Chùa Mía và tiềm năng phát triển du lịch

66 316 1
Chùa Mía và tiềm năng phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGHIÊM THỊ LÝ CHÙA MÍA VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Việt Hằng - người hướng dẫn, bảo tận tình giúp suốt thời gian thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất Thầy, Cô giáo khoa Ngữ Văn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Khóa luận hoàn thành, song không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ phía Thầy, Cô bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2016 Tác giả khoá luận Nghiêm Thị Lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Việt Hằng Kết thu hoàn toàn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2016 Tác giả khóa luận Nghiêm Thị Lý DANH MỤC VIẾT TẮT TS Tiến sĩ NXB Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Sơn Tây – mảnh đất giàu truyền thống văn hóa 1.1.1 Khái quát Sơn Tây 1.1.2 Những nét văn hóa tiêu biểu Sơn Tây 1.2 Chùa văn hóa Việt 11 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển chùa Việt văn hóa Phật giáo 11 1.2.2 Kiến trúc chùa Việt 12 1.2.3 Hệ thống tượng Phật chùa Việt Nam 14 1.2.4 Chùa văn hóa tâm linh người Việt 16 Chương 2: CHÙA MÍA – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH 19 2.1 Những nét văn hóa độc đáo chùa Mía 19 2.1.1 Tên chùa, vị trí lịch sử chùa Mía 19 2.1.2 Kiến trúc chùa Mía 20 2.1.3 Hệ thống tượng Phật chùa Mía 21 2.1.4 Hoành phi, câu đối 34 2.1.5 Hệ thống động 37 2.2 Thực trạng giải pháp phát triển du lịch chùa Mía 42 2.2.1 Thực trạng phát triển du lịch 42 2.2.2 Tiềm phát triển du lịch 44 2.2.3 Giải pháp phát triển du lịch 47 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hà Nội từ lâu biết đến mảnh đất trăm nghề với nhiều làng nghề thủ công truyền thống tiếng đến lưu giữ Không nơi tiếng với danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử tiếng, truyền thống lịch sử hào hùng dân tộc câu chuyện vào huyền thoại lịch sử nhiều người biết đến Trong năm gần tình hình kinh tế phát triển, trị xã hội ổn định, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện Thói quen nhu cầu du lịch khách nước tăng lên đáng kể Hà Nội đến nơi có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp mà nơi có nhiều khu di tích đặc biệt quan trọng, số phải kể đến khu di tích chùa Mía - chùa cổ có bề dày truyển thống lịch sử hệ thống tượng thờ mang giá trị nghệ thuật đặc sắc bậc Việt Nam Điều góp phần tích cực vào việc thu hút khách du lịch nước, nâng cao chất lượng sống người dân để từ quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam đến với bạn bè quốc tế đến du lịch Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân mà du lịch chùa Mía chưa thực phát triển cần có giải pháp để khu di tích điểm đến lý tưởng cho du khách Là sinh viên ngành Việt Nam học mong muốn có thêm kiến thức, hiểu biết chùa Việt Nam đặc biệt chùa Mía Do chọn đề tài: “chùa Mía tiềm phát triển du lịch” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, để phục vụ cho công việc sau trường muốn trở thành hướng dẫn viên chuyên nghiệp Hơn nữa, mong muốn người dân địa phương hiểu giá trị lịch sử, văn hóa khu di tích nhằm góp sức vào công bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát triển giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp quê hương, đất nước Lịch sử nghiên cứu Chùa Mía tọa lạc mảnh đất xứ Đoài giàu truyền