân chiếm 90% dân số, giai cấp nghèo khổ  Dưới lãnh đạo giai cấp tư sản, nhân dân Pháp hăng hái tham gia cách mạng lật đổ chế độ phong kiến c Đấu tranh lĩnh vực tư tưởng bước dọn đường cho CM bùng nổ Thời kỳ này, đại diện cho trào lưu triết học ánh sảng Pháp là: Mông – te – xki – ơ, Vôn – te, Rút – xô Đã ủng hộ tư tưởng tiến giai cấp tư sản, kịch liệt tố cáo lên án chế độ quân chủ chuyên chế vua Lu I 16 đứng đầu d Thời kì chuyên chế Gia – cô – banh đỉnh cao Cách mạng tư sản vì:  Giải vấn đề ruộng đất  Tháng 6/1793 thông qua Hiến pháp, tuyên bố chế độ cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi bất bình đẳng cấp xóa bỏ  Chống thù trong, giặc e Ý nghĩa Cách mạng tư sản Pháp:  Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền  Xóa bỏ nhiều trở ngại đường phát triển chủ nghĩa tư  Quần chúng nhân dân lực lượng chủ yếu Cách mạnh đưa Cách mạng đến đỉnh cao chuyên dân chủ Gia – cô – banh  Hạn chế: chưa đáp ứng đủ quyền lợi nhân dân, không hoàn toàn xóa bỏ chế độ phong kiến, có giai cấp tư sản hưởng lợi Onthionline.net Những tiền đề Cách mạng công nghiệp Anh, phát minh lớn ý nghĩa cua phát minh đời sống xã hội Các tiền đề:  Kỹ thuật  Vốn  Nhân công Năm 1764 1769 Tác giả Giêm Ha – gri - vơ Ác – crai – tơ 1785 1784 Ét – mơn Các – rai Giêm Oat Phát minh Máy kéo sợi Gien - ni Máy kéo sợi chạy sức nước Máy dệt chạy sức nước Máy nước Ý nghĩa Nâng cao suất lần Nâng cao suất 40 lần  Khắc phục  Thúc đẩy đời  Ý nghĩa:  Nhờ cách mạng công nghiệp nươc Anh sớm diễn tiến trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn máy móc  Từ nước nông nghiệp Anh trở thành nước công nghiệp mệnh danh “Công xưởng giới” Bài 15 1.Trình bày những chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với dân ta: * Chính trò: - Các triều đại phong kiến phương Bắc ( nhà Triệu, Hán, Tuỳ, Đường) đều chia nước ta thành các quận huyện; cử quan lại cai trò đến cấp huyện. - Mục đích của phong kiến phương Bắc là sát nhập đất u Lạc cũ vào bản đồ Trung Quốc. * Kinh tế: - Thực hiện chính sách bốc lột, cống nạp nặng nề. - Nắm độc quyền về muối,sắt. - Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bốc lột dân chúng để làm giàu. * Chính sách đồng hoá về văn hoá: - Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ Nho. - Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán. - Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt nhằm mục đích thực hiện âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam. - Chính quyền đô hộ còn áp dụng luật hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta. 2.Mục đích chính sách đô hộ đó có thực hiện được không? Vì sao? Mặc dù các triều đại phong kiến phương Bắc ngày càng tăng cường việc cai trò trực tiếp đến các cấp huyện, tổ chức các đơn vò hành chính tận cấp hương, xã nhưng không thể chống nổi các làng xóm người Việt. Bởi vì làng xóm – cơ sở xã hội của người Việt – vẫn do người Việt làm chủ, người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán của mình. 3. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội ở nước ta thời Bắc thuôc. a) Về kinh tế : - Trong nông nghiệp + Công cụ sắt được sử dụng phổ biến. + Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh. + Thuỷ lợi mở mang.  