1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap hoa hoc 10 67915

3 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

de cuong on tap hoa hoc 10 67915 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: HOÁ HỌC 10 – NĂM: 2013-2014 A. Lý Thuyết:  B. Bài tập gợi ý ôn luyện : CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ Câu 1: !"!#$% A.&'   '  B.'  (('  C.(('  &'   D.((' &'  )$'  Câu 2:*+, -" A.&'  )$'  B.' )$(('  C.((' )$&'   D.&'   Câu 3:./&)0!#+1 - A.&'   B.'  C.(('  D.&'  )$'  Câu 4:*sai2)3 !#% A.*!#45+678 B.9!#':5)3+6 C.9!#2 +;7 D../&)0!#45+67*4 Câu 5:9!#<42((' = ' >?,"+@A5!#$ A. B.= C.B D.=C Câu 6:+D)EA54F!?25+,&*6-% A.G? '  B.G?&'   C.G?6 D.G?(('  Câu 7:9!?25$% A.9H!#2I?+67* B.9H!#2I?? C.9H!#2I?, D.9H!#2I?'  Câu 8:G< J &'  < J ' )5 K < J < J  L 5 B M N * K  O 5 K A.MPM)5 K B B.BPM)5 K Q C.BPQ)5 K M D.MPQ)5 K B Câu 9:>R J ! O ! L +S O ' ! L  L 54< O !< J  5 J  O )R K  J  ! J  A.< J < J A. B.< J < J T)5 K < J ! O ! L U C.! L < J  D.< J ! O ! L U Câu 10:VW$ 5+*không+@X A.((' ",44YS,Z&+5 B.((' ' I4F&*/&24YS,[5 C.((' ' I4F&*/&24YS,"[5 D.((' ' I4F/&24YS,"[5 Câu 11:\' !#/&Y2?((' ?+5$% A. B. C.  D.  Câu 12:&W$ 5+*sai ? A.(W+F]^5*( 4F^+ ]+E B.((' W+F]^5* !/&)0!# C.((' +,&*?( H^_+E D.\' !#?((' <[?&'   Câu 13:9!#N2U`BG?((' /& $I$5 !X A.a  B.B  C.b D.M Câu 14:.c26!# S  b d((' /& $I$ A.  & = e  & a C.  & =  D.  & a Câu 15:9!#N2d((' /& $I$  & a f_N2?6$ Ta B.b C.B D.M  Câu 16:9!# O b M 25 !((' -&*/&&X T=  B.a  C.b  D.B Câu 17:./&Y24&*/&%  Teg= Câu 18:  d((' !#A5!?5% N    & b   &  h    & b   & b 8 a =   U    & b   & b \    & b    !?4 $% A.NhU\ B. NU C. Nh\ D.hU\ Câu 19:9!#& & ViU`ajV25 !((' /& $IX A. = B.  C.  D. a Câu 20:9S,A54F((' ' !#$5 ((' Onthionline.net TÀI LIỆU ƠN TẬP HỌC KÌ II HĨA HỌC 10 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2009 – 2010 MƠN HĨA – KHỐI 10 ******** I LÝ THUYẾT Chương PHẢN ỨNG OXIHĨA – KHỬ * Các bước cân phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng electron Chương HALOGEN * Tính chất hóa học của: F2, Cl2, Br2, I2 * Tính chất hóa học số hợp chất: axit (HF, HCl), nước Gia ven, Clorua vơi Chương OXI_LƯU HUỲNH *Tính chất hóa học của: O2 O3, S *Tính chất hóa học của: H2S, SO2, SO3, H2SO4 II BÀI TẬP II.Bài tập: Dạng 1: Cân phản ứng oxihóa - khử : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O FeS2 + O2 → SO2 + Fe2O3 Fe + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Dạng 2: Chuỗi phản ứng điều chế Bài Chuỗi phản ứng a.MnO2 nước GiaVen NaHCO3 Na2CO3 CO2 KMnO4 Cl2 HCl NaCl Cl2 H2SO4 BaSO4 NaCl FeCl3 NaCl HCl CuCl2 AgCl Clorua vôi CaCl2 CaCO3 b.KClO3 O2 S SO2 NaHSO3 Na2SO3 SO2 S c.KMnO4 H2S H2SO4 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Bài 2.Điều chế: Từ CaCO3, H2O, NaCl Hãy viết phương trình phản ứng điều chế HCl, Cl2, nước giaven clorua vôi Axit HCl phản ứng với chất sau đây: Al, Mg, Fe, Cu, Mg(OH)2, Na2SO4, Fe2O3, Fe3O4, FeS, K2O, CaCO3, CuO, NaHCO3 Hãy viết phản ứng hóa học xảy Dạng Nhận biết a.Các khí: O2, H2, CO2, HCl, Cl2 SO2, CO2, H2S, O2, N2 O2 , O3 , N2, Cl2 , H2S b.Các dung dòch: Nhận biết lọ nhãn đựng dung dịch sau: a) KOH, NaCl, HCl b) KOH, NaCl, HCl, NaNO3 c) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2 d) NaOH, NaCl, CuSO4, AgNO3 e) KOH, KCl, NaNO3, Na2SO4, H2SO4 f) Na2SO3, Na2CO3, NaCl, MgSO4, NaNO3 Dạng Bài toán DẠNG TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Bài Cho 31,6 gam KMnO4 vào dd HCl dư a Tính thể tích khí thu (ở đktc) Onthionline.net Onthionline.net TÀI LIỆU ƠN TẬP HỌC KÌ II HĨA HỌC 10 b Tính thể tích dd HCl 0.5M phản ứng Bài Khi trộn 200ml dung dịch H2SO4 2M với 150ml dung dịch CaCl2 2,5M thu dung dịch X m gam kết tủa Xác định giá trị m Bài Khi trộn 400ml dung dịch H2SO4 2M với 300ml dung dịch H2SO4 4M thu dung dịch có nồng độ TOÁN TÌM, XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ Bài : Hòa tan hoàn toàn 4,05 gam kim loại A hóa trò III vào 296,4 g dung dòch HCl, phản ứng vừa đđủ thu đđược 5,04 lít H2 (ở đktc) dung dịch B a Xác định tên kim loại ? b Tính nồng độ phần trăm dung dòch HCl dung dịch B ? c Cần lấy gam dung dòch B gam nước để pha thành 600g dung dịch C có nồng độ 2,5% ? TÁC DỤNG VỚI AXIT Bài Hòa tan 11 g hỗn hợp kim loại Al Fe vào V lít dd HCl 0,5M ( d=1,2 g/ml) thu 8,96 lít khí H2 (đktc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu ? b Tính V nồng độ % muối tạo thành sau phản ứng ? Bài Cho 7,8 gam hỗn hợp A gồm Mg Al vào dung dòch H2SO4 loãng 1M ( lượng đủ) thu 8,96 lít khí (ở đktc) a.Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A thể tích dung dòch H2SO4 cần dùng? b Nếu cho 7,8g hỗn hợp A tác dụng với H2SO4 dặc nóng, dư thu đđược V lít khí SO2 (0oC, 2atm) Tính V ? c Cho V lít khí SO 120g dung dòch NaOH 20% Tính nồng đđộ % chất dung dịch sau phản ứng ? Bài Cho 22,7 g hỗn hợp A gồm Zn ZnO tác dụng đvừa đủ với dung dòch H2SO4 80% thu khí SO2 dung dịch X Cho X tác dụng với dung dòch BaCl2 dư thu đđược 69,9 gam kết tủa a Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu b Tính khối lượng dung dòch H2SO4 dùng ? c Dẫn khí H2S vào 125 ml dd KOH 0,2M Tính khối lượng muối thu sau phản ứng ? Bài 8: Cho 20,8g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H 2SO4 đặc, nóng dư thu 4,48lít khí (đkc) a) Tính khối lượng chất hỗn hợp b) Tính khối lượng dung dòch H 2SO4 80% dùng khối lượng muối sinh Bài 9: Cho 45g hỗn hợp Zn Cu tác dụng vừa đủ dung dòch H 2SO4 98% nóng thu 15,68 lit khí SO2 (đkc) a) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp b) Tính khối lượng dung dòch H2SO4 98% dùng c) Dẫn khí thu vào 500ml dung dòch NaOH 2M Tính khối lượng muối tạo thành DẠNG TOÁN CHO SO2/H2S TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Onthionline.net Onthionline.net TÀI LIỆU ƠN TẬP HỌC KÌ II HĨA HỌC 10 Bài 10: Cho 12,8g SO2 vào 250ml dd KOH 1M Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Bài 11: Cho 2,38 gam khí H2S vào 28 gam dd NaOH 10% Hãy viết PTHH xảy tìm khối lượng muối tạo thành BÀI TẬP VỀ HIỆU SUẤT Bài 12: Cho 31,6 gam KMnO4 tác dụng với dd HCl dư thu đượcbao nhiêu lít khí Cl 2(đktc) hiệu suất phản ứng 75% CHÚC CÁC EM ÔN THI ĐẠT ĐƯC KẾT QUẢ CAO .Hết Onthionline.net    Ion A + , B - và X 3+ có cấu hình e giống khí hiếm 10 Ne. Xác định vị trí của A, B, X trong bảng hệ thống tuần hoàn và các hợp chất có thể tạo thành từ A + , X 3+ , B - .  Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử sau: Al 2 O 3 , SO 3 , FeCl 3 , C 3 H 8  Nguyên tố R tạo hợp chất với hydro dạng H 2 R. Trong oxit cao nhất R chiếm 40% khối lượng. Xác định nguyên tố R và công thức oxit cao nhất. Xác định số oxi hóa của clo trong các hợp chất và ion sau: HClO; ClO 4 - ; Cl 2 O 7 ; Cl 2 O 5 ; ClO 3 - ; CaOCl 2  Giải thích và sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit của các oxit: SiO 2 ; P 2 O 5 ; Al 2 O 3 ; N 2 O 5 ; K 2 O   Hai nguyên tố X, Y liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A. Trong phân tử YX 2 , tổng số proton là 32. Xác định X, Y và tìm công thức YX 2 . ! Cho phản ứng: HCl + KMnO 4 → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O a/ Cân bằng phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron. b/ Để điều chế 3,36 lít khí Cl 2 cần bao nhiêu gam KMnO 4 ? Cho: Ca = 40; C = 12; O = 16; Na = 23; Fe = 56; N = 14; H =1; Zn = 65; Cu = 64; P = 31; Ag = 108; S = 32; Mn = 55; Cl = 35,5; 7 3 Li ; 9 4 Be ; 11 5 B ; 12 6 C ; 14 7 N ; 16 8 O ; 19 9 F ; 23 11 Na ; 24 12 Mg ; 27 13 Al ; 28 14 Si ; 31 15 P ; 32 16 S ; 35 17 Cl HS không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. "#" Câu Nội dung điểm ghi chú  10 Ne: 1s 2 2s 2 2p 6 A + : 1s 2 2s 2 2p 6 → A: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 A (Z = 11) ở chu kỳ 3, nhóm I A , ô thứ 11 trong BTH B - : 1s 2 2s 2 2p 6 → B: 1s 2 2s 2 2p 5 B (Z = 9) ở chu kỳ 2, nhóm VI A , ô thứ 9 trong BTH X 3+ : 1s 2 2s 2 2p 6 → X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 X (Z = 13) ở chu kỳ 3, nhóm III A , ô thứ 13 trong BTH } 0,5 đ } 0,5 đ }0,5 đ  Al → Al 3+ + 3e 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 1s 2 2s 2 2p 6 O + 2e → O 2- 1s 2 2s 2 2p 4 1s 2 2s 2 2p 6 2 Al 3+ +3O 2- → Al 2 O 3 Fe → Fe 3+ + 3e 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 Cl + 1e → Cl - 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Fe 3+ + 3Cl - → FeCl 3 + + → O → O = S=O } 0,5 đ } 0,5 đ } 0,5 đ } 0,5 đ  Ta có: CT oxit cao nhất của R: RO 3 → R / (R + 3 x 16) = 0,4 → R = 32 (đvC) Vậy R là lưu huỳnh (S) CT oxit cao nhất: SO 3 } 0,5 đ } 0,5 đ  Số oxi hóa của clo lần lượt là: +1; +7; +7; +5; +5; +1 và -1 } 1,0 đ  Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính của các nguyên tố giảm dần → tính bazơ của các oxit giảm, đồng thời tính axit của chúng tăng dần Na 2 O < Al 2 O 3 < SiO 2 < P 2 O 5 < Cl 2 O 7 hay NaOH < Al(OH) 3 < H 2 SiO 3 < H 3 PO 4 < HClO 4 } 0,5 đ } 0, 5 đ - Ta có: 2P X + P Y = 32 (1) * TH 1: P X + 8 = P Y (2) Từ (1) và (2) suy ra: P X = 8; P Y = 16 Vậy X là: oxi và Y là lưu huỳnh (S) → Công thức YX 2 là: SO 2 * TH 2: P X - 8 = P Y (2) Từ (1) và (2) suy ra: P X = 40/3; P Y = 16/3 Vì P X, P Y nguyên, dương → loại } 1 đ }0,5 đ ! 16HCl + 2KMnO 4 → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O b/ số mol của Cl 2 : 3,36 / 22,4 = 0,15 mol số mol KMnO 4 cần dùng: (0,15 x 2) / 5 = 0,06 mol Khối lượng KMnO 4 cần dùng: 0,06 x 158 = 9,48 (g) } 1 đ } 1,0 đ   Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có nguyên tử khối khác nhau vì lý do nào sau đây? $%Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau số proton. &%Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron. %Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau số electron. %Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau số electron.  Biết số Avogadro bằng 6,022.10 23 . Số nguyên tử hydro có trong 1,8 gam H 2 O là $%6,022.10 23 &%3,011.10 23 . %1,2044.10 23 . %0,6022.10 23 .  Nguyên tử 31 X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . Nguyên tử X có : $%13 electron,13 nơtron &%14 proton , 13 electron %15 proton, 16 electron. %15 proton , 16 nơtron.  Chọn câu đúng: Trong CHƯƠNG I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Nguyên tử được cấu tạo bởi hai phần: vỏ và hạt nhân. 1. VỎ NGUYÊN TỬ Gồm các hạt electron (e) Mỗi hạt electron có: - Điện tích là : –1,6 x 10 -19 (c) hay 1- - Khối lượng là: 9,1x10 -28 (g) hay 0,55x10 -3 đvC 2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ: Gồm các hạt proton (p) và nơtron (n). Mỗi hạt proton có: - Điện tích +1,6 x 10 -19 (c) hay 1+ - Khối lượng la: 1,67x10 -24 (g) hay 1 đvC Mỗi hạt nơtron có: - Điện tích bằng không. - Khối lượng là: 1,67x10 -24 (g) hay 1 đvC 3. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ là tổng khối lượng các hạt electron, proton , nơtron. Nhưng vì khối lượng electron quá bé do đó khối lượng nguyên tử được xem như là khối lượng của proton và nơtron. 4. ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN (Z+) là điện tích dương của tổng các proton Điện tích hạt nhân (Z+) = Số proton 5. SỐ KHỐI (A) là tổng số proton và số nơtron A = Z + N. A là số khối, Z là số proton, N là số nơtron 6. NGUYÊN TỐ HÓA HỌCtập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. 8. SỐ HIỆU NGUYÊN TỬ (Z) là giá trị đặc trưng cho nguyên tố hóa học vì: Số hiệu nguyên tử (Z) = ĐTHN = Số proton = Số electron 9. KÝ HIỆU NGUYÊN TỬ Dùng để diễn đạt nguyên tử với đầy đủ các chỉ dẫn . X A Z X là ký hiệu hóa học của nguyên tố Z là số hiệu nguyên tử A là số khối 10. ĐỒNG VỊ là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton, khác số nơtron. 11. CẤU TRÚC ELECTRON TRONG NGUYÊN TƯ trong nguyên tử các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định nào với vận tốc cực kỳ lớn tạo thành mây electron ở xung quanh hạt nhân. Trong đó mỗi electron có mức năng lượng tương ứng. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau tạo thành lớp electron (tương ứng với số n, hiện nay có 7 lớp, đánh so : n = 1 đến 7 hay từ K đến Q). Các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp ( có nhiều phân lớp và được ký hiệu s, p, d, f…) Trong nguyên tử các electron chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao theo dãy: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s … Để nhớ ta dùng quy tắc Klechkowsky 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f… 6s 6p 6d 6f… 7s 7p 7d 7f… Khi sắp xếp các electron vào các obitan thì ta tuân theo qui tắc Hund “Trong cùng phân lớp các electron được phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tố đa” VD : O (Z = 8) 1s 2 2s 2 3p 4 Từ cấu trúc electron, có thể tính số electron lớp ngoài cùng từ đó có thể biết được đặc điểm cơ bản của các nguyên tử: Lớp ngoài cùng có tối đa 8 e, nguyên tử có 8e ở lớp ngoài cùng đều rất bền vững đó là các khí hiếm ( riêng khí hiếm Heli chỉ có 2e ở lớp ngoài cùng), nguyên tử có 1,2,3 electron ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, nguyên tử có 5,6,7 electron ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử phi kim. BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1) Nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử? So sánh điện tích và khối lượng của p, n, e? 2) a) Hãy tính khối lượng nguyên tử của các nguyên tử sau: Nguyên tử C (6e, 6p, 6n). Nguyên tử Na (11e, 11p, 12n). Nguyên tử Al (13e, 13p, 14n). b) Tính tỉ số khối lượng nguyên tử so với khối lượng hạt nhân? c) Từ đó có thể coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân được không? ĐS: 20,1.10 -27 (kg) ; 38,51.10 -27 (kg) ; 45,21.10 -27 (kg) 3) Cho biết 1 nguyên tử Mg có 12e, 12p, 12n. a) Tính khối lượng 1 nguyên tử Mg? b) 1 (mol) nguyên tử Mg nặng 24,305 (g). Tính số nguyên tử Mg có trong 1 (mol) Mg? ĐS: a) 40,18.10 -24 (g) ; b) 6,049.10 23 nguyên tử 4) Tính khối lượng của: a) 2,5.10 24 nguyên tử Na b) 10 25 nguyên tử Br. ĐS: a) 95,47 (g); b) 1328,24 (g) 2 . HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ 1) Định nghĩa nguyên tố hóa học? Vì sao số hiệu nguyên tử lại đặc trưng cho một nguyên tố hóa học? 2) Nguyên tử là gì? Phân tử là gì? Phân tử của đơn chất và hợp chất khác nhau chỗ nào? 3) Nêu sự khác nhau giữa điện tích hạt nhân và số khối? Định nghĩa đồng vị? 4) Hãy phân biệt các khái niệm: số khối, nguyên tử khối, khối lượng nguyên ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 - Ban Cơ bản Trường THPT Chu Văn An I. CÂU HỎI ÔN TẬP: Chương I : Nguyên tử 1. Hãy cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử và đặc điểm các hạt cơ bản tạo nên nguyên tử? 2. Thế nào là số khối? Cách viết kí hiệu nguyên tử? 3. Đồng vị là gì? Công thức tính nguyên tử khối trung bình? 4. Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp? 5. Cách viết cấu hình e nguyên tử? 6. Thế nào là nguyên tố s, p, d, f ? Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng? Chương II. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Định luật tuần hoàn 1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH 2. Ô nguyên tố, chu kì, nhóm nguyên tố là gì ? Đặc điểm của chu kì, nhóm nguyên tố? 3. Sự biến đổi tuần hoàn: a. Cấu hình e của nguyên tử b. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử và giá trị độ âm điện trong một nhóm và trong một chu kì. c. Hóa trị của các nguyên tố, oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A thuộc cùng chu kì. 4. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: Chương III. Liên kết hóa học 1. So sánh liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cộng hóa trị không cực? 2. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion, hợp chất cộng hóa trị? Cách xác định? 3. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học 4. Các quy tắc xác định số oxi hóa. Chương IV. Phản ứng oxi hóa khử 1. Phản ứng oxi hóa-khử là gì? Phân biệt chất oxi hóa, chất khử? Sự oxi hóa, sự khử? 2. Lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron? 3. Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ. II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp đúng Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ hiđro) là A. proton B. proton và nơtron C. proton và electron D. proton, electron và nơtron Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron, proton và nơtron. B. proton và nơtron. C. nơtron và electron. D. electron và proton. Câu 3. Nguyên tố hoá họctập hợp các nguyên tử: A. Có cùng điện tích hạt nhân; B. Có cùng nguyên tử khối; C. Có cùng số nơtron trong hạt nhân; D. Có cùng số khối. Câu 4. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số A. electron. B. nơtron. C. proton D. proton và electron. Câu 5. Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: C 12 6 chiếm 98,89% và C 13 6 chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là: A. 12,011 B. 12,500 C. 12,022 D. 12.056 Câu 6. Kí hiệu nguyên tử X A Z cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học X? A. số hiệu nguyên tử Z B. số khối A của nguyên tử C. nguyên tử khối của một nguyên tử D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z Câu 7. Chọn câu trả lời đúng khi nói về electron trong các lớp hay phân lớp : A. Các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một lớp. B.Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một phân lớp. C.Lớp thứ n có 2n phân lớp. D.Lớp thứ n có tối đa 2n 2 electron. Câu 8. Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron? A. K 39 19 . B. Cl 37 17 . C. Ar 40 18 . D. K 40 19 . Câu 9. Nguyên tố có Z = 19 thuộc loại nguyên tố A. s. B. p. C. d. D. f. Câu 10. Cấu hình electron của nguyên tử clo (Z = 17) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . C. 1s 2 2s 2 2p 5 3s 2 3p 4 . D. 1s 2 2s 2 2p 5 3s 3 3p 5 . Câu 11. Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 3. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 12. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn là : A. 3 và 3. ... tạo thành DẠNG TOÁN CHO SO2/H2S TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Onthionline.net Onthionline.net TÀI LIỆU ƠN TẬP HỌC KÌ II HĨA HỌC 10 Bài 10: Cho 12,8g SO2 vào 250ml dd KOH 1M Tính khối lượng muối...Onthionline.net TÀI LIỆU ƠN TẬP HỌC KÌ II HĨA HỌC 10 b Tính thể tích dd HCl 0.5M phản ứng Bài Khi trộn 200ml dung dịch H2SO4... lít khí Cl 2(đktc) hiệu suất phản ứng 75% CHÚC CÁC EM ÔN THI ĐẠT ĐƯC KẾT QUẢ CAO .Hết Onthionline.net

Ngày đăng: 31/10/2017, 00:58

Xem thêm: de cuong on tap hoa hoc 10 67915

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w