1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngữ văn Không gian nghệ thuật Thơ mới 19321945 qua sáng tác của một số tác giả tiểu biểu

51 802 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 867,94 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NGUYỄN THỊ THÚY QUYÊN Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT THƠ MỚI 1932-1945 CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60.22.32 1.1 Thơ - Cuộc cách mạng thơ ca Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh xã hội nhu cầu đổi văn học 1.1.2 Tản Đà - thi sĩ giao thời 10 1.1.3 Sự đời phong trào Thơ 14 1.2 Vài nét cách tân thi pháp Thơ 16 1.3 Những đặc điểm bật không gian nghệ thuật Thơ 1932-1945 26 1.3.1 Khái niệm không gian nghệ thuật không gian nghệ thuật thơ ca trung đại 27 1.3.2 Không gian nghệ thuật Thơ 30 Chương KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT CỦA THẾ LỮ, HUY CẬN 45 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Khánh Thành 2.1 Thế Lữ với không gian tiên cảnh 45 2.1.1 Không gian tiên cảnh nơi nâng đỡ tâm hồn thi nhân 45 2.1.2 Không gian tiên cảnh với vẻ đẹp hài hoà tĩnh lặng 48 2.1.3 Không gian tiên cảnh đậm tình luyến 51 2.2 Huy Cận với không gian vũ trụ 54 2.2.1 Không gian trời xưa, cõi biếc cội nguồn cho linh hồn trở 55 VINH - 2010 2.2.2 Không gian vũ trụ với vẻ đẹp hài hoà sáng 56 2.2.3 Không gian vũ trụ với vẻ đẹp buồn 59 2.2.4 Không gian chia cắt, đóng kín nỗi cô đơn thi sĩ 62 Chương KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN BÍNH, XUÂN DIỆU 64 MỞ ĐẦU 3.1 Nguyễn Bính với không gian làng quê 64 3.1.1 Một hồn thơ gắn bó tha thiết với quê hương 65 Lý chọn đề tài 3.1.2 Không gian làng quê với vẻ đẹp bình dị 69 1.1 Thơ (1932-1945) trào lưu rộng lớn bước đường 3.1.3 Không gian làng quê với vẻ đẹp văn hoá truyền thống 71 đại hoá thơ ca dân tộc Chỉ mười năm hình thành phát triển, phong trào 3.1.4 Không gian thị thành không gian tha hương - tâm trạng kẻ lữ thứ 74 Thơ có đóng góp quan trọng, làm thay đổi toàn thi pháp thơ trữ 3.2 Xuân Diệu với không gian vườn trần đầy quyến rũ 80 tình tiếng Việt, đưa lại cho thơ ca nước nhà sức sống mới, mở “một thời đại thi ca” 3.2.1 Không gian vườn trần nơi tâm hồn thi sĩ khát khao giao hoà 81 1.2 Tuy có hạn chế định, song Thơ nằm văn 3.2.2 Không gian vườn trần nhuộm sắc màu luyến 83 mạch văn học dân tộc, kế thừa phát triển tinh hoa thơ ca dân tộc Những đóng 3.2.3 Không gian tương phản thi sĩ cô độc chốn sa mạc cô liêu 87 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 góp phong trào Thơ phủ nhận Thơ đời tạo nên đổi thi pháp thơ, từ quan niệm người đến thời gian, không gian nghệ thuật, từ cảm xúc đến giọng điệu, từ ngôn ngữ đến thể loại Không gian nghệ thuật phương diện quan trọng thể cách tân nghệ thuật Thơ Vì nghiên cứu không gian nghệ thuật Thơ 1932-1945 (qua sáng tác số tác giả tiểu biểu) - bình diện thuộc phạm trù thi pháp - cần thiết, có ý nghĩa lý luận lịch sử văn học 1.3 Không gian nghệ thuật Thơ vấn đề rộng lớn, vừa thể đặc điểm thi pháp trào lưu, vừa thể thi pháp tác giả Trong khuôn khổ luận văn này, tập trung vào bốn tác giả tiêu biểu: Thế Lữ, Huy Cận, Nguyễn Bính, Xuân Diệu để khảo sát từ rút đặc điểm không gian nghệ thuật Thơ 1932-1945 Nghiên cứu đề tài góp phần hiểu thêm thi pháp Thơ nhìn nhận vấn đề sâu sắc nhìn toàn diện, hệ thống Lịch sử vấn đề Phong trào Thơ bước tiến lớn lịch sử văn học dân tộc Khi Thơ đời, có nhiều tranh luận xung quanh vấn đề thơ - thơ cũ Thế qua thời gian, Thơ bước chứng minh vị văn đàn Thời kỳ nhà nghiên cứu bắt đầu sâu vào quan tâm, tìm hiểu tác giả tác phẩm cụ thể Nhiều công trình đề thi pháp Thơ hay định nghĩa khái quát phong trào Thơ Nhưng thi nghiên cứu góc độ tiếp cận khác pháp Thơ nói chung, không gian nghệ thuật Thơ nói riêng phạm Qua khảo sát, nhận thấy, nhà nghiên cứu, phê bình chủ yếu tiếp cận Thơ phong trào Thơ hai dạng sau đây: Dạng viết trào lưu: Chủ yếu đề cập đến trào lưu Thơ cách tân thi pháp thơ Bởi sáng tác giai đoạn văn học khái quát vào hay vài đặc điểm riêng Gần 80 năm kể từ phong trào Thơ đời đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu công phu giai đoạn này, tiêu biểu tác phẩm như: Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh - Hoài Chân (1942), Phong trào Thơ (1966) Phan Cự Đệ, Việt Nam thi nhân tiền chiến (1969) Nguyễn Tấn Long, Thơ mới, bước thăng trầm (1989) Lê Đình Kỵ, Nhìn lại cách mạng thơ ca (1993) nhiều tác giả, Thơ mới, bình minh thơ Việt Nam đại (1994) Nguyễn trù rộng, riêng tác phẩm nào, mà phải đặt hệ thống, phong trào giai đoạn văn học Đến nay, chưa có công trình nghiên cứu cách thật hệ thống đầy đủ không gian nghệ thuật Thơ hay không gian nghệ thuật sáng tác số nhà thơ tiêu biểu để khái lược thành đặc điểm chung không gian nghệ thuật Một phần Thơ đến trở thành “cũ”, “quen thuộc”, đời sống văn học có nhiều khía cạnh để khám phá, khai thác vấn đề không gian nghệ thuật Thơ khoảng trống, vấn đề để ngỏ để có điều kiện sâu vào nghiên cứu sáng tác số nhà thơ tiêu biểu giai đoạn 1932-1945 hệ thống lại vấn đề thuộc phạm trù thi pháp quy mô lớn theo góc nhìn Quốc Tuý, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại (1974), Một thời đại Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu thơ ca Hà Minh Đức (1997), Thi pháp thơ Tố Hữu (1987), Những 3.1 Mục đích giới nghệ thuật thơ (1995) Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Huy Cận Trần Khánh Thành khảo sát công phu đặc điểm loại hình thơ xuất lịch sử văn học tác giả tiêu biểu thơ Việt Nam đại Tuy chưa nói cụ thể không gian nghệ thuật Thơ có nhiều gợi mở phạm trù Xác định vấn đề không gian nghệ thuật Thơ 1932-1945 (qua sáng tác số tác giả tiêu biểu) vấn đề trung tâm thi pháp Thơ việc nghiên cứu phương diện nội dung thơ trữ tình - vấn đề cho phép lý giải mối quan hệ nội dung hình thức phương diện Cùng với thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật Thơ góp Dạng phân tích tác giả tác phẩm riêng lẻ: Chủ yếu đề cập đến phong phần làm nên thi pháp Thơ Nghiên cứu vấn đề này, người viết nhằm mục cách sáng tạo nhà thơ, tìm hay, mẻ, độc đáo qua sáng tác đích sâu tìm hiểu sáng tác số nhà thơ tiêu biểu giai đoạn 1932- họ như: Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê Hà Minh Đức, Nguyễn Bính, hành 1945 để tìm mẫu số chung không gian nghệ thuật Thơ trình sáng tạo thi ca Đoàn Đức Phương, Thơ với lời bình Vũ Quần Phương, Ba đỉnh cao Thơ Chu Văn Sơn, Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám 1945 (Thơ thơ gửi hương cho gió) Lý Hoài Thu, Con mắt thơ Đỗ Lai Thuý Nhìn chung, công trình nghiên cứu khai thác, tìm hiểu kỹ tác giả tác phẩm phong trào Thơ mới, nhiều công trình làm sáng tỏ đặc điểm Thơ nội dung lẫn hình thức, có đề cập đến vấn 3.2 Đối tượng Qua phân tích tác phẩm số tác giả tiêu biểu phong trào Thơ để khái quát đặc điểm không gian nghệ thuật Thơ mới, từ làm tiền đề cho việc nghiên cứu hệ thống thi pháp Thơ Mô tả khái quát so sánh không gian nghệ thuật Thơ với không gian nghệ thuật thơ Trung đại Vận dụng lý thuyết không gian nghệ thuật vào không gian nghệ thuật Thơ 19321945 để có nhìn toàn diện đóng góp to lớn phong trào thơ bình diện thi pháp Hiểu tính phức tạp đối tượng nghiên cứu nên bước đầu chọn phương diện không gian nghệ thuật Thơ 1932-1945 qua sáng tác số tác giả tiêu biểu Nghiên cứu vấn đề tách rời với nghiên cứu thời gian nghệ thuật Thơ gắn với vấn đề thi pháp thể loại thi pháp trào lưu Chương 3.3 Phạm vi nghiên cứu NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT THƠ MỚI 1932-1945 Nhiều tác phẩm thơ ca giai đoạn 1932-1945 góp phần vào việc khái quát nên không gian nghệ thuật Thơ Trong phạm vi luận văn cao học, 1.1 Thơ - Cuộc cách mạng thơ ca Việt Nam tập trung khảo sát, phân tích qua số tác giả tiêu biểu Thế 1.1.1 Bối cảnh xã hội nhu cầu đổi văn học Lữ, Huy Cận, Nguyễn Bính Xuân Diệu Qua khái quát nên Xã hội Việt Nam trước Pháp xâm lược xã hội phong kiến phạm trù đặc điểm thi pháp trào lưu lớn giai đoạn 1932-1945 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề tài này, luận văn kết hợp vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp hệ thống để làm bật vấn đề không gian nghệ thuật Thơ 1932-1945 qua sáng tác số tác giả tiêu biểu Cấu trúc luận văn Tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương Những đặc điểm bật không gian nghệ thuật Thơ 1932-1945 Chương Không gian nghệ thuật Thế Lữ, Huy Cận Chương Không gian nghệ thuật Nguyễn Bính, Xuân Diệu phương Đông Một xã hội suốt ngàn năm kéo dài sống gần không thay đổi hình thức tinh thần