Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
67 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: Tên sáng kiến: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠOHỨNGTHÚHỌCTẬPCHOBỘMÔNNGỮVĂNTRUNGHỌCCƠ SỞ” Lĩnh vực áp dụng: Mônngữvăn cấp Trunghọcsở Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Nếu môn khác mà học sinh học chương trình cung cấp cho em tri thức hiểu biết nguồn cội người, kiến thức khoa học nhân loại, sống, sinh thái … mônNgữvăn góp phần lớn quan trọng cho phát triển toàn diện em Bộmôn giúp em nhiều giao tiếp, biết tạo lập loại văn bản, em thấu hiểu, thông thạo giàu ngôn ngữ dân tộc Đặc biệt phân biệt cảm thụ hay, đẹp tinh hoa văn hoá nghệ thuật Và đặc biệt môn trực tiếp giúp em hình thành ý thức, đạo đức, phẩm chất, nhân cách người Là giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy mônNgữvănTrunghọcsở Mỗi lần lên lớp, thân băn khoăn trước việc họchọc sinh Môn Trang ngữvănmôn quan trọng chương trình giáo dục Nhưng em đạt điểm giỏi thang điểm có 9,10; dù giáo viên nhiệt tình giảng dạy? Hay em chưa cóhứngthúhọc văn? Khi lên lớp kiểm tra, phần lớn học sinh kiến thức cũ không nhớ không soạn, có em chưa đọc trước văn nhà giáo viên hướng dẫn nhà thật cụ thể, rõ ràng Như em cảm thụvăn chuẩn bị tìm hiểu? Vì thế, học, học sinh tham gia xây dưng bài, nói chuyện làm việc riêng tạocho không khí lớp học căng thẳng, không sinh động, học hiệu Kiến thức có chủ yếu trông chờ vào giáo viên cung cấp Từ thực trạng trên, với nhiệt huyết yêu nghề mong có kết cao từ phía học sinh, tạocho em hứngthú tự giác họctậpmôn Qua trình giảng dạy nghiên cứu áp dụng Tôi tự rút sáng kiến kinh nghiệm cho thân dạy văn, số biện pháp “Tạo hứngthúhọctậpchomônNgữvăntrườngTrunghọc sở” 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích chọn giải pháp: Với đề tài thân muốn tìm hiểu áp dụng số sáng kiến để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn giảng dạy, chocó kết tốt Và chohọc sinh có niềm đam mê hứngthú việc họctậpmônngữvăn 3.2.2 Nội dung giải pháp: Trang So với giải pháp cũ, giải pháp có nhiều ưu điểm hơn: Nó phát huy tính tích cực họctậphọc sinh, giảm bớt căng thẳng, làm chohọc nhẹ nhàng thoải mái hơn, tạo mối quan hệ gần gũi thân thiện giáo viên học sinh Góp phần vào việc đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng môn, xây dựng trườnghọc thân thiện học sinh tích cực Để đạt mục đích trên, đề số giải pháp, sáng kiến khắc phục đưa vào áp dụng thực tiễn sau : Nhầm giúp học sinh cóhứngthúhọctậpmônngữ văn, trước lên lớp người giáo viên phải có chuẩn bị thật công phu, cẩn thận, phải nghiên cứu tìm phương pháp phù hợp, hình thức tổ chức sinh động, chuẩn bị có tính lô-gic, hệ thống câu hỏi tư duy, câu hỏi gợi ý phải sát với đối tượng học sinh kích thích học sinh tìm tòi kiến thức sách giáo khoa Cụ thể sau : *Thứ : Chohọc sinh thấy ý nghĩa môn thân em + Trước hết giáo viên nêu vấn đề : Muốn làm văn trôi chảy, lưu loát ta phải làm sao? Khi hoàn cảnh cần viết đơn, biên ta phải viết nào? Hoặc muốn viết thưcho ta phải viết cho tốt ? Vậy phân mônTập làm văn giúp em đáp ứng yêu cầu + Và sở giúp em làm văn, tạovăncho tốt? Khi giao tiếp có người nói chuyện, trình bày vấn đề trôi chảy, lưu loát Nhưng lại có người nói ấp úng không tìm ngôn từ để giãi bày ý kiến? Đó họ chưa nắm từ vựng, nghĩa từ … Học phân môn Tiếng Việt giúp em điều Trang + Hơn điều giúp em phân biệt thiện, ác hiểu đâu lẽ phải, đâu sai trái, hiểu biết hay, đẹp sống, phần văn giúp em điều thấu hiểu tình người với giới muôn hình muôn vẻ gởi gắm vào văn chương mà muốn tìm hiểu tìm hiểu mônVănhọc Với dẫn dắt giúp học sinh gây ý, tò mò, hứngthúcho tiết họcNgữvăn *Thứ hai : Trong trình giảng dạy, giáo viên nên sử dụng phương tiện dạy học (Trình chiếu, tranh ảnh ), thường xuyên giới thiệu tài liệu liên quan mà em trực tiếp tham khảo có hiệu quả, khuyến khích em tìm từ điển Tiếng Việt, từ điển tả, từ điển văn học… để khắc sâu thêm vốn kiến thức *Thứ ba : Giáo viên nên tạo không khí cho lớp học thật nhẹ nhàng, thoải mái, không nên dùng lời nói xúc phạm đến học sinh, không ép buộc cách gò bóvănhọchọc cưỡng ép, căng thẳng mà phải gợi chohọc sinh cách tự đặt vấn đề để tìm kiến thức học Ví dụ :Đối với văn Khi nghe đến tên văn bản, trước tiết học, học sinh tự đặt câu hỏi học : -Văn viết ? - Viết ? - Viết ? Trang - Nội dung ? - Văn muốn nói điều gì? Để trả lời cho nghi vấnhọc sinh chủ động tìm hiểu, sau tìm hiểu, đọc, tóm tắt, học sinh trả lời câu hỏi cuối dễ dàng Nếu học sinh có sách tham khảo cảm thụ sâu sắc Ví dụ 2: Đối với phân môn Tiếng Việt Khi nghe tên : “Trường từ vựng” hay “ Tình thái từ” ( ngữvăn - tập một) học sinh tự đặt số câu hỏi như: + Trường từ vựng gì?- Tình thái từ gì? + Nó nào? + Nó có tác dụng gì? + Nó có khác từ loại học không? Chỉ cần giải thắc mắc học sinh hứngthú tìm hiểu nhà Đến lớp học giáo viên nêu vấn đề, học sinh giải dễ dàng, nhanh chóng Ví dụ 3: Riêng phân mônTập làm văn, chohọc sinh tìm hiểu khái niệm nhà chotập để học sinh làm Muốn làm phải tự tìm hiểu lí thuyết trước Biết khó em có tìm tòi khám phá học Đối với luyện tậpchohọc sinh soạn trước Như đến học sôi so với không tìm hiểu hướng dẫn trước Trang * Thứ tư: Hướng dẫn em tìm hiểu, cách soạn trước học , nắm bắt nội dung kiến thức, mục đích học cách ngắn gọn, dễ hiểu Đặc biệt văn nên hướng dẫn cách tóm tắt chohọc sinh, làm việc học sinh không thấy khó khăn mà sẵn sàng cho tiết học * Thứ năm: Để tạohứngthúcho tiết học, nên bắt đầu tiết họcsố hình thức vào thoải mái không nặng nề cho tiết học Từ khâu kiểm tra cũ đến khâu kết thúc tiết học ( Trong khâu kiểm tra cũ giáo viên cần nêu câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh) Ví dụ 1: Kiểm tra cũ học sinh quên phần gợi mở cách kiểm tra phần khác Vì học sinh học hồi hộp nên trả lời không được, không lưu loát Nếu áp đặt chohọc sinh điểm gây ức chế cho buổi học Ví dụ 2: Học sinh trả lời chưa lưu loát giáo viên hỏi thêm kiến thức giảng cho thêm điểm điều khuyến khích học sinh ý học Ví dụ 3: Cách vào tiết học gây hứngthú nhiều tạo sinh khí cho tiết học Như dạy “ Ca Huế sông Hương” ( Ngữvăn – tập hai) giáo viên giới thiệu cách trình chiếu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa như: Đại Nội – Huế, Thuyền rồng sông Hương, cầu Tràng Tiền, núi Ngự Bình… để tạohứngthúchohọc sinh *Thứ sáu: Trong dạy không nên bắt học sinh phải cố gắng trả lời câu hỏi sách giáo khoa sách giáo khoa câu hỏi khái quát Trang tổng hợp, học sinh trung bình yếu không trả lời chán nản, tâm lý nặng nề khó hiểu trở nên lười xây dựng Vì vậy, giáo viên nên chẻ nhỏ câu hỏi, có gợi ý làm chohọc sinh hiểu vấn đề, hăng hái học; học sinh trung bình yếu thoải mái Ví dụ: Trong Tiếng Việt “ Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội ” (Tiếng Việt 8- tập một) Sau chohọc sinh tìm hiểu ví dụ, giáo viên đặt câu hỏi : ? Bắp, bẹ, ngô, từ từ địa phương, từ sử dụng phổ biến toàn dân? Như học sinh địa phương, tìm hiểu từ ngữ vùng khác Các em trả lời từ địa phương thông dụng em hay nghe, hay dùng Nhưng hỏi: ? Ngô - bắp - bẹ một, em hay sử dụng từ nào? Học sinh: Từ “ bắp ” Giáo viên: Vậy “ bắp ” thường dùng quê em sử dụng chosố đông, cho toàn dân, phổ thông ta dùng từ “ ngô” - Vậy từ “ngô” từ toàn dân từ “ bắp, bẹ” từ ngữ địa phương Từ giáo viên chohọc sinh lấy số ví dụ nhận xét đưa khái niệm học * Thứ bảy : Để tâm ý đến đối tượng chưa có tinh thần học tập, huy động đối tượng học sinh xây dựng học Nếu quan tâm để ý, khuyến khich học sinh phát huy tính tích cực Khi góp phần xây dựng không xác trăm phần trăm làm cho Trang em tậptrung theo dõi nhớ Ngoài cho điểm khích lệ, khuyến khích học sinh có tinh thần cầu tiến, xây dựng bài, góp phần tạohứngthúcho tiết học * Thứ tám: Do mônngữvăn gắn liền với sống, nên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phải làm bật tính thực tiễn tính giáo dục để em thấy kiến thức học gắn kết với đời sống thực tế Từ đó, giúp em thấm nhuần thấy rõ hay, bổ ích Ví dụ: Giảng dạy “ Chiếc cuối cùng” OHENRI ( Ngữvăn 8- tập một) Giáo viên chohọc sinh thấy được: - Trong sống ta phải có tình yêu thương cao người nghèo khổ với - tình yêu người với người - Sức mạnh tình yêu sống chiến thắng bệnh tật - Người ta hy sinh mạng sống cho Hay “ Hai phong” giáo viên chohọc sinh cảm nhận được: -Tình yêu quê hương người - Không quên khứ tuổi thơ, đừng quên công ơn tình cảm người thầy giáo, cô giáo đời Như học sinh thấy yêu thích Vănhọc sau họcvăn Trang * Thứ chín (Kiểm tra): Nên có kiểm tra thường xuyên, giáo viên trực tiếp kiểm tra giao cho ban cán lớp, cán môn kiểm tra báo cáo Giáo viên khen ngợi, biểu dương kịp thời vào chuyên cần đánh giá việc học tập, điều tạo thói quen họctậpchohọc sinh Và khâu phê điểm cần có khuyến khích không nên khắt khe với việc cho điểm cao * Thứ mười: Đây biện pháp, việc làm không phần quan trọng Đó việc thực thời gian củng cố - dặn dò Giáo viên hướng dẫn cụ thể chohọc sinh số kiến thức cần chuẩn bị cho tiết học tài liệu tham khảo, kiến thức trọng tâm cần soạn sau (bằng câu hỏi tư duy, gợi ý), điều gây ham thích tìm hiểu theo dẫn dắt, giới thiệu thầy cô gợi ý Cuối kết hợp biện pháp tạohứngthú , học sinh không thấy khó khăn họcngữvăn nữa, lớp học trở nên sinh động hơn; học sinh không căng thẳng, họctập nhiệt tình hơn, đạt kết 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Do đề tài không yêu cầu phương tiện đại, cầu kỳ nên dễ áp dụng chomônngữvăn cấp Trunghọcsở tất trường, đặc biệt thuận lợi trường vùng sâu, vùng xa Đồng thời có tham khảo, áp dụng chosố đồng nghiệp trường khác huyện có kết tiến Trang Tuy mong quý đồng nghiệp, quý lãnh đạo xây dựng, góp ý sáng kiến hoàn thiện đầy đủ, hiệu Để áp dụng vào công tác giảng dạy mônngữvăntrườngTrunghọcsở huyện tỉnh có kết tốt, đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục ngành đề 3.4 Hiệu lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Sau áp dụng biện pháp sáng kiến vào lớp trực tiếp giảng dạy có biến đổi tinh thần họctập từ phía học sinh Các em mua sách tham khảo Biết cách soạn nên em soạn đầy đủ hơn, biết tóm tắt văn bản, mạnh dạn xây dựng bài, biết tự nghiên cứu nhà Vì vậy, lớp hăng hái phát biểu, không tinh thần gượng ép Cùng với nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn áp dụng biện pháp tạohứngthúhọctậpchohọc sinh; cố gắng nỗ lực, có thái độ đắn họctậphọc sinh , nên kết đạt ngày cao Cụ thể với năm học 2015 – 2016 kết sau: Kỳ I : Giỏi : 37,6 Khá: 42,9% Trung bình :19,5% Yếu : 0% Trang 10 Trên kết thu qua việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, ứng dụng ban đầu thấy tiến học sinh 2.5 Tài liệu kèm theo: Không có …………Hết……… Trang 11 ... nghiên cứu áp dụng Tôi tự rút sáng kiến kinh nghiệm cho thân dạy văn, số biện pháp Tạo hứng thú học tập cho môn Ngữ văn trường Trung học sở 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:... mắc học sinh hứng thú tìm hiểu nhà Đến lớp học giáo viên nêu vấn đề, học sinh giải dễ dàng, nhanh chóng Ví dụ 3: Riêng phân môn Tập làm văn, cho học sinh tìm hiểu khái niệm nhà cho tập để học. .. người với giới muôn hình muôn vẻ gởi gắm vào văn chương mà muốn tìm hiểu tìm hiểu môn Văn học Với dẫn dắt giúp học sinh gây ý, tò mò, hứng thú cho tiết học Ngữ văn *Thứ hai : Trong trình giảng