Năng suất lúa tăng hơn trước. - Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể. + Nghề cũ phát triển hơn : Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức. + Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thuỷ tinh. + Đường giao thông thuỷ bộ giữa các vùng, quận hình thành. b) Về văn hoá – xã hội Về văn hoá - Một mặt ta tiếp thu nhưng yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa thời Hán – Đường như : ngôn ngữ, văn tự. - Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn giữ được phong tục, tập quán : nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy, tôn trọng phụ nữ.  Nhân dân ta không bò đồng hoá. Về xã hội, có chuyển biến. - Quan hệ xã hội là quan hệ giữa nhân dân với chính quyền đô hộ (thường xhuyên căng thẳng). - Đấu tranh chống đô hộ. - Ở một số nơi nông dân tự do bò nông nô hoá, bò bóc lột theo kiểu đòa tô phong kiến. - Nguyên nhân của chuyển biến đó là do sự sáng tạo, tinh thần cần cù trong lao động, tính độc lập tự chủ của nhân dân ta trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc. Bài 16 1.Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Nguyên nhân + Có sự chỉ huy tài tình của Ngô Quyền với kế hoạch đánh giặc sáng tạo độc đáo. + Quân và dân đoàn kết chiến đấu dũng cảm. Ý Nghóa - Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước. - Mở ra một thời đại mới – thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc. - Kết thúc vónh viễn một nghìn năm đô hộ phong kiến phương Bắc. 2.Hãy nêu những đóng góp của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Khúc Thừa Dụ và Ngô Quyền trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc. - Đóng góp của Hai Bà Trưng : Đánh đuổi được quân Đông Hán, được nhân dân suy tôn làm vua, xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. - Đóng góp của Lý Bí: Đánh đuổi nhà Lương, lên ngôi vua, nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ ra đời. - Đóng góp của Khúc Thừa Dụ: Đánh đuổi nhà Đường, mở ra thời kỳ độc lập tự chủ. - Ngô Quyền: Đánh tan quân xâm lược Nam Hán, mở ra một thời đại mới – thời đại độc lập tự chủ lâu đài cho dân tộc. Bài 17 1.So sánh bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê. - Tổ chức bộ máy nhà nước thời: Đinh, Tiền Lê chính quyền trung ương có ba ban: ban văn, ban võ, tăng ban. Đây là nhà nước quân chủ sơ khai. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê: Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới có các bộ, ngự sử và hàn lâm viện. - Chính quyền đòa phương: + Cả nước chia thành 13 đạo, thừa tuyên mỗi đạo có 3 ti (đô ti, thừa ti, hiến ti). + Dưới đạo là: phủ, huyện, châu, xã.  Dưới thời Lê bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoàn Cách mạng tư sản anh 1 kinh tế của nước anh trước cách mạng A kinh tế của nước anh -đầu thể kỉ 18 anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu âu -công trường thủ công chiếm ưu thế hơn thương hội thủ công -buôn bán no lệ da den và len dạ ,sắt phát triển -nông thôn địa chủ chuyển sang kinh doanh theo kiểu tư bản chủ nghỉa B xã hội -tư sản giàu lên nhanh chóng -ra đời tầng lớp quý tộc mới C chính trị Quân chủ chuyê chế nhà vua đứng đầu chế độ pk(saclo I) -kìm hãm sự pt của lực lượng sản xuất 2 diễm biến 4-1640 sac lơ I triệu tập quôc hội nhằm tăng thuế B diễn biến (1642-1649) giai đoạn 1 (1649-1688) giai đoạn 2 Gd 1 : 8-1642 tuyên chiến vs quốc hội 1645 vs sự xuất hiện của crom sen quôc hội dành ưu thế 1649 sac lo 1 bị