Nhưng biến thiên lớn lịch sử dân tộc xảy đến, làm đảo lộn toàn sống yên bình tưởng bất biến Đó xâm lăng thực dân Pháp nửa sau kỷ XIX Cùng với gót giày quân xâm lược, lối sống văn hóa kỹ thuật phương Tây tràn vào Việt Nam, tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần tầng lớp nhân dân Sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất, vào năm đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có thay đổi Trước tiên thay đổi mặt cấu xã hội với xuất tầng lớp mới: tư sản, tiểu tư sản trí thức Tây học (họ chủ nhân tương lai văn học hình thành) Tiếp thay đổi mặt cấu kinh tế, phát triển kinh tế hàng hóa thị trường với trung tâm đô thị dần đưa đất nước vào đường tư sản hóa Cuộc tiếp xúc với phương Tây, dù thức hay không thức, tự nguyện hay không tự nguyện mang đến thay đổi chưa có xã hội Việt Nam: “Chúng ta nhà Tây, đội mũ Tây, giày Tây, mặc áo Tây Chúng ta dùng đèn điện, đồng hồ, ô-tô, xe lửa, xe đạp nữa! Nói xiết điều thay đổi vật chất, phương Tây đưa tới chúng ta! Cho đến nơi hang ngõ hẻm, sống không giữ nguyên hình ngày trước” [64, 12] 10 Trước kỷ XX, văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học Trung Quốc Trong văn học Trung đại Việt Nam, văn chương nhà Nho văn chương thống Sinh hoạt văn học chủ yếu diễn giới trí thức nho sĩ Có thể nói nhà Nho vừa chủ thể vừa đối tượng phản ánh văn học thống Nhà thơ, đồng thời bậc Nho gia xuất thân từ cửa Khổng sân Trình Họ làm thơ theo khuôn mẫu chất liệu sẵn có, việc xếp, lựa chọn, tỉa tót cho thật khéo léo, tinh xảo Do họ thích vay mượn, tập cổ sáng tạo hình thức Vì thơ ca Trung đại có tính chất quy phạm cao, niêm luật chặt chẽ Đề tài, cấu tứ, ngôn ngữ, hình ảnh phần lớn mùa Nguyễn Khuyến đành phải quy ẩn để quay lại tự phủ nhận mình, tự đả kích mình: “Sách ích cho buổi Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già” (Ngày xuân dặn con) Tuy nhiên, Nho giáo với bề dày lịch sử hàng nghìn năm ăn sâu, cắm rễ lòng xã hội Việt Nam, không dễ sớm chiều mà lụi tàn nhanh chóng Vì có ngông nghênh kiêu bạc Nguyễn Công Trứ, phản kháng nằm hệ thống ước lệ, khuôn mẫu bất di bất dịch Văn theo quan liệt Hồ Xuân Hương chưa đủ mạnh để bứt phá khỏi vòng kiềm niệm nhà Nho biểu Đạo dùng để truyền đạt đạo lý thánh tỏa Nho giáo Hơn nữa, đến đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam hiền Thơ chủ yếu để gửi gắm, bộc bạch tâm sự, để “ngôn chí”, “cảm hoài”, bước đầu chuyển sang cấu kinh tế - kinh tế hàng hóa thị trường, phát ngôn “tôi” riêng tư Xã hội phong kiến ràng buộc tàn dư Nho giáo đeo bám Chính nên nhà Nho yêu nước người bổn phận, trách nhiệm đạo lý cương thường phần cá thức thời - người coi Khổng Tử thánh nhân, tôn thờ giáo lý đạo nhân bị lấn át hội để bộc lộ trước Ta đạo lý Chính Khổng chuẩn mực đạo lý, mặt phê phán thứ văn chương ngâm vịnh thơ ca Trung đại Việt Nam thường thiếu vắng cách biểu thị trực tiếp chủ sáo mòn, phê phán quan điểm Nho giáo lỗi thời (Cáo hủ lậu văn), mặt thể trữ tình dạng thức “tôi”, “ta”, “chúng ta” Môtip người lý, khác họ phải quay trở với Nho giáo bất lực trước thực Bi kịch người cao khiết không màng danh lợi chi phối toàn hệ thống thơ ca Trung ông già bến Ngự, người trí sĩ yêu nước Phan Bội Châu minh chứng rõ đại phương diện chủ thể trữ tình Đó người sánh ngang tầm vũ ràng buổi giao thời - mà cũ chưa hoàn toàn, lại trụ tài lẫn khí tiết thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh chưa đủ mạnh để thay Đó phải hạn chế lịch sử Khiêm, hạn chế lớp nhà Nho Phan Bội Châu trước nhu cầu đời sống “Thu đến chẳng tinh thần xã hội mới? Nhưng dù lịch sử văn học Việt Nam Một lạt thuở ba đông chứng kiến kiện quan trọng: phận nhà Nho vứt bỏ lối văn chương Lâm tuyền rặng rà làm khách Tài đống lương cao dùng!” (Tùng - Nguyễn Trãi) Cho đến cuối kỷ XIX, mà “mầm mống chống Nho giáo” (theo cách nói Trần Đình Hượu) ngày phát triển thơ ca, người Nho giáo không ý nghĩa cao siêu trước Bởi Nho giáo tỏ rõ bất lực trước biến đổi không ngừng sống Vị trí độc tôn ý thức hệ thống không vững trước Lớp nhà Nho cuối cao đạo, xa cách với quần chúng nhân dân, kêu gọi đổi văn học, chống lối thơ cũ với gắn bó nguyên tắc sáo mòn Sự kiện thực bước đệm, tạo đà cho Thơ đời Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, lần lịch sử người Việt Nam tiếp xúc với thứ văn hóa hoàn toàn lạ, làm lung lay khuôn mẫu trước mà họ tôn thờ Báo chí phát triển rầm rộ với công việc dịch thuật, khảo cứu tác phẩm văn học triết học Pháp sang chữ quốc ngữ làm cho tầm mắt người Việt Nam mở rộng Nếu trước họ biết đến thơ Đường cổ điển Lý Bạch, Đỗ Phủ, Mạnh Hạo Nhiên, Vương 11 12 Xương Linh họ say sưa với tác phẩm văn học Pháp Hugo, Tản Đà nhà Nho, sinh trưởng gia đình dòng dõi khoa bảng Musset, Sten’dal, Balzac, Baudelaire, Rimbaud, Verlaine tiếp xúc với ông không thuộc loại nhà nho thống, “ông nhà nho tài tử sống nhà khai sáng Moutesquieu, Diderot, Vontaire môi trường xã hội tư sản” (Trần Đình Hượu) Chỉ riêng với điều Tản Chính từ ảnh hưởng đô thị nhà trường Pháp Việt sách báo tác phẩm văn học Pháp, hệ niên Việt Nam với tư Đà mang đến vào văn học Với Tản Đà, văn chương phương tiện để kiếm sống: nhu cầu thẩm mĩ hình thành Họ có cách cảm, cách nghĩ lối sống “Nhờ trời năm xưa học nhiều khác với hệ trước Những câu nói có phần “xô bồ”, “liều lĩnh” mà “tha thiết” Vốn liếng bụng văn Lưu Trọng Lư nhà học Hội Quy Nhơn năm 1934 bộc lộ tâm lý lớp Giấy người, mực người, thuê người in niên hồi ấy: Mướn cửa hàng người bán phường phố” “Các cụ ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt Các cụ (Hầu trời) bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya; ta nao nao tiếng gà lúc ngọ Nhìn Từ quan niệm văn chương “còn non nước trăng gió Còn có văn cô gái xinh xắn, ngây thơ cụ coi làm điều tội lỗi; ta cho chương bán phố phường” lạ ấy, Tản Đà thổi vào thơ ca Việt Nam mát mẻ đứng trước cánh đồng xanh Cái tình cụ năm đầu kỷ XX luồng sinh khí Ông mang đến cho thơ hôn nhân, ta trăm hình muôn trạng: tình say đắm, tình cách tân độc đáo nội dung lẫn hình thức thoảng qua, tình gần gụi, tình xa xôi tình giây phút, tình ngàn thu ” [64, 13] Chính khác sâu xa hai hệ khiến cho lối thơ ngâm vịnh, thù tạc không phù hợp với xúc cảm họ “Tình đổi mới, thơ phải đổi vậy” [64, 14] 1.1.2 Tản Đà - thi sĩ giao thời Trong tiến trình thơ ca dân tộc đầu kỷ XX, Tản Đà thực có vị trí quan trọng bước chuyển từ thơsang Thơ Chính vậy, ngẫu nhiên Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh Hoài Chân “Cung chiêu hồn anh Tản Đà” để chứng kiến hội họp nhà Thơ mới, Tản Đà sinh lớn lên buổi giao thời hai kỷ - chứng kiến bất lực Nho giáo trước thời đảo lộn nhiều giá trị truyền thống, lúc xâm nhập nếp sống phương Tây quan niệm mẻ Xã hội thời kỳ “Á - Âu lẫn lộn” khiến Tản Đà lớp người thuộc hệ ông sống trước Về mặt nội dung, nét đặc sắc thơ Tản Đà xuất khẳng định cá nhân Tản Đà người ý thức rõ tài văn chương mình, sống thời đó, ông không chịu luẩn quẩn vòng danh lợi, Tản Đà biết có thơ sống cho thơ: “Trời sinh bác Tản Đà Quê hương thời có, cửa nhà thời không Nửa đời Nam Bắc Tây Đông Bạn bè sum họp vợ chồng biệt ly Túi thơ đeo khắp ba kỳ Lạ chi rừng biển thiếu gió trăng” Có lẽ lần lịch sử văn học Việt Nam, tự ý thức tài lĩnh cá nhân bộc lộ rõ ràng - tự ý thức đến mức ngông nghênh, kiêu bạc Không “thị tài” mà “đa tình”, thơ Tản Đà thực mở đầu cho cách mạng giải phóng tình cảm cá nhân, tạo đà cho Thơ viết tình 13 14 yêu sau Tản Đà tự nhận “giống đa tình” lại không gặp may Nói đến cách tân phương diện thể loại Tản Đà không mắn thực tế Yêu nhiều thất tình nhiều, Tản Đà không gặp kể đến xuất thể thơ tự Từ tập thơ “Khối tình I” xuất giai nhân đời thực, ông đành tìm đến người đẹp cõi thơ tự không theo niêm luật, “Khối tình II” mộng Người đọc ngỡ phi lý Tản Đà viết thư cho “người tình không thơ tuyệt tác “Tống biệt”, “Cảm thu tiễn thu”, “Khóc Tây Thi” không khác quen biết” lại gửi thư “trách người tình nhân không quen biết” Nhưng phi so với Thơ lý lại logic tâm hồn nhà thơ - tâm hồn kẻ nhiều ẩn ức tình yêu mong muốn giải toả thơ Tản Đà với thơ tự đặt móng cho việc xây lên lâu đài Thơ Không phải ngẫu nhiên mà Hoài Thanh khẳng định: “Tiên sinh gần Người ta nói Thơ thơ nỗi buồn, nỗi buồn giăng mắc khắp nơi Tiên sinh không mang lốt y phục, lốt tư tưởng thơ Tản Đà báo trước Những thay đổi mặt nội dung thơ ông Nhưng có làm lốt Tiên sinh chia sẻ nỗi khát tất yếu dẫn đến thay đổi hình thức thể Tản Đà làm vọng thiết tha, nỗi khát vọng thoát ly tù túng, giả dối, khô tổng duyệt tất thể loại thơ cũ từ dân gian đến bác học có vận khan khuôn sáo” [64, 8] Cái khát vọng cởi trói cho thơ nhen lên từ dụng sáng tạo cách linh hoạt để phù hợp với nội dung cảm xúc Thành công thơ Tản Đà thoát khỏi ràng buộc chật hẹp thể thơ Đường luật, mang chất dân gian hoà vào chất bác học Chính câu thơ thất ngôn bát cú Đường luật không vẻ trang nghiêm, cao đạo trước Tản Đà không thoả mãn với khuôn khổ chật hẹp thể thơ Đường luật, ông tìm với nhiều thể thơ hình thức diễn đạt thơ ca dân tộc với sáng tạo đầy cá tính, thể phong cách Tản Đà Tản Đà “chế tác” Tản Đà để thổi bùng lên Thơ Không “ươm mầm” cho Thơ phương diện thể loại, có lẽ phần quan trọng cách tân thơ Tản Đà đổi giọng điệu Thơ Tản Đà đan kết hoà hợp tự nhiên nhiều giọng điệu, giọng cảm hoài non nước, giọng trữ tình khoáng đạt bâng khuâng gần với Thơ Ngay giọng vội vàng, cuống quýt “rất Tây” Xuân Diệu chạy đua với thời gian ta bắt gặp thơ Tản Đà: câu ca dao mà ông gọi “phong thi” thành câu thơ lục “Mỗi năm tuổi bát êm ái, mượt mà không vẻ mộc mạc ca dao Như đuổi xuân Khi nói Tản Đà, nhà văn Lan Khai viết: “Trong di sản thơ ca mà Tản Đà truyền lại cho ta, yêu thích câu lục bát kiểu phong dao ấy, thực câu có tính chất hoàn toàn Việt Nam, đọc lên nghe nhạc điệu tuý vô cùng, thẳng vào tâm hồn Việt Nam làm ta cảm động biết chừng nào” (Tao Đàn số 10 - 1939) Chính câu lục bát đậm chất ca dao khiến Tản Đà trở thành “một thi sĩ An Nam, hoàn toàn An Nam” cách nói Xuân Diệu Tản Đà không sáng tác lục bát kiểu phong dao mà ông viết thơ trữ tình lục bát, ông khéo léo kết hợp duyên dáng, tình tứ ca dao với nhịp điệu cảm xúc cá nhân Măng mọc có lứa Đôi ta có Chơi Chơi mau thôi!” (Chơi xuân kẻo hết xuân đi) Với quan niệm văn chương mẻ, với cách tân độc đáo phương diện biểu Tản Đà chưa xếp vào hàng Thơ Điều hẳn có nguyên nhân mặt chủ quan lẫn khách quan Sự hạn chế lịch sử rào ngăn cản người vượt thoát lòng họ ấp ủ khát khao giải phóng Và thân nhà thơ tồn hai 15 16 đối cực Mặc dù chưa thâm nhập văn chương cử tử hết Tản Đà “Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng nhà Nho nên văn chương Nho giáo ăn vào tiềm thức Ngay Gót tiên theo đủng đỉnh đôi dì thơ coi ông thấp thoáng bóng dáng thơ cũ, Bụt nực cười ông ngất ngưởng ” “dị biệt” Nhưng điều đáng nói “dị biệt” - mầm ấp ủ cho mùa sau Thơ ca Việt Nam đến Tản Đà bắt đầu có đổi dòng Sự đan xen hoà trộn hai dòng thơ cũ (Bài ca ngất ngưởng) hay cách xưng danh Bà Chúa thơ nôm: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi người Tản Đà khiến ông trở thành “người hai kỷ”, “dạo Này Xuân Hương quệt rồi” đàn mở đầu cho hoà nhạc tân kỳ đương sửa” [64, 8] 1.1.3 Sự đời phong trào Thơ Đầu năm 1932 với “Một lối Thơ trình chánh làng thơ” Phan Khôi (đăng Phụ nữ tân văn số 122 ngày 10/3/1932), lối Thơ bắt đầu định hình ngày lan tỏa rộng rãi Phan Khôi khẳng định lối thơ cũ “hết đất” phải tìm “nơi khác mà đóng đô” kêu gọi “Duy tân đi! Cải lương đi!” Xuất vào năm 1932 phải đến năm 1936 Thơ khẳng định ưu (Mời trầu) Nhưng Tôi riêng lẻ, nhỏ bé xã hội, họ chưa có đủ điều kiện để làm nên cách mạng cho Tôi Đến phong trào Thơ mới, Tôi xuất với đầy đủ màu sắc, cá tính mạnh mẽ tạo nên thời đại chữ Tôi Cá nhân người khẳng định trước xã hội, ý thức Tôi đầy đủ chủ thể Như có nghĩa quan niệm nghệ vượt trội thi đàn văn học dân tộc Nói Lê Tràng Kiều “Thơ không nữa, Thơ thục rồi! Thơ vào thuật người thay đổi, người với xúc cảm cá nhân riêng tư trở khuôn phép rồi! Thơ quen với rồi, có lẽ quen thân nữa! Thơ không bỡ ngỡ rụt rè lúc ban đầu! Từ lịch sử ý thức cá nhân đòi hỏi thơ phải đặt Tôi vị trí trung tâm, nhà Thơ ghi lại thơ hay mà thôi, không chia mới, cũ nữa” (Hà Nội báo, số 11, ngày 08/4/1936) Cho đến Hoài Thanh, Hoài Chân viết “Thi nhân Việt xưng hô, để đối thoại, giao tiếp với người với niềm khao khát giao cảm Nam” để tổng kết phong trào Thơ không nghi ngờ vào toàn thắng Thơ Thơ thắng phù hợp với phát triển tất yếu thành đối tượng phản ánh văn học nói chung thơ ca nói riêng Sự thức tỉnh không ngần ngại việc khẳng định ngã mình: Họ dùng Tôi để với đời: “Tôi khách tình si trào lưu tư tưởng văn học Về mặt văn học, yêu cầu đổi vừa yêu cầu xuất phát từ hoàn cảnh khách quan trước giao lưu văn hóa với Ham vẻ Đẹp có muôn hình, muôn thể phương Tây vừa yêu cầu xuất phát từ thân văn học để văn học Việt Nam hội nhập với văn học giới trình đại hóa Về mặt tư Và mượn đàn ngàn phím, ca ” tưởng, với hình thành phát triển hệ tư tưởng tư sản “cái tôi” chủ nghĩa tư cá nhân tìm thấy chỗ đứng văn học Nói không “Tôi kim bé nhỏ có nghĩa lúc - ý thức cá nhân xuất hiện, mà có mầm mống thơ ca Việt Nam từ thời Trung đại Chúng ta chẳng ngỡ ngàng trước Tôi ngạo nghễ, ngang tàng đến bất cần đời Nguyễn Công Trứ: Mượn bút nàng Ly Tao, vẽ, (Cây đàn muôn điệu - Thế Lữ) Mà vạn vật muôn đá nam châm” (Cảm xúc - Xuân Diệu) Khi Tôi khẳng định tức cá tính sáng tạo bộc lộ rõ ràng Đúng Hoài Thanh nhận định, thời đại Thơ “thời đại Tôi” 17 18 thơ Mỗi nhà thơ cố gắng khẳng định Tôi Thơ cách nói bộc lộ chân thành, sâu sắc tình cảm phong cách độc đáo, không giống ai, điều thể rõ ràng bề mặt phong phú, nhiều màu vẻ tâm hồn, khám phá rung động vô câu chữ: Tôi “khách hàng phiêu lãng”, “khách tình si”, “con tinh tế trái tim người, vào tận ngóc ngách, nơi chim đến từ núi lạ”, “con nai bị chiều giăng lưới”, “một kiếp sâu kín tâm hồn Để “trải lòng trang giấy trắng” mong muốn hoang” Hoài Thanh không ngần ngại rằng: “Trong lịch sử thơ sẻ chia trái tim đồng cảm ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú thời đại Chưa bao Sự cách tân thi pháp Thơ khẳng định nhiều phương người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ diện quan trọng như: Thể loại, ngôn từ, giọng điệu, thời gian nghệ thuật, không màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn gian nghệ thuật, Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” [64, 29] Có thể nói rằng, thơ ca Việt Nam trải qua chặng đường dài hàng ngàn năm đến Thơ phát triển thơ ca nhanh vũ bão, thập kỷ xuất hàng loạt nhà thơ tiêu biểu với sáng tác vô phong phú, nhà Thơ khẳng định tài lĩnh mình, đưa thơ Việt Nam thoát khỏi sáo mòn, tù túng để xác lập hệ thống thi pháp riêng phù hợp với thời đại, góp phần đại hoá thơ Việt Nam, hoà nhập với thơ ca nhân loại 1.2 Vài nét cách tân thi pháp Thơ Thơ đời tạo nên “một cách mạng thi ca”, trước hết cách mạng thi pháp Thơ thay hệ thống thi pháp cũ ngự trị kỷ mở triển vọng phát triển vô hạn cho thi ca sau Với khái lược cách bản, phần tham vọng trình bày tất phương diện thi pháp Thơ mà điểm qua số nét quan trọng cách tân mặt thi pháp Thơ so với thơ ca Trung đại Sự cách tân Thơ mới, trước tiên tư Chính thay đổi cách cảm, nếp nghĩ chi phối thay đổi hình thức biểu Các nhà Thơ tiếp nhận ảnh hưởng từ thơ ca phương Tây (đặc biệt từ Pháp) với truyền thống Đường thi, Tống thi Trung Quốc vốn bám sâu vào tiềm thức, mang đến cho thơ ca Việt Nam độc đáo, lạ hình thức biểu Trước hết, mặt thể loại, Hoài Thanh “Thi nhân Việt Nam” đúc kết: “Phong trào Thơ vứt nhiều khuôn phép xưa, song nhiều khuôn phép nhân thêm bền vững” [64, 47] Điều có nghĩa Thơ hoàn toàn thể mà sở thể thơ truyền thống, nhà Thơ cải tạo cho phù hợp với nhu cầu cảm xúc thời đại mới, đồng thời sáng tạo số thể Thơ Xét mặt phương diện thể loại, nhà thơ phong trào Thơ thực tạo nên bước đột phá quan trọng Chỉ khoảng thời gian ngắn, nhiều thể thơ định hình phát triển ổn định Thơ thể nghiệm thành công câu thơ tám âm tiết phát triển từ thể ca trù dân tộc tạo nên âm điệu, tiết tấu độc đáo lạ: “Xuân không mùa xuân ba tháng Xuân nắng rạng đến tình cờ Chim cành há mỏ hót thơ; Xuân lúc gió không định trước” (Xuân không mùa - Xuân Diệu) Với vần thơ đầy táo bạo, mẻ, bóng dáng thơ cũ, với không giới hạn số câu, số khổ thơ, thể thơ tám chữ đắc dụng việc diễn tả tình cảm với nhiều cung bậc khác nhau: “Em sợ Giá băng tràn nẻo; Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xương da” (Lời kỹ nữ - Xuân Diệu) 19 20 Lúc lời than thở người kỹ nữ, tiếng nói da diết trái tim rạo rực yêu đương: “Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!” (Tương tư chiều - Xuân Diệu) Ở thể thơ tám chữ thế, thể bảy chữ lại không âm điệu trang nghiêm, cổ kính thơ thất ngôn Đường luật Thể thơ năm chữ không bị phụ thuộc vào sắc thái thể ngũ ngôn Đường luật Các nhà Thơ biến tấu, cách điệu theo phương thức để mang đến sáng tạo độc đáo cho hoà tấu đa âm: Một Lưu Trọng Lư nhẹ nhàng, sáng với vần thơ thu: (Bắt gặp mùa thu - Nguyễn Bính) chí có tác dụng việc triết lý vừa tự nhiên, vừa giản dị lại vô sâu sắc: “Làm sống mà không yêu, Không nhớ, không thương kẻ nào” (Bài thơ tuổi nhỏ - Xuân Diệu) Một thể thơ quen thuộc nhà Thơ sáng tạo làm giàu thêm vốn từ ngữ thể lục bát truyền thống Lục bát ca dao đến Truyện Kiều đạt tới mức nhuần nhuỵ, điêu luyện Nhưng nhiều nhà Thơ thành công xác lập cho vị định phong trào Thơ “Em không nghe mùa thu với thể loại Hồ Dzếnh, Huy Cận, Nguyễn Bính, Xuân Diệu Các Dưới trăng mờ thổn thức? thi nhân phong trào Thơ mang đến cho lục bát nhịp tâm hồn Em không nghe rừng thu, Lá thu kêu xào xạc, bên cạnh chất dân quê giản dị đậm đà vốn có thể thơ truyền thống Tiêu biểu cho thể lục bát phong trào Thơ Nguyễn Bính - người lưu giữ chất thôn quê mộc mạc tâm hồn Việt Nam: Con nai vàng ngơ ngác “Hoa chanh nở vườn chanh Đạp vàng khô?” (Tiếng thu - Lưu Trọng Lư) Hầu hết nhà thơ phong trào Thơ thử nghiệm có thành công định thể thơ bảy chữ Phải có điều họ quen thuộc với thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật thơ cổ điển Trung Quốc? Nhưng thơ bảy chữ phong trào Thơ hoàn toàn niêm luật khắt khe khuôn mẫu cứng nhắc thơ cổ mà trở nên mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt việc khắc hoạ cung bậc tâm trạng khác Có thể nỗi nhớ nhung thổn thức: Thầy u với chân quê” (Chân quê - Nguyễn Bính) Những lời thơ giản dị, mộc mạc thể tình cảm, thái độ nâng niu, trân trọng cội nguồn, sắc dân tộc Bên cạnh thể thơ truyền thống cách tân cho phù hợp với tư duy, cảm xúc phong trào Thơ mang đến cho thơ ca dân tộc thể Thơ lạ Có lẽ thơ tự phương thức đắc dụng cho tâm “Anh thơ thẩn ngây dại hồn rộng mở, khao khát tháo cũi sổ lồng khẳng định lĩnh cá Hứng lấy hương nồng áo em” nhân Khi văn xuôi tràn vào địa hạt thơ thơ văn xuôi xuất Có thử (Âm thầm - Hàn Mặc Tử) diễn tả thành công tâm trạng dở dang, lỡ làng: nghiệm loại câu thơ 10 âm tiết, 12 âm tiết táo bạo cách tân với câu thơ dài 21 âm tiết trường phái thơ Bạch Nga (Nguyễn Vỹ, “Một chút công danh hão huyền Nguyễn Thị Kiêm) Cho dù đạt thành công hay không thử nghiệm Và dang dở tình duyên” phần khẳng định sức sáng tạo mạnh mẽ hệ nhà Thơ mới, họ có công tìm tòi thể loại Thơ để làm giàu thêm cho thi ca dân 73 74 Không gian làng quê thơ Nguyễn Bính xuất nhiều Cụm từ “nhớ cố nhân” thi sĩ sử dụng nhiều thơ dụng ý dạng hoài niệm mảnh vườn Bởi nơi nâng bước người đợi bước nghệ thuật Và mô típ nghệ thuật đặt quan hệ với cảnh, với tình người sau tháng ngày phiêu bạt Nhà thơ gửi lòng với quê hương, hình thành không gian văn hóa thơ Nguyễn Bính Dường việc tâm tư vẽ nên bao ước mơ hạnh phúc mảnh vườn xưa, nơi có: Vườn xuân miêu tả thiên nhiên cớ để tác giả bộc lộ nỗi nhớ với cảnh cũ, trắng xoá hoa cam rụng” Để tự hỏi: “Chao ôi mộng thực Là thực người xưa thời vang bóng Và tiếc nuối đầy “chủ nghĩa cảm thương” mộng lâu?” Và cuối đối mặt với thực đắng cay: “Xa vườn cũ hoa cam rụng Gặp lại chi, muộn rồi” Bài thơ“Hoa với rượu” thơ mang nét tự sự, thể rõ nét đầy đủ mảnh vườn - biểu tượng tâm hồn Nguyễn Bính Không gian thơ ông nơi mang đậm dấu ấn cá nhân làng quê giá trị bền vững hồn người Vẻ đẹp bình dị, sáng không gian làng quê Nguyễn Bính khơi dậy bến bờ bình yên lòng hệ người Việt Nam 3.1.3 Không gian làng quê với vẻ đẹp văn hoá truyền thống Không gian thôn quê có ưu không gian kinh thành thơ Nguyễn Bính Những câu thơ như: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?”, hay “Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy” đánh thức điều sâu nặng người, giữ “hồn xưa đất nước” Thế nên đằng sau rộn rã âm đồng vọng thời đại dội vào thơ Nguyễn Bính Một thời đại mà nhà thơ thời với ông muốn hướng vãng muốn ngăn bước thời gian Với Nguyễn Bính hoài niệm qua, xa điều nhức nhối tâm hồn thi sĩ Đó nỗi đau tình yêu tan vỡ, mộng ước không thành nên để lại lòng thi sĩ tiếc nuối, nhớ mong Điều tạo nên không gian tâm tưởng thơ Nguyễn Bính “Tất mùa xuân rộn rã Xa xôi người có nhớ thương Sông xưa chảy làm đôi ngả Ta biết xuân có thì” (Cô lái đò) Không gian tâm tưởng biểu không gian văn hóa thiên nhiên đọng lại dư vị nỗi buồn, niềm trắc ẩn, tiếc nhớ thơ Nguyễn Bính Không gian tâm tưởng lôgic biện chứng tâm thời vãng Vì không gian làng quê, không gian văn hóa trạng nhân vật trữ tình, mà tâm hồn thi sĩ Đó hệ thơ Nguyễn Bính không gian tâm linh, tâm thức, tâm cảm với hoài không gian hoài niệm, không gian nỗi nhớ Vì vậy, không gian tâm tưởng niệm, nhớ mong trở thành nỗi ám ảnh khôn nguôi Đọc thơ thơ Nguyễn Bính không hoài niệm, nhớ mong tình yêu tan vỡ Nguyễn Bính “Mưa xuân”, “Xuân tha hương”, “Cô lái đò”, “Chân quê”… ta mà nỗi xa xót đến quặn lòng cố hương xuân mà thi nhân bắt gặp câu thơ đong đầy nỗi nhớ đến nao lòng: phiêu bạt, tha hương: “Xuân sang đò nhớ cố nhân “Hai ta lưu lạc phương Nam … Cố nhân chẳng biết Đã mùa qua én nhạn bay … Phơi phới mưa sa nhớ cố nhân Xuân đến khắp trời hoa rượu nở … Một cánh đào rơi nhớ cố nhân” Riêng ta với người buồn thay!” 75 76 (Hành phương Nam) Câu thơ “Riêng ta với người buồn thay!” lời độc thoại, nỗi buồn lặn vào bên âm ỉ mà đỗi mãnh liệt kết tinh lại thành nỗi cô đơn Với Nguyễn Bính, không gian kinh thành gắn với lạ lẫm cay đắng, nơi “làm thơ đem bán cho thiên hạ, thiên hạ đem thơ đọ với tiền”, nơi nghiệm chân lý đời làm rợn ngợp tâm hồn Trong không gian phiêu bạt, không gian tha hương ấy, nỗi Nói thơ Nguyễn Bính, trước người ta sử dụng định thức nhớ hoài niệm quê hương tình cảm thường trực tâm hồn thi quen thuộc: thi sĩ chân quê - chẳng sai Nhưng thơ Nguyễn Bính sĩ Nỗi nhớ ngày thường gió thoảng qua tan biến diện phần thành thị, vừa đối trọng lại vừa bổ bộn bề mưu sinh Những lúc xuân về, nỗi nhớ nhiều trỗi sung cho phần quê kiểng đậm đặc mà nhận thấy dậy, đông kết lại thành giá băng làm nhức buốt tâm hồn thi nhân Ta nghe Nguyễn Bính tâm sự: Cũng cho với nhà thơ chân quê Nguyễn Bính, thành thị vừa sức đẩy lại vừa sức hút, thơ ông, phương diện đó, “Tết chưa em Em gửi lòng Chao ơi, tết đến em không Trông thấy quê hương thật não nùng” (Xuân tha hương) Mùa xuân gần định mệnh đời Nguyễn Bính Tính từ ngày ông “ra cõi sống” đến bốn mươi năm Bốn mươi năm ông vĩnh viễn giã từ mùa xuân nhân gian, để cõi khác Nhưng nghiệp thơ ca ông nói chung thơ xuân nói riêng sống với muôn đời Những thơ vượt lên “định mệnh” ngắn ngủi khắc nghiệt dao động hai lực này: “Hôm qua em tỉnh Đợi em đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm em làm khổ tôi!” (Chân quê) Trong mắt người trai nơi quê nhà nóng ruột đón đợi người yêu trở về, “tỉnh” (nghĩa thành thị) nơi “tai vạ”, nhào nặn dáng vẻ bề cô thôn nữ anh yêu theo cách khác so với hệ giá trị thẩm mĩ truyền thống, hệ giá trị thẩm mĩ mà đến tận lúc nằm máu thịt anh Có lẽ người nhạy cảm nên chàng trai thơ đời ông để trở thành Bởi lẽ, thơ ông tự mùa xuân bất tận, thoáng thấy “cái khác” tiềm ẩn thay đổi: “Hôm qua em tỉnh mang hồn thiêng quê hương đất nước Đó điều, nói Hương đồng gió nội bay nhiều” Đây phản ứng Hoài Thanh: “mà người ta hiểu lý trí, điều quí vô ngần: người nhà quê Việt Nam trước yếu tố đại diện cho thành thị, thứ phản hồn xưa đất nước” Và hồn xưa đất nước hồn ứng mang tính chất tự vệ trước dị kỷ khó đoán định Thế nhưng, thành thị không gian văn hóa thơ Nguyễn Bính Nó nguồn mạch tạo nên cảm hứng xã hội Việt Nam lúc Mà mới, nói mặc lòng, bao sáng tạo độc đáo cho thơ ông có sức hấp dẫn sức hút riêng Thơ Nguyễn Bính 3.1.4 Không gian thị thành không gian tha hương - tâm trạng kẻ lữ thứ lần nói đến việc người nhà quê bỏ làng lên phố, thay đổi hẳn không gian sinh sống phương thức tồn tại: “Gia đình dọn lên Hà Nội Buôn bán quanh năm bỏ cấy cày” (Giời mưa Huế) Trong tương quan thành thị 77 78 xem cực văn hóa đối trọng với cực văn hóa nông thôn Vì vậy, có lần cốt, Nguyễn Bính người nhà quê người nhà quê nhà thơ đã: Bỏ lại vườn cam bỏ mái gianh Tôi dan díu với kinh thành” (Hoa Việt Nam bao đời Tác giả “dan díu với kinh thành” hòa tan với rượu) vào để trở thành Với Nguyễn Bính, người nhà quê ông Gia nhập thành thị, Nguyễn Bính sống bầu khí văn hóa khác, biết trải nghiệm trạng thái cảm xúc - tinh thần thường trực bất mãn biểu “cái thành thị” Vì thấy cảnh: mới, khác hẳn so với ông người nhà quê, quê Chuyện yêu đương “Mụ vợ bắc nam người tứ xứ chẳng hạn Nếu trước “thông điệp tình yêu” thơ ông phát theo Anh chồng tay trắng lẫn tay đen đường bóng gió xa xôi: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ Đổi thay tình nghĩa cơm bữa trầu không thôn nào?” (Tương tư), trực tiếp nhiều: Khúc “Hậu đình hoa” hát tự nhiên” (Xóm Ngự Viên) “Tôi muốn cô đừng nghĩ đến Đừng hôn dù thấy hoa tươi Đừng ôm gối đêm ngủ Đừng tắm chiều biển người ông tỏ thái độ phản kháng liệt Có lúc, thừa đa tình, ông sợ phải gắn bó tình cảm với người gái: “Hàng xóm có người gái lẻ Ý chừng duyên nợ với Tôi muốn mùi thơm nước hoa Chao ôi, ba bốn tao ân Mà cô thường xức chẳng bay xa Đã đủ tan tành kiếp trai Chẳng làm ngây ngất người qua lại Tôi rờn rợn giai nhân ạ! Dẫu qua đường, khách lại qua” Đành phụ kẻo tới ngày (Ghen) Xưng hô đại từ “tôi - cô”, nói tới việc cô ôm gối ngủ, cô tắm biển, cô xức nước hoa “cô” cô tân thời, tuyệt cô thôn nữ má hồng đen, đủ để thấy dấu ấn thành thị tình yêu người (vốn là) nhà quê Nguyễn Bính Gia nhập đời sống thành thị vai nghệ sĩ tự do, nói, Khăn gói gió đưa sang xứ lạ Ai cười cho lúc chia tay?” (Giời mưa Huế) Con người nhà quê quen sống với nhiều mối liên hệ ràng buộc ông, vồ vập với thành thị đấy, lại sớm bơ vơ lạc lõng thành thị Từ phương Nam, ông viết thư gửi anh: “Một buổi sớm mai đến Sài Gòn Nguyễn Bính nhận nhiều từ thành thị: việc mưu sinh khả Thân em chẳng khác chim non thiên phú (làm thơ), mối quan hệ xã hội rộng rãi, Bơ vơ xứ người xa lạ tình lãng mạn, chuyến “xê dịch” cho thoả chí tang bồng nhiều vùng Rộn phồn hoa, em chạnh buồn… miền đất nước, thú ăn chơi nghiêng trời lệch đất (thuốc phiện, cô đầu) Ông tận hưởng chúng cách vồ vập, không khách khí Tuy nhiên, tự Lẽo đẽo gió bụi đời Gian nan vất vả anh 79 80 Lắm thiếu lời an ủi Nhưng kiếm đâu lấy lời?” (Lá thư gửi Bắc) Tâm trạng bơ vơ lạc lõng Nguyễn Bính cực tả “Hành phương Nam”, mà Sài Gòn phồn hoa đô hội, ông nhận xa Trong thơ Oan nghiệt, hai hàng chữ văn thơ, Hà Nội ngầm lên không gian dung chứa thác loạn thành thị, nơi mà khách làng chơi gái làng chơi ngẫu hợp cuồng hoan vô trách nhiệm đem lại cho nhân gian nỗi oan nghiệt mang hình người Trong phần viết Nguyễn Bính Thi nhân Việt Nam, dù đánh giá không thật cao tầm vóc nghệ thuật giọng thơ chân quê Nguyễn Bính, song nhà phê lạ với xung quanh: “Ta biết đâu chứ? Đã dấy phong yên khắp bốn trời bình văn học Hoài Thanh phải thừa nhận sức ảnh hưởng mê giọng thơ tới số đông công chúng độc giả yêu thơ Ông có lí giải thích người Việt Nam có tồn người nhà quê, nên Thà ngồi chợ dễ dàng nảy sinh mối tình đồng điệu Đó ông nói “bộ phận nông Uống say mà gọi nhân thôn” sáng tác Nguyễn Bính Thế “bộ phận thành thị” Thế nhân mắt trắng ngân nhũ giọng thơ chân quê sao? Ta với nhà tiếng cười Trên thực tế, từ cảm thức “lạc chốn thị thành” mảng thơ thành Dằn chén hất cao đầu cỏ dại thị Nguyễn Bính, hiểu nhiều hơn, rõ chân Hát phương Nam ta với ngươi” quê ông Nguyễn Bính người nông thôn: ông (Hành phương Nam) Tuy vậy, thành thị, với tất gắn bó sức mạnh tác động tới người nhà quê cốt tinh thần Nguyễn Bính Huế hay Sài Gòn, mà Hà Nội Hình Nguyễn Bính thơ hay câu thơ vui tươi Hà Nội Sống Hà Nội, kết giao hữu Hà Nội, thỏa chí phóng túng hình hài Hà Nội, song với ông, kinh thành Hà Nội dường lại không gian ngả tàn lụi, héo úa, điêu tàn, hấp hối Trong xúc cảm hồi nhớ ly biệt năm nào, Hà Nội bị ông bóp méo nghịch âm nghịch sắc: “Hà Nội hồ loạn tiếng ve Nắng dâng làm lụt trưa hè Năm xưa buổi người lái đò qua lại hai bờ nông thôn thành thị Ông háo hức nhập với thành thị mau chóng vỡ mộng, sầu buồn, đau đớn nó, dứt bỏ Kiểu cảm thức kéo dài thơ Việt Nam, thành thị không thời Nguyễn Bính Còn nỗi lạc loài đất khách quê người mà đời chí có đôi lần ta thầm đọc câu thơ có “thần” Nguyễn Bính để tự thấy lòng thảng thốt, bâng khuâng: “Một thân lữ thứ sầu phong tỏa Đốt đèn lên bóng rợn tường” (Xuân tha hương) mưa lụt Tôi tiễn chân người sang biệt ly” (Nhớ người nắng) Ngay Từ hoài niệm, nhớ thương tình yêu đôi lứa réo gọi nhớ tới người gái “gặp lần thôi”, Nguyễn Bính kịp choàng lên hoài nhớ quê hương Tất tạo thành âm hưởng chủ đạo không diện mạo Hà Nội nỗi buồn kỳ lạ: “Biết lối lên tới xứ nàng? Để người Hà gian văn hóa tâm tưởng thơ Nguyễn Bính làm nên đặc trưng thi pháp thơ Nội nhớ mang mang Nàng đi, Hà Nội buồn chết Hà Nội buồn nhỡ ông Đúng Đỗ Lai Thúy nhận xét: “Nỗi hoài niệm quê hương chẳng nhàng” (Một lần) hương thơm đặc biệt thơ Nguyễn Bính mà dòng 81 82 nước mạnh làm thay đổi đôi bờ thể loại dòng sông thơ ông” Chính vậy, Dẫu không muốn thể yếu lòng, người đồng cảm với tráng sĩ Kinh đọc thơ Nguyễn Bính, ta thấy tác giả không đơn sử dụng thể thơ lục bát Kha có lúc phải nói thật lòng viết Thư gửi thầy mẹ: truyền thống mà sử dụng linh hoạt thể thơ bảy chữ để thể không gian tha hương, không gian phiêu bạt qua hàng loạt câu thơ có chung nét nghĩa tha hương: “Hai ta lưu lạc phương Nam Đã mùa qua én nhạn bay (…) Quê nhà xa lắc xa lơ Ngoảnh lại mây trắng bay (…) Ta biết đâu Đã đẩy phong yên lộng bốn trời” (Hành phương Nam) “Thầy ơi, đừng chặt vườn chè Mẹ đừng bán lê trồng” Những giá trị vật chất nhỏ nhoi trở nên lớn lao ý nghĩa tinh thần với người phiêu bạt “nửa đời gió sương” Truyền thống văn hoá dân tộc nhiều phương diện, cách hay cách khác ngấm vào máu thịt, cách cảm, lối tư thi sĩ Chính chiều sâu truyền thống văn hoá dân tộc giúp Nguyễn Bính tạo dựng giới nghệ thuật thi đậm đà hồn quê, góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật lớn phong trào Thơ “Sao chẳng nỡ lạc loài 3.2 Xuân Diệu với không gian vườn trần đầy quyến rũ Giữa nơi thành thị gió mưa phai” Xuân Diệu gương mặt tiêu biểu nhất, bật (Sao chẳng đây) phong trào Thơ 1932 - 1945 Thơ Xuân Diệu đắm say, rạo rực tình yêu Trong câu thơ trên, ta thấy tần số xuất từ ngữ mang nét mãnh liệt, yêu người, yêu đời, yêu trần thế… Với cá tính độc đáo nghĩa tha hương “lưu lạc”, “xa lắc xa lơ”, “xa khơi quá”, “biết đâu mạnh mẽ, Xuân Diệu đem đến góp vào cho Thơ phong cách nghệ chứ”, “lữ thứ”, “lận đận trời xa”, … với tựa đề số thơ “Xuân thuật thật tiêu biểu, bật thật riêng tư, khác biệt Thơ ông tha hương”, “Xuân tha hương”, “Xuân lại tha hương”, “Hành phương giới nghệ thuật rộn ràng sắc, say đắm tình đời Không gian vườn trần Nam”… ta thấy rõ không gian tha hương, không gian phiêu bạt thơ phận, yếu tố hợp thành, diện mạo giới nghệ thuật Nguyễn Bính không gian văn hóa nói lên niềm hoài niệm, nỗi nhớ thương quê hương người xa xứ Êm đềm, đẹp đẽ thơ mộng - tất điều không ngăn bước chân giang hồ rời bỏ mảnh vườn quê hương Từ chuyến “mãi vào sơn cước” miền thượng du phía Bắc đến ngày lưu lạc hành phương Nam hình ảnh quê hương không vương vấn Những giọt đắng đời hoá thành nước mắt người chị “lỡ bước sang ngang” với lời nhắn gửi “ em lại nhà; Vườn dâu em đốn, mẹ già em thương” phần giúp tác giả gửi gắm tâm tư Từ trước đến nay, nói đến thơ Xuân Diệu người ta thường nghĩ đến cảm hứng thời gian, nỗi ám ảnh thời gian, âu lo, hãi hùng, phiền muộn nhà thơ trước bước không chống lại thời gian kéo theo tàn phai, héo úa, phôi pha… Có thể nói than vãn sức tàn phá thời gian cảm hứng chủ đạo thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám Nhưng không gian nghệ thuật phương diện thể cảm hứng sắc sáng tạo nhà thơ 3.2.1 Không gian vườn trần nơi tâm hồn thi sĩ khát khao giao hoà 83 84 Mỗi nhà thơ có cách thể không gian riêng mình, khác biệt Dù không gian thiên nhiên hay không gian tâm hồn không gian nghệ thuật tác giả làm giàu cho tính đa dạng vườn trần thi sĩ biểu tượng sinh động sức sống Không giống với không gian nghệ thuật Thơ Trong không gian nghệ thuật thi sĩ “Gửi “vườn Địa đàng” Lửa thiêng Huy Cận vắng bóng hình ảnh người, hương cho gió”, quy chiếu hình ảnh “vườn trần”, ông muốn vườn trần thơ Xuân Diệu mang đầy nhựa sống, nơi người tìm “chân hóa rễ để hút mùa đất” Niềm khát khao Xuân Diệu thiên hoà hợp với thiên nhiên, sống, vườn tràn ngập hình ảnh cỏ đường mặt đất cây, hoa lá, chim muông: Không gian “vườn trần” thơ ông mang phong phú “Của ong bướm tuần tháng mật; hình tượng thẩm mĩ, nơi “chim nhả hạt mười phương - Hoa mật chen Này hoa đồng nội xanh rì; giao trái độc” Trong thơ Xuân Diệu, cảm thức thời gian lấn át tất Này cành tơ phơ phất; không gian thơ ông biến đổi giây phút Chính ông người “đốt Của yến anh khúc tình si cảnh Bồng Lai xua hạ giới” Thế Lữ số nhà thơ khác Và ánh sáng chớp hàng mi; nuôi giấc mộng lên tiên Có lẽ mà chốn hạ giới - “vườn trần” - nơi Mỗi buổi sớm, thần vui gõ cửa;” lưu đày “người thơ tình” từ chưa có tuổi Không gian thơ Xuân Diệu “không gian trần thế”, đặt trục đối xứng với thời gian, không gian thơ ông có nét độc đáo, lạ, “ông khoảng không gian ngút ngàn mây nước với ý thức muốn chiếm lĩnh khoảng không vũ trụ Huy Cận, không gian Thiên đường, Bồng lai cảnh “sơn lâm bóng già” Thế Lữ ” [61, 233-234] Với Xuân Diệu, không gian thơ gắn liền với xúc cảm mình, tình cảm yêu đời, yêu người tha thiết - không gian vườn trần đầy màu sắc trẻ trung, tươi với chàng trai, cô gái mười tám, đôi mươi Vườn trần thơ Xuân Diệu không gian tiêu biểu chứa đựng ý tưởng mà thi sĩ khát khao vươn tới, không gian cõi dương ấm áp, khiến nhà thơ: (Vội vàng) Dưới nhìn thi nhân, cảnh sắc chứa đầy màu sắc, nhà thơ tạo nên hình ảnh thật sắc nét không phần mềm mại, uyển chuyển: - “Tóc liễu buông xanh mĩ miều Bên màu hoa thắm kêu;” (Nụ cười xuân) - “Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh” (Đây mùa thu tới) - “Hình eo, dáng lả, sắc xinh xinh” (Lạc quan) Xuân Diệu vươn tới không gian khoáng đạt, có đầy màu sắc, đường nét, hương thơm Ngay ban đêm, không nhìn thấy màu sắc, đường nét đó, ông lại tạo nên không gian nghe thấy, cảm thấy “Không muốn mãi vườn trần Chân hoá rễ để hút mùa đất” (Thanh niên) âm thanh, hương vị với tạo dựng không gian chứa đầy gió - trăng: “Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi ” (Nhị hồ) 85 86 Dù có cố gắng bứt khỏi mặt đất để vươn đến không gian tầng cao Một đường xinh xắn duyên dáng với đường nét tình tứ Tất Xuân Diệu vượt thoát Huy Cận hay Thế Lữ, “nhiều trạng thái say men luyến Các động thái biến người ta cảm thấy dường ông không đủ sức chế ngự khoảng không thái tinh vi cảm xúc luyến gian cao rộng” [61, 236] Không gian thơ Xuân Diệu dù đâu Không gian vườn trần thơ Xuân Diệu cụ thể hóa nhiều gắn bó với thiên đường mặt đất, với “vườn trần”, thực “vương quốc” Thơ thơ Gửi hương cho gió: “Trong vườn đêm nhiều trăng Ánh riêng thơ ông sáng tuôn đầy lối đi”, “Vườn cười bướm, hót chim”, “Vườn non 3.2.2 Không gian vườn trần nhuộm sắc màu luyến sao! Đường cỏ rộng bao nhiêu” Không gian xuất dày đặc Chính không gian này, trường hợp cụ thể với quy luật tâm khu vườn yêu thương, ấn tượng bao trùm giới trần gian mắt lý “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, nhà thơ đưa nhìn chủ quan đậm Xuân Diệu Có lúc ông gọi “vườn tình ái”: “Đem chim bướm thả vào sắc màu tình yêu vào hình ảnh “vườn trần” để nhìn vườn tình ái” “Nhìn kĩ thấy màu sắc luyến “vườn trần” “mảnh vườn tình ái” hay “sa mạc cô liêu” Trong thơ Xuân Diệu, “vườn trần” hình ảnh giới đương “tình thổi gió màu yêu lên phấp phới”, “vạn không gian lưỡng trị: vừa tình trường, vừa “đường trần gian” - nơi cá vật nức xuân tâm” [61, 48] Tình yêu khiến cho vạn vật có mối tương giao với nhân “xuôi ngược để vui chơi” tùy ý thích nhau, vạn vật giao duyên, ngưởi dường bén duyên với Thế giới Xuân Diệu giới chữ Tình Cho nên vườn tình gương mặt tập trung nhất, sống động giới Trong mảnh vườn kia, Tình yêu đánh thức niềm khát khao luyến lòng vạn vật, tất rạo rực, căng đầy nhựa sống Những: vạn vật dậy men tình ái, tất khát khao ân Tạo vật tất phải “Chiều mộng hoà thơ nhánh duyên phân lập thành cặp đôi Mà đáng nói quan hệ cặp Cây me ríu rít cặp chim chuyền đôi phải quan hệ luyến Có thành thơ yêu Thiên nhiên thật Đổ trời xanh ngọc qua muôn khéo đặt bày, vườn tình nên phải đủ địa dành cho loài vật Thu đến nơi nơi động tiếng huyền” (Thơ duyên) người Trong Thơ duyên điểm nhìn thi phẩm dịch chuyển dần từ địa sang địa khác Bắt đầu, tất phải từ tự nhiên, thiên nhiên đến “Buổi tối bầu trời đắm sắc mây” “Những lời huyền bí toả lên trăng Cho nên bốn câu đầu nghiêng cảnh trí dành cho giao duyên loài vật, Những ý bao la rủ xuống trần” diễn lòng vũ trụ mênh mông đó, mà tâm điểm me đương lúc thu Dầu sao, me, địa cảnh tượng luyến ngây ngất dành cho hẹn hò tình tự loài vật Đối diện với cảnh tình tứ lòng Không gian đậm màu sắc trữ tình, luyến ái, vườn người có xao động chưa phải xao động thật mãnh liệt Cái nhìn trần đơn thuần, mà cảnh vật mang màu sắc mẻ thi nhân miêu nhân vật trữ tình di chuyển từ me sang đường Đây địa tả có tình ý với giống người, mang đầy ý vị: dành cho hò hẹn người: “Cây tìm nghiêng xuống cánh hoa gầy “Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu Hoa nghiêng xuống cỏ, cỏ Lả lả cành hoang nắng trở chiều” Nghiêng xuống rêu tối đầy ” (Thơ duyên) (Với bàn tay ấy) 87 88 Những câu thơ giống nhạc du dương, cảnh tượng thật trữ Và kẻ yêu cảm nhận rõ rằng: tình lại mang trạng thái lẻ loi đơn chiếc, giống như: “Tôi tìm em, “Khí trời quanh làm tơ em lại tìm Để tiếng thở dài hòa chung?” Để đến khi: Khí trời quanh làm thơ” (Nhị hồ) “Những tiếng ân tình hoa bảo gió Gió đào thỏ thẻ bảo hoa xuân” (Với bàn tay ấy) Rồi góc thì: Thế Lữ cảm nhận rằng, giới thơ Xuân Diệu tràn ngập Xuân Tình Thơ Xuân Diệu có nguồn sống bên tình, biểu bên vẻ xuân Nói bao quát hơn, giới Xuân Diệu giới chữ Tình: “Ánh sáng ôm trùm cao - “Tình thổi gió, màu yêu lên phấp phới” Cây vàng rung nắng, xôn xao (Giục giã) Gió thơm phơ phất bay vô ý - “Ái tình đem máu lên hoa diện Đem đụng cành mai sát nhánh đào” Thi sĩ đâu thấy cười” (Nụ cười xuân) (Lạc quan) Vô tình hay hữu ý mà tác nhân xung quanh đưa vật có Thơ Xuân Diệu ngập tràn niềm yêu, giới ấy, lúc cười lúc tình lại gần Khuya lúc muôn vạn hoa đêm xao xuyến động tình tứ ngập lòng, vẻ đẹp xuân tình tuổi trẻ Tất nhờ men tình tình Người đọc dễ dàng nhận thấy rằng: dù cảnh trí đa mà vườn tình tràn đầy ánh sáng, màu sắc, âm thanh, hương thơm Đọc thơ Xuân dạng với cảnh sắc khác nhau, tất thể hình ảnh Diệu ta nhận thấy màu sắc bật không gian vườn tình sắc ấn tượng vườn tình “thắm” Nói Chu Văn Sơn: “Đây đặc điểm bật cảm quan Trong vạn vật tạo hoá, người thực thể ban cho tình cảm Xuân Diệu ( ) Dường như, thơ Xuân Diệu, “thắm” gồm sắc thái luyến Con người yêu phổ cho vạn vật luồng sinh khí riêng nó, khiến đẹp đẽ Thắm vẻ xuân tình sung mãn Thắm luyến ngất cho tạo vật đồng loạt giao duyên, bén duyên Luyến làm nên điệu ngây dạt Vì mà vườn tình mời mọc khiêu gợi nhất” [61, 50] sống, vẻ đẹp chúng Bao trùm lên “Nỗi yêu trùm không giới Đọc vần thơ như: hạn Dịu dàng toả xuống tự trời xanh” Theo với “trăng ngà lặng lẽ buông “Tóc liễu buông xanh mĩ miều tuyết”, lan toả theo khúc nhạc “Vườn tình mở rộng vào giới Bên hàng hoa thắm kêu; du dương, giới huyền diệu, mộng thơ Vì mà, có lúc, Xuân Diệu Nỗi âu yếm qua không khí, coi hoà thơ kì diệu sống, coi giới thơ dịu, Như thoảng đưa mùi hương mến yêu” thơ tình mênh mông” [61, 49]: (Nụ cười xuân) “Chúng lặng lẽ bước thơ ta thấy rõ ràng rằng, Xuân Diệu lấy người làm chuẩn mực cho đẹp Lạc niềm êm chẳng bến bờ” tự nhiên Thế nhưng, mang đậm màu sắc Xuân Diệu “tình nhân yêu (Trăng) kiều tình tứ” Thơ ông, tạo vật thường quy chiếu vẻ đẹp 89 90 tình tự, nhìn thi sĩ phải phân lập vạn vật thiên nhiên thành cô liêu lại giới cô đơn, vạn vật bị chia tách thành cá thể lẻ loi, cặp đôi Trong nhìn thiên nhiên thi sĩ Hồ Chí Minh, có tất nhạt nhoà u uất, lên chia lìa xa cách: phân lập thành cặp đôi: “Núi ấp ôm mây mây ấp núi”, “Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây”, “Chòm đưa nguyệt vượt lên ngàn”, “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Nhưng động thái nghiêng quan hệ hữu, bầu bạn Nên thiên nhiên thân Còn quan hệ cặp đôi thơ Xuân Diệu tình tự, thiên nhiên thơ ông thiên nhiên luyến ái: “Tháng giêng ngon cặp môi gần”, “Ánh sáng ôm choàng “Không buồn buổi chiều êm Mà ánh sáng hoà bóng tối Gió lướt thướt kéo qua cỏ rối; Vài miếng đêm u uất lẩn cành; Mây theo chim dãy núi xa xanh cao Cây vàng rung nắng xôn xao”, “Sương nương theo trăng Từng đoàn lớp nhịp nhàng lặng lẽ, ngừng lưng trời”, “Gió chắp cánh cho hương toả rộng Xốc vào Không gian xám tưởng tan thành lệ ” khắp cõi xa bay Mà hương bay hoa tưởng hoa bay”, “Những tiếng ân tình (Tương tư chiều) hoa bảo gió Gió đào thỏ thẻ bảo hoa xuân” Trong Thơ thơ Gửi hương cho gió ta nhìn thấy nhiều biến thể Trong thơ Xuân Diệu, không đẹp màu sắc luyến ái, màu sắc sa mạc cô liêu: “Trên trần lạnh thẩn thơ dăm bóng nhạt”; “Chiếu xa vắng tràn đầy vườn tình thơ ông Chỉ với câu thơ như: “Con đường nhỏ ta giữa”, “Ta nằm ải quan xa” không gian nhỏ gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều” đủ để dừng việc trống vắng, lẻ loi, hiu quạnh minh hoạ mảnh vườn tình ái; không khí tình tứ bao trùm cảnh vật, tất Nếu màu sắc luyến mang đầy hương sắc tươi thiên dâng lên từ động thái tình tự luyến “cặp vần” sánh nhiên gợi tình, đầy niềm rạo rực đắm say Thì sa mạc cô liêu lại mang dáng duyên vườn tình vẻ hiu quạnh, cô đơn Thiên nhiên cặp đôi nhường chỗ cho thiên 3.2.3 Không gian tương phản thi sĩ cô độc chốn sa mạc cô liêu Không gian rộn ràng đắm say “vườn yêu” thơ Xuân Diệu nhiên li tán chia rời: “Mây biếc đâu bay gấp gấp tương phản với tâm hồn thi sĩ chốn “sa mạc cô liêu” Nhà thơ có lúc đối diện với Con cò ruộng cánh phân vân giới hoang liêu cô quạnh khiến tâm trạng trống vắng cô đơn, để rồi: “Muốn Chim nghe trời rộng dang thêm cánh trốn sầu đơn muôn vạn kiếp Lại tìm sa mạc tình yêu”, “Để làm kẻ qua sa Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần” mạc Tạm lánh hè gay - vừa”, “Họ chứa nhớ thương - tối Ấy sa mạc buồng hoa”, “Mà tình sợi dây vấn vít Mà cảnh đời sa mạc cô liêu”, “Bãi xa muốn làm sa mạc Chẳng muốn - buồn, lòng!” (Thơ duyên) Vì thơ viết theo dòng thời gian tự nhiên từ chiều mộng đến chiều thưa tương ứng với cảnh mà dễ quên phân lập có chủ ý Nhà thơ sống tương phản, vườn tình với hai cảnh sắc mảnh vườn tình sa mạc cô liêu Nhưng nhìn kĩ thấy giới tình tứ hạnh phúc, cặp đôi giao duyên, giao cảm với nhau, đường nét, rõ thay hai thiên nhiên Tất trống trải, lạnh lẽo, lẻ hình thể, ánh sáng, âm, hương vị tươi mát nồng thắm, sa mạc loi Khổ thơ đầy phấp phỏng, gợi ta nhớ đến câu thơ: “Tôi nai bị chiều 91 92 đánh lưới Không biết đâu đứng sầu bóng tối” (Khi chiều buông lưới) Cả con người đến đích nhất, Tình yêu Bởi đến với tình yêu nai ấy, cò hai biến thể khác Tôi cô người thoả khát khao tình ái, đến với tình yêu cá thể đơn Xuân Diệu mà Trống trải, người ta cần nương tựa; lạnh lẽo, người ta vượt thoát nỗi cô đơn cần ấm; lẻ loi người ta cần có đôi Tất biểu trạng thái Có thể nói, thiên nhiên tạo vật Xuân Diệu giăng mắc hai sợi cô đơn cố hữu Làm vượt thoát nỗi cô đơn bất hạnh này? Tất tơ sẵn sàng xe duyên cho lứa đôi Tơ duyên nảy sinh những nhu cầu đáp ứng người đến tình yêu cá thể vốn xa lạ ý muốn giới Một ý muốn Sa mạc cô liêu giới “kẻ thất tình”, thời phai vườn tình không cưỡng Không phải tơ duyên hình thành từ kiếp trước suy biến, phôi pha, phai nhạt Vì không khỏi có lúc vườn tình mà cách siêu hình theo quan niệm nhà Phật Mà tạo vật thiên nhiên quanh thấp thoáng lảng vảng bóng cô liêu sa mạc rồi: “Trăng xe duyên cho người Đó quan niệm trần sáng, trăng xa, trăng rộng Hai người chẳng bớt bơ vơ”, “Trăng Xuân Diệu ngà lặng lẽ buông tuyết Trong suốt không gian tịch mịch đời”, “Mùi tháng Toàn giới nghệ thuật Xuân Diệu từ hình tượng tôi, hình tượng năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thầm tiễn biệt” Khi giai nhân, đến hình tượng giới sinh từ chữ Tình hay nói “Những vườn xưa đoạn tuyệt dấu hài” lúc vườn tình sửa sinh từ niềm khát khao luyến Xuân Diệu tạo tâm huyết thành sa mạc cô liêu để “cất giữ tuổi trẻ đó”, để sống mai sau Xuân Diệu Tình ái, niềm luyến nhân tố điều hành hoạt động vương quốc không bắt người khác phải theo ông Thế giới dành cho thi ca Xuân Diệu, nơi để chứa đựng không gian khoáng đạt vườn trần đồng điệu, khí, tri kỉ Nó giúp người thêm lần nhận chân ý nơi thi sĩ thấy hiu quạnh, cô liêu “Vườn tình ái” “sa mạc cô liêu” vốn nghĩa đích thực sống cõi nhân sinh hình ảnh thực, đầy ấn tượng thi sĩ, tâm thức thơ ca Xuân “Đi vào giới không gian nghệ thuật thơ Xuân Diệu bước vào Diệu dùng cặp hình ảnh tổng quát để phân lập quy chiếu giới Cặp vương quốc nghệ thuật riêng với nhiều tầng, mảng, hình khối không gian hình ảnh tổng quát đối lập với cách biện chứng Nghĩa chúng vừa khác ( ) Tất yếu tố thuộc đường nét, hình thù không gian tương phản vừa chuyển hoá sang làm nên hình tượng giới toàn chi phối trực tiếp đến bút pháp tạo hình hệ thống hình ảnh” [61, 241] vẹn sống động Xuân Diệu Ở phía này, giới mảnh vườn thơ ông tình ái, vạn vật rạo rực đắm say, giao duyên tình tự với nhau, bao trùm lên bầu sinh khí ngập tràn ánh sáng ấm phía kia, giới lại diện mạo hoang mạc cô liêu, tất cõi hoang vắng, sinh khí suy biến tiêu tán - cảnh đời sa mạc cô liêu; tạo vật thành lẻ loi, trống trải, lạnh lẽo, âm u, âu sầu Nếu mảnh vườn tình thiên nhiên gợi tình, hoang mạc cô liêu thiên nhiên gợi buồn Một đằng đánh thức dậy người khát khao luyến yêu đương, đằng lại đánh thức nỗi cô đơn cố hữu cá thể Dù gợi tình hay gợi buồn, giới xung quanh dẫn lối cho Thế Lữ, Huy Cận, Nguyễn Bính, Xuân Diệu nhà thơ tiêu biểu mang phong cách khác thời kỳ Thơ 1932-1945 Mặc dù họ mang phong cách khác có nét chung nhà Thơ đương thời, tác phẩm họ thể nội cảm, tính đa dạng quy hồi mẫu gốc truyền thống Họ nhà thơ có đóng góp mẻ phương diện thi pháp thơ Với quan niệm không gian nghệ thuật đó, thơ Việt Nam bước khỏi nhà 93 94 quen thuộc để hội nhập với bầu trời đại hoá Sự thành công nhà Thơ KẾT LUẬN xây dựng không gian nghệ thuật riêng thơ, có lẽ thách thức, gợi mở cho thơ đương đại Thơ không gian nghệ thuật thơ đề tài có lịch sử nghiên cứu lâu dài Luận văn hoàn thành sau có số chuyên luận, luận án Tiến sỹ luận văn Cao học nghiên cứu Thơ thực bảo vệ thành công, nên có thuận lợi kế thừa thành tác giả trước Tuy nhiên khó khăn chưa có công trình thực chuyên sâu nghiên cứu đề tài cách có hệ thống, phạm vi khả mình, phải nỗ lực cố gắng tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xuất phát từ vấn đề lý thuyết không gian nghệ thuật phạm vi khảo sát qua sáng tác tác giả tiêu biểu phong trào như: Thế Lữ, Huy Cận, Nguyễn Bính, Xuân Diệu, tổng hợp miêu tả cách có hệ thống đặc điểm chủ yếu không gian nghệ thuật Thơ giai đoạn 1932 1945, qua nét đặc sắc góp phần tạo nên giá trị nghệ thuật phong trào thơ giai đoạn Không gian nghệ thuật Thơ nét chung không gian nghệ thuật thơ như: hình thức để cảm thụ giới người Góp phần cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng, quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học, cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật Nghiên cứu không gian nghệ thuật Thơ mới, nhận thấy: Không gian nghệ thuật Thơ phản ánh rõ khuynh hướng chung thời kỳ Thơ năm 1932-1945: Khuynh hướng lãng mạn, lý tưởng hóa sống rối ren, rối bời xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến mang tâm trạng buồn sầu, ưu uất, lạc lõng tác giả vòng đời Đây tượng lạ mà nguyên nhân khách quan chung Họ phải làm gì, phải theo hướng xã hội tan tác Họ không chấp nhận sống tầm thường, tẻ nhạt người xung 95 96 quanh Do đó, họ cảm thấy lạc lõng, bơ vơ xã hội Vì vậy, ThơThơ mà rút để đánh giá biến đổi nhiều rạo rực, âu lo, có nhiều khát vọng cách vội vã, căng thẳng không gian nghệ thuật thơ ca đương đại, liệu so sánh cần thiết để Không gian nghệ thuật Thơ góp phần toàn thi pháp Thơ tìm hiểu Thơ ca giai đoạn đại hoá thi ca nước nhà, chuyển từ thơ Trung đại sang thơ Hiện đại Nếu Tuy nhiên, việc nghiên cứu Không gian nghệ thuật công việc phức thơ cổ, không gian, thiên nhiên, vũ trụ bao la để “nhìn ngắm”, “đề vịnh” tạp đòi hỏi nhiều công sức Bản thân - người trực tiếp nghiên Thơ không gian chiếm lĩnh đối tượng thẩm mĩ Ở đó, cứu đề tài cảm thấy chưa khai thác hết tầng sâu ý nghĩa, giá trị nghệ Tôi đời đòi hỏi giải phóng cá nhân, thoát khỏi luân lí lễ giáo phong kiến thuật đề tài Do điều kiện thời gian lực có hạn, tiếp nối đề cao ngã khẳng định trước Đó thông tin, bao vấn đề chưa có điều kiện đề cập tới Những trình người cá tính, người người ý thức nghĩa vụ bày khó tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận Qua bốn tác giả tìm hiểu, thấy Huy Cận tìm quan tâm, góp ý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn đường kinh nghiệm nội tâm hòa hợp với không gian: nước, mộng mơ tình yêu, thiện Xuân Diệu kéo vũ trụ lại gần mà hưởng thụ giới trần gian Nếu Thế Lữ tìm giấc mộng lên Tiên để đắm say với cõi Đẹp Nguyễn Bính lại níu giữ “hồn xưa dân tộc” với điệu thơ du dương, êm dịu Những Tôi đề cao khẳng định ngã mong đóng góp vào “văn mạch dân tộc”, mở đường cho phát triển thi ca Việt Nam đại Không gian nghệ thuật Thơ phản ánh rõ nét phong phú làm đa dạng thêm cho không gian nghệ thuật thơ Việt Nam Lần lịch sử thi ca nước nhà, xuất hình ảnh người chủ thể trước không gian, người với khát vọng chiếm lĩnh, làm chủ vũ trụ, không gian Điều phá vỡ đơn điệu, nhàm chán, sáo rỗng, ước lệ, tập cổ, tạo nên dáng vẻ hấp dẫn sức sống không gian nghệ thuật, tạo tiền đề cho phát triển Thơ ca sau Kết nghiên cứu Không gian nghệ thuật Thơ 1932-1945 (qua sáng tác bốn tác giả tiêu biểu) góp thêm phần nhỏ liệu lý luận thực tiễn cho nghiên cứu Thơ Khẳng định lần giá trị nghệ thuật, đóng góp to lớn mà Thơ mang lại cho thi đàn Việt Nam Qua việc giải mã hình tượng không gian nghệ thuật, khắc hoạ diện mạo của trào lưu thơ không góp thêm liệu cho việc nghiên cứu 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 16 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phạm Đình Ân (giới thiệu tuyển chọn, 2006), Thế Lữ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Đình Ân (2009), Kể chuyện nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Phạm Đình Ân (2009), Kể chuyện nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên, 1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Tiến Dũng (1994), “Loại hình câu thơ Thơ mới”, Tạp chí Văn học, (1) Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Cự Đệ (1966), Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ - Nguyễn Toàn Thắng (tuyển chọn giới thiệu, 2002), Hàn Mặc Tử, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2000), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (giới thiệu tuyển chọn, 2009), Huy Cận tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Hà Minh Đức (1994), Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Hà Minh Đức - Đoàn Đức Phương (tuyển chọn giới thiệu, 2003), Nguyễn Bính tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hoá 21 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Mũi Cà Mau 22 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hoà (1997), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Bùi Công Hùng (1983), Quá trình sáng tạo thơ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Phạm Hùng (2002), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ mới, bước thăng trầm, Nxb TP Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Kính (1997), “Về việc vận dụng thi pháp ca dao thơ trữ tình nay”, Tạp chí Văn học, (11) 31 M.B.Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 32 Mã Giang Lân (1996), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 99 100 33 Mã Giang Lân (1998), “Chữ quốc ngữ phát triển thơ ca đầu kỷ XX”, 48 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Tạp chí Văn học, (8) 34 Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 35 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam, vấn đề - tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Đoàn Đức Phương (2006), Nguyễn Bính, hành trình sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Vũ Quần Phương (1987), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Tấn Long (1996), Việt Nam thi nhân tiền chiến, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Vũ Quần Phương (2009), 30 tác giả văn chương, Nxb Giáo dục Việt Nam 37 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo 53 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục dục, Hà Nội 38 Nguyễn Trường Lịch (1992), “Thơ La Fontaine “Thơ mới”, Tạp chí Văn học, (4) 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Quá trình đại hoá văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (5) 41 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn, 2007), Nguyễn Bính tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 42 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn, 2007), Thơ Huy Cận tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 43 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn, 2007), Thơ thơ Gửi hương cho gió tác phẩm lời bình, Nxb văn học 44 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 45 Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học, (9) 46 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1997), Thơ Việt Nam (Hình thức thể loại), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Lê Đức Niệm (1998), Diện mạo thơ Đường, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Đào tạo, Vụ Giáo viên xuất bản, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học 58 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Chu Văn Sơn (chủ biên, 2009), Xuân Diệu thơ chọn lọc, Nxb Văn học - Nxb Giáo dục Việt Nam 62 Văn Tâm (1991), Giảng văn văn học lãng mạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Hoài Thanh (1998), Bình luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Hoài Thanh - Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 65 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 101 67 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Lưu Khánh Thơ (2001), Xuân Diệu, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Lý Hoài Thu (2001), Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám 1945 (Thơ thơ Gửi hương cho gió), Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Quốc Túy (1995), Thơ - bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Thơ 1932-1945 (1998), Tác giả tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 73 Hoài Việt (biên soạn, 1992), Nguyễn Bính thi sĩ yêu thương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [...]... ảnh Thơ mới lấy từ thơ cũ để xây dựng cho mình một mô hình không gian phù hợp là kết quả của một quá trình phát triển biện chứng Các tác giả Thơ mới 1932-1945 đã thể hiện con người cá nhân của mình qua sáng tác và đã tạo nên một không gian nghệ thuật riêng không giống với các tác giả thời kỳ trước đó Để hiểu hơn về không gian nghệ thuật Thơ mới chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu sáng tác của một số tác giả. .. biệt của mỗi không gian của từng nhà thơ sẽ làm giàu cho tính đa dạng trong không gian nghệ thuật Thơ mới Trong sáng tác, không gian nghệ thuật là tiếng nói của con người về cái đẹp Trường huyện giờ xây kiểu khác rồi trong quan điểm thẩm mĩ của mỗi nhà thơ Thơ mới đã đem lại cho thơ Việt Nam Mà đến hôm nay anh mới biết phạm trù thơ hiện đại, thay thế cho thơ trữ tình trung đại Ở Thơ mớiqua Thơ Tình... triển của thơ ca Việt Nam 1.3 Những đặc điểm nổi bật của không gian nghệ thuật Thơ mới 1932-1945 Thời giankhông gian đều là những thuộc tính phổ biến, những điều kiện tất yếu, những hình thức tồn tại của thế giới Cùng tương tự như vậy, trong nghệ thuật, thời giankhông gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của hình tượng nghệ thuật, góp phần tạo nên thế giới nghệ thuật Thời gian nghệ thuật và không. .. liệt, một bên giành quyền sống, một bên giữ Không gian của xã hội cũ, không gian nghệ thuật của thơ cổ là chiếc áo của quyền sống” có vẻ hơi quá chăng? Chúng tôi nghĩ đó đơn thuần chỉ là một cuộc quá khứ mà một cơ thể cường tráng, trưởng thành như Thơ mới không còn vừa đối thoại Thơ mới xây dựng cho nó một không gian nghệ thuật riêng, như vậy là vặn nữa Ước muốn phá tung ra khỏi sự quen nhàm là một thực... chuyển biến của không gian nghệ thuật nguyên tắc thế giới khách quan” [56, 37] trong Thơ mới đầu thế kỷ XX 1.3.2 Không gian nghệ thuật Thơ mới 1.3.2.1 Không gian của cái tôi nội cảm Thơ mới ra đời là một tiếng nói phủ định biện chứng sự tồn tại của thơ Theo Giáo sư Trần Đình Sử, Thơ mới (1932-1945) vẫn chỉ được xem xét trung đại Tư duy ngôn ngữ quen đến thành sáo trong thơ xưa (và cả những bài như một trào... thơ, một số phong cách thơ, một số bài thơ hay, nhưng vẫn chưa thơ Đường luật trên báo chí đương thời) tạo ra một không gian thơ chật hẹp, tù được lưu ý xứng đáng với tư cách là một hệ thống thi pháp mà ý nghĩa của nó đã túng (tất nhiên là về mặt biểu trưng) Thời đại của Thơ mới đã xuất hiện những vượt xa ra ngoài phạm vi một trào lưu, đánh dấu một giai đoạn mới thực sự của cái mới của không gian văn. .. tâm của thế giới) đã tạo nên tính đa dạng củamột ám ảnh đầy tính nghệ thuật với những người đã chót bước chân vào làng lãng không gian nghệ thuật Thơ mới nhưng cũng giúp ta quy đồng các mẫu số để đi mạn Sẽ không quá khi nói sự thể hiện cái tôi của con người lãng mạn thông qua tìm mẫu số chung (mô hình không gian nghệ thuật của cả nền thơ này) việc xây dựng một mô hình không gian riêng mãi mãi không. .. đại thi ca của Thơ mới đã mang đến cho thơ Việt bản chất của Thơ mới, hiểu lầm tính chất của “phản ánh luận” Với các nhà Thơ Nam sự ồn ào, đông đúc của những không gian nghệ thuật hội ngộ, châu tuần mới, mọi rung động tình cảm, mọi mô hình nghệ thuật đều là sự thể hiện cái tôi trong một thời đại chỉ hơn 10 năm Nền Thơ mới đã đưa không gian nghệ thuật nội cảm cùng đời sống phong phú, phức tạp của nó Với... không lặp lại của không có liên lạc gì với quá khứ của giống nòi” [64, 8] mà còn có ý nghĩa như Thơ mới Chúng ta đi tìm mẫu số chung cho tính đa dạng trong không gian nghệ một tiếng nói: ngày hôm nay bắt đầu từ ngày hôm qua và ngày mai bắt đầu từ thuật Thơ mới là đi tìm một diện mạo chung cho cả một nền thơ Mẫu số chung ngày hôm nay, Thơ mới cũng là một dòng chảy khởi tự mạch nguồn thơ ca dân này không. .. được vào không gian địa lý Không gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học tuếch, họ gọi đó là thơ cũ” Với một số người thì khái niệm thơ cũ đã lấn sangtác dụng mô hình hoá các mối liên hệ của bức tranh thế giới như thời gian, xã khái niệm thơ cổ điển (thơ Trung đại) khi coi những bài thơ như Qua Đèo hội, đạo đức, tôn ti trật tự Không gian nghệ thuật có thể mang tính địa điểm, tính Ngang” là một bức

Ngày đăng: 13/08/2016, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w