thống, nơi hội tụ quần thể di tích gồm nhiều đền chùa, miếu mạo, phản ánh trình xây dựng gìn giữ vùng đất giàu truyền thống lịch sử Chùa Mía tên hiệu “Sùng Nghiêm Tự”, nằm vùng đồi làng Đông Xàng, xã Đường Lâm, thành phố Sơn Tây, Hà Nội Hiện có vài công trình nghiên chùa Mía như: Năm 1993, sách chùa Việt Nam tác giả Hà Văn Tấn nói đến toàn cảnh chùa Việt Nam qua thời kì lịch sử đời sống văn hóa dân tộc đặc điểm Phật giáo văn hóa tâm linh dân tộc thể chùa Việt Nam có chùa Mía Tác giả đưa bạn đọc đến với 118 chùa tiêu biểu khắp miền đất nước qua thời kì: Từ đầu công nguyên, nhà Đinh, nhà Lê, nhà Trần, nhà Nguyễn đến chùa xây chùa Non (Hà Nội), chùa giai đoạn hoàn thiện: chùa Bái Đính (Ninh Bình), chùa Thanh Long (Bình Phước) Các chùa xếp từ sớm đến muộn, từ Bắc vào Nam [14] Năm 2002, sách sắc văn hóa Việt Nam tác giả Phan Ngọc Đây số sách với mục tiêu xây dựng khái niệm tảng, phương pháp cho ngành văn hóa nói chung ngành nghiên cứu văn hóa Việt Nam nói riêng để ngành sớm trở thành ngành khoa học độc lập [12] Năm 2009, chùa Mía – Mia Pagoda tác giả Lê Thanh Hương đời Đây sách lưu hành rộng rãi viết lịch sử chùa Mía, công trình kiến trúc hệ thống tượng phật phong phú số làng nghề tiếng Đường Lâm, mặt khác thời gian việc phát triển du lịch chưa thực quan tâm nhiều đặc biệt vấn đề khai thác tiềm du lịch chùa Mía chưa đề cập [7] Bên cạnh có nhiều viết chùa Mía trang báo điện tử như: http://sontay.gov.vn; http://www.chuamia.vn Đây trang báo mạng thư viện tổng hợp thành phố Sơn Tây thuộc quyền UBND thành phố Sơn Tây, có viết mang tính tổng hợp, kết nghiên cứu vị trí, đặc điểm di tích, chưa có đánh giá thực trạng tiềm phát triển du lịch chùa Mía [22], [23] Có thể nói mục đích nghiên cứu đối tượng hình thức tiếp cận khác mà công trình nghiên cứu viết nêu chưa sâu vào khai thác vấn đề phát triển du lịch chùa Mía, với tác động làm ảnh hưởng không nhỏ đến khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tuy để hoàn thành khóa luận với đề tài “chùa Mía tiềm phát triển du lịch”, chắt lọc ý kiến, tham khảo số công trình, viết di tích lịch sử quốc gia đặc biệt chùa Mía, thâm nhập, điền dã vào ngày 26 tháng năm 2016 nhằm khảo sát, thu nhập nguồn tư liệu quý báu sách Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm góp phần khảo cứu điều tra đánh giá thực trạng chùa Mía Từ hướng tới việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh chùa Mía không gian văn hóa cổ Đường Lâm Trên sở đề xuất số hướng khai thác tiềm năng, xây dựng mô hình du lịch, hệ thống lực giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch chùa Mía để nơi trở thành điểm đến lý tưởng cho khách du lịch nước Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận đặt giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu trình hình thành chùa Mía - Khảo sát giá trị văn hóa - lịch sử khu di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh chùa Mía - Đề xuất phương hướng khai thác, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử chùa Mía việc phát triển du lịch văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nét văn hóa độc đáo chùa Mía tiềm phát triển du lịch 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài khu di tích chùa Mía, thôn Đông Xàng, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai đề tài có sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp thu nhập xử lý thông tin: Đây phương pháp nghiên cứu đề tài qua việc thu thập tài liệu sẵn có: thông qua tài liệu, văn bản, sách báo, tạp chí, website, truy vấn thông tin qua internet tư liệu địa phương cung cấp có liên quan đến tài liệu nghiên cứu Cụ thể như: website http://www.chuamia.vn, http://tailieu.vn Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả khóa luận tiến hành nghiên cứu tài liệu tác phẩm nghiên cứu có liên quan đến khu di tích chùa Mía, thừa kế tổng hợp kết nghiên cứu trước để đưa đánh giá riêng Phương pháp khảo sát, thực địa: Là phương pháp nghiên cứu giúp tiếp cận vấn đề cách chủ động, trực quan kiểm tra, đánh giá cách xác thực để có nhìn toàn diện đối tượng nghiên cứu Cụ thể đề tài này, phương pháp nghiên cứu thể việc tham quan trực tiếp chùa Mía, cách trí tượng Phật Các hoạt động tiến hành phương pháp gồm: quan sát, mô tả, điều tra, ghi chép, chụp ảnh Đóng góp đề tài - Mang đến cho độc giả hiểu biết lịch sử hình thành, trình xây dựng khu di tích chùa Mía sở làm rõ giá trị khu di tích chùa Mía kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, giá trị lịch sử văn hóa tâm linh - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa chùa Mía, thôn Đông Xàng, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung khóa luận triển khai thành chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Chùa Mía - thực trạng giải pháp phát triển du lịch gắm ước muốn gìn giữ, phát triển nét văn hóa làng quê Điều đặc biệt chùa có bia đá đẹp, cao 1,6m; rộng 1,2m đặt lưng rùa Tấm bia đá khắc năm 1634, nói việc trùng tu chùa năm 1632 Tại bia đá lưu trữ nhiều tài liệu quý báu mang giá trị lịch sử lớn lao chùa Với kiến trúc độc đáo tác phẩm điêu khắc có giá trị, chùa Mía Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia 2.2.2.3 Giá trị văn hóa tâm linh Chùa Mía không rộng đông đúc khách thập phương đến viếng chùa Tây Phương, chùa Hương hay chùa tiếng khác Ghé thăm chùa vào ngày đầu xuân, thấy chùa yên tĩnh, cổ kính ngày thường Khách viếng chùa không ồn ào, chen chúc Khói hương không nghi ngút, thoảng không gian tĩnh mịch tiếng chuông chùa văng vẳng Người dân hiền lành, chẳng dám phá vỡ khung cảnh tĩnh mịch chùa cổ linh thiêng Từ chùa Mía, du khách khoảng 300m tới đền mà cụ bán hàng trước cổng gọi đền Mẫu Người dân lễ chùa Mía ngày xuân thường sang xin quẻ thẻ đầu năm lấy may, xin bảng thẻ theo số quẻ thẻ rút Không có thầy giải quẻ, tự luận bảng giải, niềm tin tưởng năm nhiều tài lộc, may mắn 2.2.3 Giải pháp phát triển du lịch 2.2.3.1 Tổ chức trùng tu, tôn tạo khu di tích Các di tích lịch sử di tích có từ lâu đời chùa Mía cần phải trùng tu, tôn tạo với thời gian công trình kiến trúc bị hỏng xuống cấp mà Ban quản lý di tích cấp quyền cần đưa kế hoạch để giải tình trạng 47 Ban quản lý di tích cần đưa giải pháp trùng tu, tôn tạo chùa không làm giá đặc sắc vốn có khu di tích Cần tăng cường thêm vốn đầu tư để chùa có chỗ nảo hỏng sửa chữa mà không làm vẻ đẹp chùa mắt du khách 2.2.3.2 Bảo vệ môi trường an ninh Để chùa Mía trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch việc an ninh trật tự cần thiết không lại chọn đến nơi có tình hình an ninh bất ổn, môi trường không lành, không khí bị ô nhiễm để đến Ban quản lý di tích cần đưa công tác đạo trật tự an ninh xã hội điểm du lịch, tăng cường đội ngũ an ninh điểm du lịch vào dịp lễ tết, đầu xuân Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân khách du lịch để rác thải để nơi quy định, tạo môi trường lành khu di tích Người dân địa phương cần tạo môi trường thân thiện cho du khách đến tham quan Môi trường không môi trường tự nhiên mà môi trường xã hội Đó lối sống cách cư xử người dân địa phương tạo môi trường tốt thân thiện du khách , tạo ấn tượng khó quên cho khách du lịch 2.2.3.3 Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá Đây giải pháp quan trọng việc bảo tồn phát triển giá trị di tích Trước hết người dân địa phương đến khách du lịch nước nước Cần có công tác tuyên truyền quảng bá hình thức như: qua trạng mạng ti vi, sách báo, loa đài, phát tờ rơi, trang web, 48 website, panpage, báo chí, truyền thông…để đưa thông tin chùa Mía đến tất người Để người biết đến tìm hiểu từ làm tăng lượng khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu…qua nâng cao chất lượng sống người dân địa phương Trên thực tế tài liệu nghiên cứu chùa Mía không nhiều, mà việc tìm hiểu chùa khó Vì vậy, ban quản lý di tích ban ngành liên quan nê trọng nên trọng đến việc xuất nhiều sách báo viết chùa, làm tờ rơi, đĩa giới thiệu chùa hay làm quà lưu niệm có liên quan đến chùa để tất người đến với chùa Mía tự tìm hiểu chùa hiểu sâu sắc di tích này, để đồ lưu niệm mà du khách mua nhìn thấy đồ người ta nghĩ đến chùa Mía, chùa với ấn tượng tốt đẹp khó phai mờ Đây giải pháp quan trọng thực tế biết đến chùa du khách tỉnh khách du lịch nước Vì giải pháp giúp cho chùa Mía đến gần với người hơn, thông tin cần thiết, giá trị lịch sử, nét văn hóa đặc sắc nơi thu hút đông đảo khách du lịch nước nước Để hình ảnh chùa Mía nói riêng chùa Việt Nam nói chung vươn nước Thế giới trở thành khu du lịch trọng điểm đến Việt Nam 2.2.3.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đào tạo nguồn nhân lực Các dịch vụ du lịch tương đối tốt Tuy nhiên, cần nâng cao dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi, nhà hàng khách sạn để đáp ứng tối đa nhu cầu du khách Xây dựng quy hoạch bãi đỗ xe khu chứa rác thải quy định Cần có đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp khu di tích 49 Người dân địa phương cần đào tạo khóa học để làm du lịch Cho cán bộ, ban ngành quản lý khuyến khích người dân địa phương học lớp tập huấn để nâng cao trình độ hiểu biết cách làm du lịch cần giữ gìn nhứng nét văn hóa truyền thống đặc sắc phát huy để nét văn hóa lưu truyền từ hệ sang hệ khác mà không bị Tóm lại, nguồn nhân lực yếu tố vô quan trọng trọng việc phục vụ làm hài lòng du khách Có hướng dẫn viên chuyên nghiệp, đội ngũ nhân viên phục vụ nhiệt tình làm hài lòng du khách từ làm tăng thêm khả du khách quay lại du lịch điều đặc biệt để lại ấn tượng tốt lòng du khách 2.2.3.5 Mở rộng liên kết với vùng điểm du lịch xung quanh Trên địa bàn Sơn Tây có nhiều điểm du lịch ngày hấp dẫn khách du lịch nước mà quan chức cần có kế hoạch để liên kết vùng du lịch lại với từ làm tăng lượng khách du lịch đến tham quan Chùa Mía liên kiết với điểm du lịch xã Đường Lâm để trở thành điểm du lịch thiếu đến thăm làng cổ Việt Nam Tuyến du lịch: Làng Cổ Đường Lâm – nhà cổ Đường Lâm – đình Mông Phụ - nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh – Đền Thờ Bà Chúa Mía – chùa Mía Cần mở rộng liên kết với khu du lịch xung quanh như: Đền Và, sân golf Đồng Mô (Sơn Tây), vườn quốc gia Ba Vì, núi Tản Viên, khu du lịch Khoang Xanh Suối Tiên, K9, Thiên Sơn Suối Ngà, khu du lịch K9, khu du lịch Đầm Long…để tạo nên khu du lịch hấp dẫn, du khách vừa 50 tham quan,vừa tìm hiểu giá trị lịch sử, hiểu biết câu chuyện huyền thoại vị thần, vị anh hùng dân tộc lại nghỉ ngơi thư giãn sau ngày làm việc vất vả, ồn chốn phồn hoa đô thị Như vậy, thấy việc mở rộng liên kết giữ vùng du lịch giải pháp đắn vừa tạo nên gắn kết vùng miền lại vừa tạo nên điểm du lịch lý tưởng để từ nâng cao chất lượng sống không người dân địa phương mà tiến xa thành phố Tạo nguồn vốn cho đất nước ngày phát triển để trở thành đất nước công nghiệp sánh vai với nước giới Tiểu kết chương Tóm lại, chùa Mía với nét văn hóa độc đáo, tượng Phật đa dạng tiềm để nơi phát triển mạnh mẽ ngành du lịch để thu hút đông đảo khác du lịch nước quốc tế Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi để phát triển du lịch chùa Mía gặp phải khó khăn mà cấp quyền cần có cách giải thỏa đáng, phù hợp để đưa du lịch chùa Miá phát triền không tỉnh nước mà nước ngoài, xây dựng chùa Mía khu du lịch trọng điểm Sơn Tây 51 KẾT LUẬN Không gian văn hóa xứ Đoài đó, vùng văn hóa tâm linh hàng nghìn đời nay, đầy tự hào với huyền thoại Sơn Tinh – Thủy Tinh mang tính lịch sử đấu tranh sinh tồn ông cha ta Đường Lâm – Kẻ Mía bật không gian văn hóa không làng đất nước có công sinh thành nuôi dưỡng hai vua, hai bậc đại anh hùng chống giặc ngoại xâm lịch sử dựng nước giữ nước Phùng Hưng Ngô Quyền Mà làng với chùa Mía tiếng có nhiều tượng cổ nghệ thuật Việt Nam Chùa Mía từ lâu vượt khuôn khổ làng Mía để trở thành chùa vùng Xứ Đoài – Sơn Tây nước Chùa có nguồn gốc cung đình song lại đậm tính chân quê, lấy sân vườn thoáng đãng phía trước làm đối trọng nếp nhà dồn dập phía sau, lấy kiệm ước trang trí kiến trúc để tập trung ý vào điêu khắc tượng tròn vô phong phú, xây dựng từ gỗ ngói đơn sơ vắt đất thành vàng mười nghệ thuật Sự tồn chùa Mía không gian văn hóa Xứ Đoài tạo nên cảnh quan văn hóa cho môi trường mà xây dựng nếp sống văn hóa người cho vùng đất Kẻ Mía – Đường Lâm Đây chùa có bề dày lịch sử có chiều sâu văn hóa Ngôi chùa cổ gương mặt Xứ Đoài mang vẻ đẹp duyên dáng đôn hậu, hài hòa cảnh người vùng đất nghìn năm văn hiến, vùng đất thơ mộng với nghìn xưa mây trắng Chùa Mía điển hình cho chùa kỷ XVII, đạt đến đỉnh cao với quy mô rộng, nhịp điệu phong phú, kiến trúc điêu khắc tượng thờ đa dạng, nghệ thuật chạm khắc trang trí tươi mát với đầy đủ giá trị tạo hình mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Tồn tạo đất cổ Đường Lâm, không gian văn hóa xứ Đoài, chùa Mía với chiều dài thời gian bề rộng không gian, giữ vai trò quan trọng giá trị truyền thống nơi đâyvà 52 tình cảm hướng thiện người dân mảnh “đất hai vua”.Với hệ thống tượng thờ độc đáo phong phú, Phật điện chùa Mía mang triết lý bình dân mà gần gũi người Phật tử đến chiêm bái Thông qua hệ thống tượng thờ thể giáo lý từ bi nhà Phật hướng thiện, mở rộng thiền môn, dẫn dắt chúng sinh đến bờ giải thoát Đó triết lý tốt đẹp, giáo dục trực tiếp lẽ sống, cảnh tỉnh kịp thời có tà ý, khuyến khích thiện tâm để làm cho xã hội ngày sạch, cao đẹp Đó biểu cho sống tâm linh, học sinh động đầy tính tuyết phục tầng lớp xã hội Mặc dù tồn không gian đặc sắc văn hóa Xứ Đoài với nhiều lễ hội truyền thống, chùa Mía lễ hội riêng Chùa có sinh hoạt tín ngưỡng bao chùa khác, ngày sóc – vọng hàng tháng, Lễ Tam nguyên- lễ Phật đản, lễ Phật thành đạo vào ngày rằm tháng giêng, Tư, Bảy, Mười, Chạp Tuy nhiên tiếng với giá trị lịch sử điêu khắc độc đáo, chùa thu hút Phật tử vùng, quý khách thập phương nước nước chiêm bái, đặc biệt dịp đầu xuân Tóm lại, qua công trình kiến trúc, tượng nghệ thuật đặc sắc kết hợp với vùng du lịch lân cận đem đến cho nơi đầy tiềm để phát triển du lịch, giới thiệu hình ảnh chùa Bắc Bộ với đầy đủ nét đặc sắc tiêu biểu chùa hệ thống chùa Việt Nam Để từ thu hút đông đảo khách du lịch nước quốc tế đến tham quan, nghiên cứu tìm hiểu nét văn hóa độc đáo chùa tiêu biểu Việt Nam để ngành du lịch Việt Nam phát triển không nước mà tạo chỗ đứng vững đấu trường giới, qua để nâng cao hiệu kinh tế cho vùng tạo nguồn vốn cho nhà nước thời kì xây dựng kinh tế thị trường, đất nước công nghiệp 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Anh (Chủ biên), Du lịch văn hóa vấn đề lý luận nghiệp vụ, Nxb giáo dục Việt Nam Đặng Bằng, Lê Liên (2009), Di sản văn hóa Đường Lâm, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội Phan Thị Bảo – chủ soạn, Các vị nữ thần Đất Mía, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội Vũ Thế Bình (1988), Non nước Việt Nam, Nxb Hà Nội Bùi Xuân Đính (1998), Làng Việt cổ truyền thống đồng Bắc Bộ, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Thanh Hương (2009), Chùa Mía – Mia Pagoda, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thế Long - Phạm Mai Hùng(2005) (chủ biên), Chùa Hà Nội, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội Trần Văn Mậu (Chủ biên), Cẩm nang hướng dẫn viên du lịch, Nxb giáo dục Việt Nam 10 Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2012), Di tích danh thắng Việt Nam, Nxb giáo dục Hà Nội 12 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb văn hóa 13 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam – nhìn địa văn hóa, Nxb văn hóa dân tộc Hà Nội 14 Hà Văn Tấn (1993), Chùa Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 16 Vẻ đẹp kiến trúc chùa Việt http://tailieu.vn/doc/ve-dep-kien-truc-cua-cac-ngoi-chua-viet-nam1499463.html 17 Phụ nữ quan điêu khắc đình, đền, chùa Việt Nam http://tailieu.vn/doc/phu-nu-qua-dieu-khac-dinh-den-chua-viet-nam1496417.html 18 Tượng Phật chùa Mía http://www.chuamia.vn/Tin-tuc/764/tuong-phat 19 Tượng Phật tả hữu hậu cung http://www.chuamia.vn/Tin-tuc/tuong-phat/574038/tuong-phap-o-ta-huu-haucung 20 Giới thiệu chung Sơn Tây http://sontay.gov.vn/tabid/181/Default.aspx 21 Danh thắng Sơn Tây http://www.nuibavi.com/son-tay/chua-mia.html 22 Chùa Mía http://www.chuamia.vn PHỤ LỤC Một số hình ảnh chùa Mía Tam quan chùa Mía Tiền đường chùa Mía Tượng Phật trương thượng điện Tượng Quan Âm Nhập phật diệt Bằng công nhận di tích chùa Mía Tượng Quân Âm Chuẩn Đề chùa Mía Tượng Tuyết Sơn Tượng Kim Cương Cây đa cổ thụ chùa Mía Tháp Cửu Phẩm Liên hoa ... Thực trạng giải pháp phát triển du lịch chùa Mía 42 2.2.1 Thực trạng phát triển du lịch 42 2.2.2 Tiềm phát triển du lịch 44 2.2.3 Giải pháp phát triển du lịch 47 KẾT... độc đáo dân tộc 18 Chương CHÙA MÍA – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1 Những nét văn hóa độc đáo chùa Mía 2.1.1 Tên chùa, vị trí lịch sử chùa Mía Chùa Mía hay có tên Sùng Nghiêm... trạng tiềm phát triển du lịch chùa Mía [22], [23] Có thể nói mục đích nghiên cứu đối tượng hình thức tiếp cận khác mà công trình nghiên cứu viết nêu chưa sâu vào khai thác vấn đề phát triển du lịch

Ngày đăng: 27/10/2017, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan