Giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà

51 683 0
Giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** NGUYỄN THỊ CẨM TÚ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT THƠ TẢN ĐÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN PHƯƠNG HÀ HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận này, giúp đỡ thầy cô giáo tổ môn Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy cô, đặc biệt tới Thạc sĩ Nguyễn Phương Hà người tạo điều kiện tận tình giúp đỡ suốt thời gian qua Khóa luận hoàn thành song không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô giáo để khóa luận hoàn thiện Hà Nội,ngày 05 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Cẩm Tú LỜI CAM ĐOAN Khoá luận Giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà kết nghiên cứu riêng tôi, có tham khảo ý kiến người trước hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Phương Hà Khóa luận chép từ tài liệu hay công trình có sẵn Kết khóa luận nhiều có đóng góp vào việc tìm hiểu, nghiên cứu giảng dạy tác giả Tản Đà chương trình phổ thông Hà Nội,ngày 05 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Cẩm Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Giọng điệu nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm giọng điệu nghệ thuật 1.1.2 Vai trò giọng điệu nghệ thuật thơ 1.2 Tác giả Tản Đà 1.2.1 Cuộc đời 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 1.2.3 Vị trí Tản Đà tiến trình thơ ca Việt Nam Chương 2: NHẬN DIỆN GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT THƠ TẢN ĐÀ 13 2.1 Các kiểu giọng điệu 13 2.1.1 Giọng điệu ngông, khinh bạc 13 2.1.2 Giọng hài hước tự trào 18 2.1.3 Giọng điệu tâm tình………………………………………………… 21 2.2 Các phương thức biểu giọng điệu thơ Tản Đà 24 2.2.1 Sự đan xen ngôn ngữ ước lệ, tượng trưng với ngôn ngữ đời thường, ngữ 24 2.2.2 Sử dụng đại từ nhân xưng 29 2.2.3 Kết cấu 33 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tản Đà xem nhà thơ văn học buổi giao thời Nói đến Tản Đà nói đến “một cá tính độc đáo, nhân cách cao” (GS.Nguyễn Đình Chú) Ông số nhà thơ khép cánh cửa văn học trung đại đặt móng, “dạo nhạc mở đầu cho hòa nhạc tân kỳ sửa” (Hoài Thanh) Bởi vậy, nghiên cứu thơ Tản Đà công việc cần thiết giúp đánh giá cụ thể hơn, đắn vị trí công lao to lớn ông trình vận động đổi thơ ca Việt Nam, văn học Việt Nam Cuộc đời thơ ca Tản Đà không niềm say mê bao độc giả mà đối tượng khám phá nhiều công trình khoa học, nhà nghiên cứu, phê bình văn học Tìm hiểu thơ ca Tản Đà, không nói tới giọng điệu nghệ thuật Chính giọng điệu góp phần tạo nên giá trị thơ văn ông đồng thời giúp người đọc hiểu rõ cảm xúc phong phú hồn thơ cách tân mẻ phong cách nghệ thuật độc đáo Thơ Tản Đà giảng dạy, học tập nhiều nhiều cấp nhà trường nay: Đại học, Cao đẳng, Trung học phổ thông, Trung học sở… Vì thế, nghiên cứu thơ Tản Đà nói chung giọng điệu nghệ thuật nói riêng hành trang kiến thức bổ ích cho việc học tập công tác giảng dạy trường phổ thông sau Đó lí lựa chọn đề tài khóa luận: Giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà Hi vọng đề tài nghiên cứu góp phần nhỏ việc tìm hiểu, khám phá tác phẩm Tản Đà nói chung giọng điệu nghệ thuật nói riêng Lịch sử vấn đề Tản Đà tượng phức tạp lịch sử văn học Việt Nam Tuy nhiên, đời nghiệp văn chương ông trải qua nhiều thăng trầm Đã có nhiều báo, công trình nghiên cứu, chuyên luận thơ ca Tản Đà, thu hút đông đảo quan tâm, đánh giá nhà phê bình văn học người yêu thơ văn Khi Tản Đà xuất văn đàn năm 1916 với tập thơ “Khối tình con” đem đến cho độc giả “luồng gió lạ” Trên Nam Phong tạp chí (số năm 1918), tác giả Phạm Quỳnh khen Tản Đà: “Từ xuất tập “Khối tình con” thơ, văn, từ khúc có giọng mới, ý lạ quốc dân nhiều người cổ võ để tưởng lệ, mong văn nghiệp ông ngày tinh tiến lên” Nhưng Phạm Quỳnh phê phán thơ Tản Đà “đem ngông mà phô diễn chục tờ giấy thật đáng vậy” Nhà nghiên cứu Hoài Thanh - Hoài Chân mở đầu Thi nhân Việt Nam nhận xét: “Đôi thơ tiên sinh đời hai mươi năm trước có giọng phóng túng riêng Tiên sinh dạo đàn mở đầu cho hòa nhạc tân kì sửa” [13] Điểm lại lịch sử nghiên cứu thơ Tản Đà, tác giả Phạm Văn Diêu Tạp chí văn học Sài Gòn (số 107 - 1970) bàn đến ngôn ngữ giọng điệu thơ Tản Đà Ông cho rằng: “Ngôn ngữ thơ Tản Đà ngôn ngữ dân tộc bình dị, sáng, duyên dáng, giàu khả gợi cảm, đạt tới mức điêu luyện” Đánh giá tài Tản Đà, tác giả Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam khẳng định: Tản Đà “đem đến tiếng nói trẻ trung với tình cảm chân thực tứ thơ phóng túng” [10] Nhận xét giọng điệu thơ Tản Đà, tác giả Dương Quảng Hàm Văn học Việt Nam sử yếu cho rằng: “Lời thơ Tản Đà có giọng điệu nhẹ nhàng, du dương cách dùng chữ (thường dùng tiếng nôm) đặt câu lại uyển chuyển êm đềm” [7] Điểm lại lịch sử nghiên cứu thơ Tản Đà, hầu hết nhà nghiên cứu giọng điệu riêng thơ ông Tuy nhiên, theo viết, công trình nghiên cứu riêng lẻ, gợi mở, mang tính khái quát Trên sở kế thừa người trước, sâu nghiên cứu đề tài: Giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà giúp người đọc có nhìn hệ thống toàn diện người thơ ca Tản Đà văn học dân tộc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên gọi khóa luận, tìm hiểu: Giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để giải vấn đề đặt ra, tập trung khảo sát, nghiên cứu giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà qua văn bản: “Tuyển tập Tản Đà” Nguyễn Khắc Xương tuyển chọn, NXB Hội nhà văn, 2002 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, hướng đến mục đích sau: - Tìm hiểu giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà - Thấy vị trí, vai trò Tản Đà vận động thơ ca nửa đầu kỉ XX tiến trình thơ ca Việt Nam nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận đặt giải nhiệm vụ sau: Khảo sát, thống kê tìm hiểu giọng điệu thơ Tản Đà Chỉ số phương diện nghệ thuật thể giọng điệu thơ Tản Đà (sử dụng đại từ nhân xưng, kết cấu, đan xen ngôn ngữ tượng trưng với ngôn ngữ đời thường…) Phương pháp nghiên cứu Giải vấn đề mà đề tài đặt ra, sử dụng phương pháp sau : Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích bình giảng văn học Đóng góp khóa luận - Khẳng định tài Tản Đà - Góp phần thiết thực cho việc giảng dạy học tập Tản Đà trường phổ thông sau Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia thành chương: Chương 1: Giới thuyết chung Chương 2: Những biểu giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà Kết luận Tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Giọng điệu nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm giọng điệu nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Ngoài ra, giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật” [134-135, 8] Có thể thấy, giọng điệu phương tiện cấu thành hình thức nghệ thuật văn học Đây hình thức nghệ thuật mang tính quan niệm, thước đo thiếu để xác định tài phong cách độc đáo nhà văn, nhà thơ 1.1.2 Vai trò giọng điệu nghệ thuật thơ Bàn vai trò giọng điệu sáng tạo văn chương, nhà nghiên cứu Lê Ngọc Trà cho rằng: “Giọng vừa liên kết yếu tố hình thức khác nhau, làm cho chúng mang âm hưởng đó, có chung khuynh hướng định, vừa chỗ dựa để yếu tố tác phẩm quy tụ lại định hình, thống với theo kiểu đó, chỉnh thể giọng ấy, yếu tố rõ hơn, chí có mẻ hơn” [14] Trên thực tế, để nhận diện xác giọng điệu nhà thơ tác phẩm việc đơn giản Nó cần tới trực cảm đồng thời cần Người ta tớ phong lưu Tớ nghèo (Sự nghèo) Tản Đà sử dụng đại từ “tớ” bộc lộ hài hước, tự trào, nghèo người Với đại từ nhân xưng thứ nhất: “tớ”, giọng điệu lời nói giúp Tản Đà bộc lộ rõ ràng, dứt khoát lập trường, tư tưởng, tình cảm Đó tiếng cười hài hước mà chua xót Tản Đà tự nhiên để lộ nỗi bi quan yếm không gay gắt, nhè nhẹ thâm trầm: Như tớ xưa vốn nghèo Bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu (Lo văn ế) Đó thể chân thực nhu cầu sống thực, sống cho thân mình, ăn chơi, hưởng thụ cách tự nhiên: Tớ muốn chơi cho thật mãn đời Đời chưa thật mãn, tớ chưa Chẳng hay đời tớ lâu hay chóng? Dù chóng hay lâu tớ chơi (Còn chơi) Tản Đà có lối vào thơ thật tự nhiên để thể tình cảm đỗi tự nhiên: Ngồi buồn đâm nhớ chị hàng cau Khoảng năm trời đâu? Khăn vải chùm hum lâu vắng mặt Chiếu buồm che giữ có tươi màu? Ai đương độ lăm răm mắt Tớ ngày lún phún râu 32 (Nhớ chị hàng cau) Có thể thấy rằng, điều khiến Tản Đà gần độc giả hôm vận dụng kho tàng ca dao, dân ca, tục ngữ dân tộc vào sáng tác văn chương Và đại từ “ai”, “tớ” Tản Đà sử dụng vô khéo léo linh hoạt, góp phần đắc lực việc truyền tải nội dung cảm xúc thơ ông Tản Đà thể tài việc khai thác triệt để đa nghĩa tiếng Việt qua đại từ phiếm khiến thơ ca ông mang giá trị sâu sắc hàm chứa tâm tư tình cảm sâu đậm 2.2.3 Kết cấu Theo giáo trình Lí luận văn học, tác giả Lê Lưu Oanh cho rằng: Kết cấu phương diện sáng tác nghệ thuật Kết cấu tổ chức, xếp yếu tố tác phẩm để tạo dựng giới hình tượng giàu ý nghĩa thẩm mĩ, có khả khái quát đời sống, thể tư tưởng nhà văn [134, 11] Bàn khái niệm kết cấu, giáo trình Lí luận văn học, GS Trần Đình Sử cho rằng: Kết cấu toàn tổ chức tác phẩm phục tùng đặc trưng nghệ thuật nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể mà nhà văn tự đặt cho Kết cấu tác phẩm không tách rời nội dung sống tư tưởng tác phẩm [153, 12] Cần có phân biệt kết cấu bố cục Bố cục xếp phần, chương, đoạn, khổ thơ Ðây tổ chức hình thức bên tác phẩm Nói cách khác bố cục kết cấu bề mặt tác phẩm Thuật ngữ kết cấu rộng phức tạp nhiều Bên cạnh việc tổ chức, xếp yếu tố tác phẩm, kết cấu bao hàm liên kết bên trong, mối liên hệ qua lại yếu tố thuộc nội dung hình thức tác phẩm, có yếu tố bố cục 33 Kết cấu yếu tố tất yếu tác phẩm Chính kết cấu có vai trò chức quan trọng tác phẩm văn học Vai trò kết cấu tổ chức yếu tố thành chỉnh thể nghệ thuật Điều không nghĩa nhà văn tạo yếu tố trước lắp ráp kết cấu vào mà sáng tác văn chương có kết hợp nhuần nhuyễn ,chặt chẽ yếu tố nội dung kết cấu Bên cạnh đó, kết cấu làm cho tác phẩm tăng cường tính nghệ thuật tác phẩm, sâu sắc tình cảm, tư tưởng, nội dung bộc lộ tác phẩm Xây dựng kết cấu tác phẩm trữ tình tổ chức hệ thống cảm xúc, tâm trạng trình vận động phát triển chúng Một kết cấu tốt tác phẩm trữ tình phải liên kết mạch thơ, dòng thơ, biện pháp biểu nhằm thể tốt vận động cảm xúc nội tâm nhân vật Có nhiều thủ pháp kết cấu như: kết cấu đầu cuối tương ứng, kết cấu đối lập, kết cấu trùng điệp, kết cấu không gian, kết cấu thời gian, kết cấu điểm nhìn, kết cấu theo dạng câu chuyện kể, … Qua trình khảo sát, nhận thấy hai thủ pháp kết cấu tiêu biểu Tản Đà sử dụng thơ kết cấu trùng điệp kết cấu theo dạng câu chuyện kể 2.2.3.1 Kết cấu trùng điệp Kết cấu trùng điệp lối kết cấu mà có chi tiết, hình ảnh hay kiện nhắc nhắc lại nhiều lần tác phẩm Kiểu kết cấu nhiều nhà thơ sử dụng sáng tác Như thơ “Việt Bắc” Tố Hữu với giọng điệu “ân tình” đằm thắm: Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng 34 Mình có nhớ không Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? Hay ta gặp kiểu kết cấu Trên dòng Hương Giang Tố Hữu có đoạn mở đầu sau: Trên dòng Hương Giang Em buông mái chèo Trời Nước Em buông mái chèo Trên dòng Hương Giang Trên dòng Hương Giang Trăng lên trăng đứng trăng tàn Đời em ôm thuyền nan xuôi dòng… Đoạn mở đầu có kết cấu tương tự đoạn mở đầu Cảm thu, tiễn thu Tản Đà: Từ vào thu đến Gió thu hiu hắt Sương thu lạnh Trăng thu bạch Khói thu xây thành Lá thu rơi rụng đầu ghềnh Sông thu đưa bao ngành biệt li… Tuy nhiên, kiểu kết cấu trùng điệp Tản Đà sử dụng thành công Thề non nước Kiểu kết cấu Tản Đà sử dụng linh hoạt, diễn tả cách sâu sắc nội dung thơ 35 Ghép núi Tản, sông Đà làm bút danh để trước tác đời cõi trần này, dường Tản Đà có Thề non nước Ông tự tìm đến bút hiệu thuộc non nước này, hay nước non tự tìm đến thi sĩ hẹn hò, duyên nghiệp? Thật khó mà nói cho Chỉ biết nước non thực ám ảnh lớn suốt đời văn thi sĩ Bất người đọc Tản Đà thấy hình tượng non - nước trở trở lại văn chương thi sĩ mạch nguồn tuôn chảy chứa chan ạt, âm thầm len lấn vào thi đề, thi tứ, thi cảm thi nhân Mạch nguồn đem cho Tản Đà nhiều thi ca hào hoa phong nhã, tú Bài thơ Thề non nước kiệt tác Tản Đà Bài thơ nằm truyện ngắn tên, Tản Đà sáng tác năm 1921 Cô đào Vân Anh du tử - hai nhân vật truyện, ngồi uống rượu, nối lời nhau, làm thơ vịnh tranh sơn thuỷ - cổ hoạ - có chữ triện, chữ Nôm “Thề Non nước” mà thành thơ Bức cổ hoạ có dãy núi, vẽ sông nước, chân núi có ngàn dâu gợi cảnh tang thương biến đổi Bài thơ viết thể thơ lục bát, gồm hai mươi hai câu thơ Bốn câu đầu lời vịnh du khách, 10 câu cô đào Vân Anh, sáu câu nối tiếp lại lời du khách, hai câu cuối tiếng thơ Vân Anh Qua việc vịnh tranh sơn thủy, Thề non nước gián tiếp ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên mối tình thủy chung lứa đôi, đồng thời gửi gắm tình yêu nước thầm kín sâu nặng Các từ “non”, “nước” có lặp lại không làm cho người đọc dễ hiểu, dễ nhớ mà cách thể vừa bóng gió, kín đáo, lại vừa rõ ràng, trực diện, nêu lên chủ đề đất nước, đồng thời nhà thơ biết tự vượt lên nỗi đau buồn lớn lao để hy vọng làm cho người khác hy vọng nhà thơ Đó lời thề sâu nặng, đem trái tim để nguyện thề: 36 Nước non nặng lời thề, Nước đi, không non Nhớ lời nguyện ước thề non Nước chưa lại, non đứng không… Hay hàng loạt hình ảnh “suối khô dòng lệ”, “xương mai nắm”, “tóc mây” đoạn thơ trước hàng loạt hình ảnh đẹp thiên nhiên Thế hao mòn non chờ núi Nỗi nhớ, niềm thương, mong đợi khiến cho dáng hình non hao gầy, tàn úa Thế non chưa già mà có già non mong chờ nước quay Non cao tuổi chưa già Non thời nhớ nước, nước mà quên non! Dù cho sông cạn đá mòn Còn non nước thề xưa… Giọng điệu dứt khoát, khẳng định dù thời gian có làm cho non vàng úa phôi pha non tình chung với nước, mãi đợi chờ mong ngóng Đồng thời qua nhà thơ muốn kín đáo gửi gắm tâm khao khát hồn nước sống lại, chủ quyền trở với non sông Tổ quốc Đoạn thơ hiểu nỗi lòng mà nước trao cho non Dù nước có để lại lời nhắn nhủ: Non cao biết hay chưa? Nước bể lại mưa nguồn Nước non hội ngộ Bảo cho non có buồn làm chi! Nước dù Ngàn dâu xanh tốt non vui… Nước hỏi non lại nhắn nhủ, an ủi non Nước không bỏ non mà nước có bể lớn lại mưa nguồn Khi nước non hội ngộ, nước nước 37 chắn trở Vậy nên, non không nên buồn làm chi Những lời nói an ủi động viên non thể tình cảm sắc son Đồng thời tác giả bộc lộ niềm tin tương lai không xa đất nước tự Từ “non, nước” liên tiếp lặp lại vị trí khác nhau, ngày gần lại, ban đầu cách biệt câu câu dưới, song đôi chưa gặp gỡ sau liền tái hợp, sum vầy Ta thấy từ câu thơ lóe lên tia hi vọng tươi sáng, hợp thành niềm tin chắn vào ngày sum họp gần kề Tản Đà hữu ý xếp câu chữ Hai câu thơ cuối khép lại thơ với khẳng định tình cảm đẹp đẽ non nước: Nghìn năm giao ước kết đôi Non non nước nước không nguôi lời thề Con số nghìn năm khoảng thời gian dài mà thời gian làm cho thứ phôi pha, nhạt nhòa thay đổi Thế nhưng, với non nước nghìn năm số bình thường, lời thề nguyền giữ nguyên không tan biến Thề non nước “bài thơ tuyệt tác” thi sĩ Lưu Trọng Lư ngợi ca Một thơ đa nghĩa, có chuyện vịnh cảnh, có màu sắc phong tình tài hoa, có lòng thiết tha gắn bó thi sĩ với Tổ quốc giang sơn cảnh ngộ chủ quyền Tản Đà không đủ dũng khí công khai tình cảm yêu nước trực diện mà ông lấy hình tượng non - nước để nói tình yêu đất nước Có thể thời non - nước bị chia cắt Tản Đà hi vọng, tin tưởng tương lai nước non đoàn tụ, hội ngộ Sắc điệu trữ tình thiết tha Thề non nước mãi hòa quyện hồn người hồn nước thiêng liêng Cái hay thơ ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ điêu luyện Tản Đà, lòng ưu ông với đất nước 2.2.3.2 Kết cấu theo dạng câu chuyện kể 38 Kết cấu theo dạng câu chuyện kể thơ Tản Đà thể rõ Hầu Trời Hầu Trời thơ thuộc thơ tự - trữ tình: có cốt truyện, mở đầu, phát triển, kết thúc, có nhân vật tình tiết kể thơ xen cảm xúc trữ tình Có thể tóm tắt nội dung thơ sau : Đêm khuya vắng, thi sĩ buồn nên đun nước pha trà uống cất tiếng ngâm văn Hai tiên nữ xuống truyền lệnh Trời đòi thi sĩ lên hầu chuyện Thi sĩ đón tiếp trọng vọng, mời đọc văn Trời chư tiên hết lời khen ngợi, tán thưởng Trời truyền hỏi danh tính, thi sĩ kể lể tình cảnh khốn khó kẻ theo đuổi nghề văn hạ giới Trời an ủi, khuyên nhủ, thi sĩ cảm kích lạy tạ Cuối chia tay đầy xúc động thi sĩ với Trời chư tiên Bài thơ Hầu Trời gây ấn tượng sâu sắc với người đọc cách vào đề, cách dẫn dắt bất ngờ thú vị, hút người đọc vào câu chuyện mà tác giả kể: Đêm qua chẳng biết có hay không Chẳng phải hoảng hốt, không mơ mòng Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể Thật lên tiên - sướng Chính tác giả chủ thể giấc mơ không dám khẳng định giấc mơ có hay không, thực hay hư ảo Nhưng câu thơ với việc dùng ngữ điệu mãnh mẽ để khẳng định yếu tố thực giấc mơ Từ “thật” lặp lại bốn lần để nhấn mạnh thật chi tiết, hình ảnh giấc mơ Ở khổ thơ tiếp theo, tác giả kể lí lên hầu trời mình: Nguyên lúc canh ba nằm Vắt chân bóng đèn xanh 39 Nằm buồn, ngồi dậy đun ấm nước Uống xong ấm nước, ngồi ngâm văn … Vào trông thấy Trời, sụp xuống lạy Trời sai tiên nữ dắt lôi dậy Ghế bành tuyết vân mây Truyền cho văn sĩ ngồi chơi Câu chuyện hoàn toàn hư cấu mà giống câu chuyện có thật có đủ tình huống, không gian, thời gian diễn việc tác giả nhân vật Tác giả giải thích lí buổi hầu trời tiếng ngâm vang sông Ngân Hà khiến Trời ngủ Trời sai tiên nữ xuống gọi thi sĩ lên đọc văn cho Trời nghe Lí buổi hầu trời mà tác giả đưa khẳng định rằng: Tản Đà ý thức tài mình, khẳng định ngã phóng túng, ý thức tài giá trị đời Trước Tản Đà nhà nho tài tử thị tài chữ tài mà họ nói tới nhiều mang nội hàm rộng Họ không dám nói đến hay, “tuyệt” thơ mình, nữa, lại nói trước mặt Trời Rõ ràng ý thức cá nhân nhà thơ phát triển cao độ Chính mà đến Trời phải tán thưởng: Trời lại phê cho: văn thật tuyệt! Văn trần có Nhời văn chau chuốt đẹp băng Khí văn hùng mạnh mây chuyển! Êm gió thoảng tinh sương! Đầm mưa sa, lạnh tuyết! Đây đoạn thơ thú vị, độc đáo Tác giả cố tình mượn lời Trời để ca ngợi thơ văn Rõ ràng ý thức “cái tôi” cá nhân Tản Đà cao thi sĩ không vô lí tự khen đến : Văn giàu thay lại 40 lối Cái hay, đẹp thơ văn Tản Đà tác giả đem so sánh với vẻ đẹp tuyệt vời tượng, vật vũ trụ như: băng, mây, gió, sương, tuyết…Thái độ tác giả tỏ tự hào, kiêu hãnh tài văn chương Đây “ngông” thi sĩ, tự khẳng định cách “ngông”, Tản Đà: Thiên tào tra sổ xét vừa xong, Đệ sổ lên trình Thượng Đế trông: Bẩm có tên Nguyễn Khắc Hiếu Đày xuống hạ giới tội ngông Cái ngông nói đến ngông dựa khả có, nghĩa người tài năng, tự tin tài mình, tự tin để khẳng định với đời ngông người đời chấp nhận Khi nghe Thiên tào bẩm báo xong, Trời phán Trời đày mà nhờ làm việc “thiên lương” nhân loại Thấy Trời phán vậy, thi sĩ liền trình bày mạch nỗi khổ thân khó khăn nghề kiếm sống ngòi bút: Bẩm Trời, cảnh thực nghèo khó Trần gian thước đất Nhờ Trời năm xưa học nhiều Vốn liếng bụng văn Giấy người mực người thuê người in Mướn cửa hàng người bán phường phố Văn chương hạ giới rẻ bèo Kiếm đồng lãi thực khó Kiếm thời ít, tiêu thời nhiều Làm quanh năm chẳng đủ tiêu Lo ăn lo mặc hết ngày tháng 41 Học ngày tuổi ngày cao Sức non yếu chen rấp Một che chống bốn năm chiều Trời lại sai việc nặng Biết làm có mà dám theo Đoạn thơ tranh thực vẽ bút pháp tả chân thực, tỉ mỉ cụ thể, phản ánh xác đời sống cực tầng lớp văn nghệ sĩ tình hình lộn xộn thị trường văn chương thời Cảm xúc đoạn thơ thi sĩ đọc thơ cho Trời nghe hứng khởi đoạn lại ngậm ngùi, chua xót nhiêu Giấc mơ hầu trời biểu tha thiết, mãnh liệt khát khao thể tài thi sĩ Dường Trời thấu hiểu tình cảnh thi sĩ nên khuyên nhủ: Rằng: Con không nói Trời biết Trời ngồi cao, Trời thấu hết Thôi mà làm ăn Lòng thông ngại chi sương tuyết Đúng theo kết cấu câu chuyện, có mở đầu có kết thúc Tiếng gà gáy xao xác, tiếng người dậy báo hiệu hết đêm Cuộc chia tay thi sĩ với Trời chư tiên diễn niềm xúc động: Hai hàng lụy biệt giọt sương rơi Trông xuống trần gian vạn dặm khơi Thiên tiên lại, trích tiên xuống Theo đường không khí trần Thi sĩ tỉnh khỏi giấc mộng việc diễn đầy ấn tượng khiến thi sĩ phải tiếc nuối: Một năm ba trăm sáu mươi đêm Sao đêm lên hầu Trời 42 Có thể thấy, giọng kể chuyện Hầu Trời mang đậm tính chất hài hước Ở Hầu Trời nhiều tác phẩm thơ văn khác Tản Đà, tính chất hài hước, hóm hỉnh qua tình truyện mà cách kể chuyện, sử dụng ngôn từ Tính chất khôi hài Hầu Trời không làm cho độc giả, tiên nữ nữa, phải mủm mỉm cười mà Trời phải bật cười Hầu Trời thơ hay, độc đáo, có nhiều nét mẻ mặt thi pháp, tiêu biểu cho tính chất giao thời cũ nghệ thuật thơ Tản Đà Qua thơ, người đọc nhận đôi điều xu hướng phát triển thơ ca Việt Nam thập niên đầu kỉ XX Bằng tài mình, Tản Đà thành công việc sử dụng kiểu kết cấu trùng điệp Thề non nước kiểu kết cấu theo dạng câu chuyện kể Hầu Trời Hai kiểu kết cấu có tác dụng liên kết mạch thơ, dòng thơ nhằm thể tốt vận động cảm xúc nhân vật trữ tình Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà thơ, nhà văn tiếng thuộc nhiều trường phái khác nhau, đặc biệt Xuân Diệu, Tú Mỡ, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân khâm phục Tản Đà coi ông bậc đàn anh đáng kính có công mở nhiều “ngã rẽ” cho văn học Việt Nam đại 43 KẾT LUẬN Nhắc đến Tản Đà, người ta nói đến ông không với vai trò cầu nối, "người hai kỉ" mà "báo tin xuân" cho phong trào Thơ Tuy không song hành đến với nhà Thơ mới, “nốt nhạc dạo đầu” trường ca thơ Việt Nam đại thuộc Tản Đà Vinh dự thật lớn lao Nhà nghiên cứu Hoài Thanh - Hoài Chân có lý kính cẩn nghiêng “cung chiêu anh hồn Tản Đà” dự hội tao đàn thơ Là nhà thơ hoàn toàn dân tộc lại nhà thơ ươm mầm cho cách mạng thi ca chưa có lịch sử, Tản Đà giữ vị trí vinh dự mà không thay Con người Tản Đà tạo nên phong cách thơ mang tính dân tộc, phản ánh qua giọng điệu Đặc biệt, khám phá giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà cho thấy đóng góp ông trình vận động đại hóa thơ ca dân tộc Có thể dễ dàng nhận thấy thơ Tản Đà kế thừa đề tài cũ song mang nhiều yếu tố mới, sắc thái mới, hướng vào ngôn ngữ đời sống hàng ngày với vần thơ sáng, giản dị, tự nhiên, thông qua việc sử dụng đại từ, tổ chức kết cấu… Những vần thơ nhẹ nhàng, phất qua gió, câu ca có duyên, đoạn phong dao mộc mạc, thi sĩ Tản Đà làm thục, trẻo thở tự nhiên hồn thơ Việt Ông có giọng trôi chảy dễ dàng, lẫn với mặn mà ý nhị Cái hài hước ông vừa bóng bẩy, vừa ngộ nghĩnh, điểm thứ hóm hỉnh nhè nhẹ đặc biệt Trong nhà thơ khác thiên mảng thể loại Tản Đà tìm với hầu hết thể loại thơ ca truyền thống Tản Đà