bắt 30-1-1649 bị tủ hình, tự nền cộng hòa được xác lập đỉnh cao của cách mạng anh Gd2:1949-1688 1653 bảo hộ công kết hợp lập chế độ đại tài phát xít 12-1688 vin-hem ô ran- giơ lên làm vua thiết lập quân chủ lập hiến -tính chất và ý nghĩa Tính chất:là cuộc cánh mạng tư sản không triệt để Ý nghĩa:lật đổ chế độ pk mở đương cho chủ nghĩa tư bản I sự pt of tư bản chủ nghĩa ở bắc mĩ nguyên nhân bùng nỏ chiến tranh -nữa đầu thể kỉ 18 thực dân anh đã lập dk 3 thuộc địa ở bắc mĩ vs số dân là 13 triệu người -kinh tế của bắc mĩ cuối thể kỉ 18 pt mạnh cả về công nghjep , nông nghiệp Nông nghiệp thúc đẩy sự pt giao thông vận tải thương nghiêp và thông tin liên lạc Yêu cầu đặt ra là pải thống nhất thị trường ngôn ngữ thông tin -chính phủ =>chính sách kìm hãm sự pt của thủ công ngiệp không cho buôn bán thị trường của bắc mĩ …hạn chế sự pt của tư bản anh thuế nặng nề -không dược làm luật phát riêng mà pải tuân theo luât phát anh nắm quyền về quân đội .hải quân 2 diễm biễn 12/1773 sự việc tàu chẽ bo_xton =>nguy cơ bùng nổ chiến tranh 9/1774 đại hội đại biểu lần thứ I ở phi la den.phj a yêu cầu bãi bỏ những chỉnh sách hạn chế công thương nghiệp nhưng không được chấp nhận =>chiến tranh bùng nổ Diễn b t/g Nội dung sự kiện Ý nghĩa 4/1775 Ct bùng nổ. nghĩa quân không dành được thắng lơi Thể hiện tinh thần chiến đấu của n/d bắc mĩ 5/1775 Đại hội thứ II thành lập triệu tập quyến định xây dựng quân đội,cử oa sin tơn làm tổng thống Củng cố sức mạnh cho 13 thuộc địa 4/71776 Thông qua tuyên ngôn độc lập tố cáo chế độ áp bức thuộc đia anh và chính thức tuyên bố thoát li khỏi chính quốc Thành laaapk hợp chủng quốc mĩ 10/1/1777 Nghĩa quân thắng lớn ở xa ra to ga Tạo ra bước ngoặc cho bắc mĩ 1781 Nghĩa quân thắng lớp ở I óc tao Ý nghĩa quyết định cho bắc mĩ 3, kết quả và ý ngĩa 9-1783 chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa bắc mĩ Năm 1787 hiến pháp mĩ được thông qua Năm 1789 oa sin ton dk bầu làm tổng thống dầu tiên of mĩ Ý nghĩa: giả phống BM ra khói sự thống trị của thực dân anh thành lập nhà nước mới.mở cửa cho chủ ngĩa tư bản pt thế giới thúc đẩy phong trào cách mạng chống pk ở châu âu pt I nước pháp trươc CM 1 tình hình kt xh A,tình hình kt -vào cuối tk XVIII pháp là nước công nghiệp lạc hậu Biểu hiện: -công cụ thô sơ phương thức lạc hậu - bị nhà thờ và quý tộc bóc lột nặng nề đời sống của nhân dân cực khổ ,đói kém thường xuyên xảy ra công thương nghiệp pt mạnh nhương bị chế độ phong kiến kìm hãm dẫn đến sự trong pk b,chính trị xã hội phát vẫn là một nước quân chủ chuyên chế dưới sự cai trị độc đoán chuyển qua vua luI XVI -xã hội chia thành 3 dẳng cấp -quý tộc tăng lữ được hưởng đặc lợi và không pải đóng thuế Đẳng cấp thứ 3 bao ngồn tư sản bình dan họ pải đóng thuế ,không có quyền lợi xã hội mâu thuẫn gay gắt nước pháp đang ở đêm trk cách mạng 2 , đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng Vào thế kỉ XVIII xuất hiện trào lưu tư tưởng triết học ánh sáng đại diên là mông to ba xo vo te ,rut xô Họ đã lên án những quan điểm lõi thời ,lạc hậu của chế độ phong kiến và nhà thờ -nếu những tư tưởng tiến bộ nhần xây dựng nhà nước mới trào lưu triết học ánh sáng dọn đường cho cách mạng tư sản bùng nổ II tiến trình cách mạng 1 cách mang bùng nổ nền quân chủ lập hiến Nguyên nhan trực tiếp ( Sở GD&ĐT Quảng Nam Trường THPT Bắc Trà My ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 10 ( Dùng kiểm tra học kì II và thi lại năm học 2010-2011) *** Những cở sở và điều kiện hình thành đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang- Âu Lạc là gì ? 1) Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc ? 2) Em hãy cho biết những chuyển biến về kinh tế , văn hóa, xã hội nước ta thời Bắc thuộc ? Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của mình ? 3) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng 938 ? 4) Trình bày khởi nghĩa Lam Sơn. Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 5) Trình bày thành tựu giáo dục, văn học, khoa học – kỹ thuật thế kỷ X-XV ? 6) Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh (1789) và em đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ trong cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh ? 7) So sánh Cách mạng tư sản Anh và Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ ? Nội dung so sánh Cách mạng tư sản Anh Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ ? Mục tiêu, nhiệm vụ Động lực cách mạng Giai cấp lãnh đạo Hình thức Kết quả 8) Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử to lớn của Cách Mạng tư sản Pháp ? 9) Cách mạng tư sản Pháp 1789 nổ ra trong bối cảnh nào? Tại sao nói “Thời kỳ chuyên chính Giacobanh là đỉnh cao nhất của cách mạng tư sản Pháp” ? 11) Em hãy nêu kết quả và ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ ? Em có nhận xét gì về bản “ Tuyên ngôn độc lập” của Hợp Chúng Quốc Mĩ ( 4/7/1776)? 12. So sánh Cách mạng tư sản Anh và Cách mạng Nêđeclan ? Nội dung so sánh Cách mạng tư sản Anh Cách mạng Nêđeclan Mục tiêu, nhiệm vụ Động lực cách mạng Giai cấp lãnh đạo Hình thức Kết quả 12) Em hãy trình bày sự phát triển và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến ở các thế kỷ XI_XV ? 13) Sau khi lên ngôi vua Quang Trung đã thực hiện chính sách gì?Em có nhận xét gì về việc làm của vua Quang Trung ? HẾT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 10 CHỦ ĐỀ 1: Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII 1.Trình bãy biến đổi Nhà nước phong kiến kỉ XVI-XVIII 1.1.Nhà Lê Sơ sụp đổ, nhà Mạc thành lập: -Đầu kỉ XVI, nhà Lê Sơ khủng hoảng suy yếu biểu : phong trào đấu tranh nhân dân xảy khắp nới, lực phong kiến dậy tranh chấp quyền lực, mạnh lực Mạc Đăng Dung -Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế vua lập nhà Mạc -Chính sách nhà mạc: Giữ nguyên mô hình quyền cũ nhà Lê Tổ chức thi cử đầy đặn Xây dựng quân đội mạnh Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân  Bước đầu ổn định đất nước chống đối quan nhà Lê sách cắt đất phục nên nhà mạc bị cô lập 1.2 Đất nước bị chia cắt : Chiến tranh Nam-Bắc triều, chiến tranh Trịnh Nguyễn 1.2.1.Chiến tranh Nam Bắc Triều: -Vị thần nhà Lê đứng đầu Nguyễn Kim quy tụ lực lượng chống Mạc gọi “Phù Lê diệt Mạc” thành lập quyền Thanh Hoá gọi Nam Triều đối đầu với nhà Mạc Thăng Long (Bắc Triều) -1545-1592: diễn chiến tranh Nam Bắc triều, nhà Mạc sụp đổ, đất nước thống 1.2.2.Chiến tranh Trịnh Nguyễn: -Sau lật đổ nhà Mạc, vua Lê quyền lực lại nằm tay họ Trịnh -Ở Thuận Hoá, họ Nguyễn cắt cử, xác định quyền riêng -1627, chiến tranh Trịnh Nguyễn bùng nổ -1672, hai bên giảng hoà, lấy song Ranh làm ranh giới chia đất nước thành phần :đàng đàng 1.3 Đất nước chia làm phần: Đàng đàng 2.Tình hình kinh tế nước ta kỉ XVI-XVIII 2.1.Kinh tế nông nghiệp: *Từ cuối kỷ XV đến nửa đầu kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mùa đói liên miên, bị chiến tranh tàn phá Biểu hiện: Ruộng đất tập chung tay địachủ phong kiến,nhà nước không quan tâm đến sản xuất -Từ nửa sau kỷ XVII, tình hình trị ổn định, nông nghiệp Đàng Trong Đàng Ngoài phát triển: Biểu hiện: Ruộng đất đàng mở rộng, Đàng Trong Thủy lợi củng cố Giống trồng ngày phong phú,biết chọn giống để tăng suất Kinh nghiệm sản xuất đúc kết Kinh tế phát triển ko kỉ trước ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 10 2.2.Thủ công nghiệp phát triển - Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức - Một số nghề xuất như: khắc in gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài - Khai mỏ - ngành quan trọng phát triển Đàng Trong Đàng Ngoài - Các làng nghề thủ công xuất ngày nhiều làm giấy, gốm sứ, nhuộm vải … - Nét kinh doanh: đô thị thợ thủ công lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng 2.3 Sự phát triển thương nghiệp * Nội thương: kỷ XVI - XVIII buôn bán nước phát triển: - Chợ làng, chợ huyện xuất làng buôn trung tâm buôn bán - Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất - Buôn bán miền xuôi miền ngược phát triển, thóc gạo Gia Định đem dinh miền Trung để bán * Ngoại thương phát triển mạnh - Thuyền buôn nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập: + Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng… +Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản - Thương nhân nhiều nước tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài - Giữa kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần chế độ thuế khóa nhà nước ngày phức tạp 2.4 Sự hưng khởi đô thị - Nhiều đô thị hình thành phát triển: +Đàng Ngoài: Thăng Long ( Kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên) +Đàng Trong: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế) -Đầu kỉ XIX đô thị suy tàn dần 3.Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước - Giữa kỷ XVIII chế độ phong kiến đàng khủng hoảng sâu sắc, nên phong trào nông dân bùng nổ bị đàn áp - 1771 khởi nghĩa nông dân bùng lên Tây Sơn (Bình Định) Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo Từ khởi nghĩa nhanh chóng thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong - 1786 - 1788 nghĩa quân tiến Bắc lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, thống đất nước 4.Những thành tựu văn hoá Việt Nam kỉ XVI-XVIII 4.1.Tư tưởng tôn giáo: Đa dạng phong phú đời sống tín ngưỡng: -Nho giáo tường bước bị suy thoái, phật giáo phục hồi, đạo giáo truyền thụ ngày rộng rãi nước tín ngưỡng truyền thống ( thờ cúng tổ tiên,anh hung, ) phát huy 4.2.Giáo dục văn học: 4.2.1.Giáo dục: Vẫn tiếp tục phát triển chất lượng giảm sút, nội dung nho học hạn chế phát triển kinh tế 4.2.2.Văn học: -Văn học chữ Hán giảm sút văn học chữ Nôm lại phát triển mạnh mẽ,có nhiều tác giả, tác phẩm tiếng như: Đào Duy ...Onthionline.net Những tiền đề Cách mạng công nghiệp Anh, phát minh lớn ý nghĩa cua phát minh đời sống... sợi Gien - ni Máy kéo sợi chạy sức nước Máy dệt chạy sức nước Máy nước Ý nghĩa Nâng cao su t lần Nâng cao su t 40 lần  Khắc phục  Thúc đẩy đời  Ý nghĩa:  Nhờ cách mạng công nghiệp nươc Anh

Ngày đăng: 27/10/2017, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w