làm 44 cho âm điệu dân tộc trở nên phong phú so với thơ ca trước Ông đào sâu tìm tòi ngôn ngữ thơ ca truyền thống, làm cho giàu sức biểu Sáng tạo thể thơ mới, giải phóng thể cảm xúc, tình cảm, tư tưởng, đối kết cấu thơ trữ tình Tản Đà đưa thơ ca Việt Nam thoát khỏi tù túng, “ngạt gông cùm” văn học trung đại Mặt khác, Tản Đà không ngần ngại lấy đời làm đối tượng phản ánh, tạo đa giọng điệu thơ Tản Đà Thơ Tản Đà kết hợp tài tình, nhuần nhuyễn yếu tố truyền thống với đại, vận dụng ngôn ngữ thơ ca cổ điển, thơ ca dân gian sáng tạo ngôn ngữ mới, với việc tổ chức lời thơ Đó giới ngôn ngữ sinh động tạo nên giọng thơ mẻ Khi mang giọng tâm tình, lúc lại ngông nghênh thách thức với đời hay mỉa mai, tự cười vần thơ tự trào Chính giọng điệu tràn đầy cảm xúc mẻ mang đến cho văn học Việt Nam luồng sinh khí năm đầu kỷ XX Là nhà thơ dân tộc, đồng thời người ươm mầm cho cách mạng thi ca chưa có lịch sử Tản Đà giữ vị trí vinh dự mà không thay 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Chú, (1989), Đến với Tản Đà, Văn nghệ số 15, tháng Xuân Diệu, Nguyễn Khắc Xương, (2002), Tuyển tập Tản Đà, NXB Hội nhà văn Xuân Diệu, ( 2007), Công thi sĩ Tản Đà - Thơ Tản Đà, tác phẩm lời bình, NXB Văn học Tầm Dương, (1963), Một tượng văn học phức tạp - Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Tạp chí văn học Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức, (2000), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp, (2003), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học Dương Quảng Hàm, (2005), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Trẻ Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, (2012), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng, (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 10 Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức, (1999), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lê Lưu Oanh, (2008), Lí luận văn học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 12 Trần Đình Sử, (2011), Lí luận văn học, NXB Đại học sư phạm 13 Hoài Thanh - Hoài Chân, (1988), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 14 Lê Ngọc Trà, (1990), Lí luận văn học, NXB Trẻ 15 Nguyễn Khắc Xương (1989), Vài nét văn học thực Tản Đà, tạp chí văn học số 16 Nguyễn Khắc Xương (1995), Tản Đà thơ đời, NXB Văn học 17 Nguyễn Khắc Xương, (1997), Tản Đà lòng thời đại, NXB Hội nhà văn ... Những biểu giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà Kết luận Tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Giọng điệu nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm giọng điệu nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ... khóa luận: Giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà Hi vọng đề tài nghiên cứu góp phần nhỏ việc tìm hiểu, khám phá tác phẩm Tản Đà nói chung giọng điệu nghệ thuật nói riêng Lịch sử vấn đề Tản Đà tượng... GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Giọng điệu nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm giọng điệu nghệ thuật 1.1.2 Vai trò giọng điệu nghệ thuật thơ 1.2 Tác giả Tản Đà 1.2.1 Cuộc

Ngày đăng: 27/10/2017, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan