Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM I Thông tin Khái quát chung bảo tàng Địa chỉ: đường Nguyễn Văn Huyên, Cầu Giấy, Hà Nội Bảo tàng dân tộc học Việt Nam vừa sở khoa học, vừa trung tâm văn hóa, có tính khoa học cao tính xã hội rộng lớn Vị trí xác định đó được thể hiện qua các chức năng: nghiên cứu khoa học về các dân tộc ở nước ta, sưu tầm, đánh giá, bảo quản, phục chế, trưng bày, giới thiệu khai thác những gia strị lịch sử - văn hóa của các dân tộc, đồng thời cung cấp tư liệu dân tộc học đào tạo cán cho loại hình bảo tàng dân tộc học Trong tưưong lai, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam còn hướng tới giới thiệu, trưng bày cả về văn hóa văn minh của các dân tộc ở Đông Nam á Châu á Lịch sử hình thành Loại hình bảo tàng dân tộc học quan trọng có ý nghĩa to lớn về nhiều phương diện qui mô quốc gia ở từng địa phương, bởi vì Việt Nam có tới 54 dân tộc Cho nên, từ năm 1981 Nhà nước đã chủ trương hình thành Bảo tàng Dân tộc học đặt tại thủ đô Hà Nội Công trình Bảo tàng Dân tộc học được chính thức phê duyệt luận chứng kinh tế - kỹ thuật ngày 14-12-1987 được Nhà nước cấp đất để xây dựng: năm 1987 - 2.500m 2, năm 1988 - 9.500m2, đến năm 1990 Thủ tướng Chính phủ có quyết định giao toàn 3,27 Bảo tàng bắt đầu được cấp vốn chuẩn bị đầu tư vào năm 1986 Công việc xây dựng móng triển khai từ cuối năm 1989 Theo luận chứng kinh tế - kỹ thuật, tổng kinh phí để xây dựng 27 tỷ đồng, chưa kể khoảng tỷ đồng cho việc sưu tầm hiện vật, tư liệu tổ chức trưng bày Suốt nhiều năm, Ban quản lý công trình Bảo tàng Phòng Bảo tàng phận của Viện Dân tộc học Ngày 24-10-1995, Thủ tướng Chính phủ quyết định về việc thành lập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (trực thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Khoa học xã hội Việt Nam) Ngày 12 tháng 11 năm 1997, vào dịp Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ các nước có sử dụng tiếng Pháp họp tại Hà Nội, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình Tổng thống Cộng hòa Pháp Jacques Chirac đã cắt băng khai trương Bảo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam toạ lạc bên đường Nguyễn Văn Huyên ở quận Cầu Giấy, cách trung tâm thủ đô Hà Nội chừng km Đây vốn vùng đất ruộng của cư dân sở tại Tất cả các công trình sở hạ tầng đều mới được xây dựng với quá trình hình thành Bảo tàng Đường Nguyễn Văn Huyên đường Nguyễn Khánh Toàn chạy qua phía trước Bảo tàng đều mới được xây dựng Công trình Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam kiến trúc sư Hà Đức Lịnh (người dân tộc Tày, thuộc Công ty Xây dựng nhà ở công trình công cộng, Bộ Xây dựng) thiết kế Nội thất công trình Bà kiến trúc sư Véronique Dollfus (người Pháp) thiết kế Trong khoảng chục năm qua, Bảo tàng có khu vực chính: - Khu thứ bao gồm nhà trưng bày, văn phòng sở nghiên cứu, thư viện, hệ thống kho bảo quản, hệ thống các phận kỹ thuật, hội trường Các khối nhà liên hoàn với nhau, có tổng diện tích 2.480m 2, đó 750 m2 dùng làm kho bảo quản hiện vật -Khu thứ khu trưng bày trời, rộng khoảng ha, bắt đầu xây dựng năm 1998 hoàn thành công trình trưng bày cuối năm 2006 -Bên cạnh đó, hiện Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được cấp thêm đất, nâng diện tích khuôn viên của Bảo tàng lên gần 4,4 Tại phần đất mở rộng này, từ giữa năm 2007 bắt đầu xây dựng tòa nhà tầng, mang tên “nhà Cánh diều”, để giới thiệu về văn hóa các dân tộc ngước ngoài, chủ yếu các dân tộc ở Đông Nam Á Đây khu trưng bày thứ của Bảo tàng Mười năm đầu mở cửa, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã đón tiếp khoảng 1.200.000 lượt khách tham quan, đó có 530.000 khách quốc tế đến từ 40 quốc gia vùng lãnh thổ Số du khách đến Bảo tàng ngày gia tăng, năm 2007 đạt 337.000 lượt người, tháng đầu năm 2008 – 210.000 lượt người… Có thể nói, Bảo tàng trung tâm trưng bày lưu giữ quí giá về văn hoá của đủ 54 dân tộc Tính đến năm 2000 đã tích luỹ được 15.000 hiện vật, 42.000 phim (kèm ảnh màu), 2190 phim dương bản, 273 băng ghi âm các vấn, âm nhạc, 373 băng video 25 đĩa CDRom Đồng thời, trung tâm nghiên cứu dân tộc học với những chuyên gia về các dân tộc, các lĩnh vực chuyên ngành Người ta đến không để tham quan, giải trí, mà còn để tìm hiểu, nghiên cứu về các dân tộc, các sắc thái văn hoá đa dạng đặc sắc của từng tộc, từng vùng những giá trị truyền thống chung của các dân tộc Vì vậy, từ nhân dân khắp các miền nước đến khách nước ngoài, từ học sinh, sinh viên đến nhà khoa học đều có thể tìm thấy hấp dẫn ở 3, Sơ đồ bảo tàng: Nhà Dao Nhà Nhà HMông Tày Nhà mồ Cơ Nhà Hà tu Nhì Nhà mồ Gia Khu trưng bày rai trời Nhà Rông Bana Nhà dài Nhà Êđê Chăm Nhà Việt 3, Loại hình bảo tàng: -Thuộc loại hinh Bảo tàng Khoa học Xã hội- Nhân văn - Khu trưng bày Đông Nam Á: Khởi công xây dựng vào năm 2008 Ngoài khu vực quan: sở nghiên cứu, thư viện, hệ thống kho bảo quản hiện vật II Nội dung trưng bày Bảo Tàng Tính đến năm 2000 đã tích luỹ được 15.000 hiện vật, 42.000 phim (kèm ảnh màu), 2190 phim dương bản, 273 băng ghi âm các vấn, âm nhạc, 373 băng video 25 đĩa CDRom Đồng thời, trung tâm nghiên cứu dân tộc học với những chuyên gia về các dân tộc, các lĩnh vực chuyên ngành Người ta đến không để tham quan, giải trí, mà còn để tìm hiểu, nghiên cứu về các dân tộc, các sắc thái văn hoá đa dạng đặc sắc của từng tộc, từng vùng những giá trị truyền thống chung của các dân tộc Vì vậy, từ nhân dân khắp các miền nước đến khách nước ngoài, từ học sinh, sinh viên đến nhà khoa học đều có thể tìm thấy hấp dẫn ở Hiện vật của BTDTHVN không phải những cổ vật đắt tiền, mà chủ yếu bao gồm nhiều thứ bình thường đời sống hàng ngày của người dân như: dao, cái gùi, chiếc khố, ống sáo, cái tẩu, chiếu Chúng phản ánh mọi khía cạnh văn hoá vật thể phi vật thể của cộng đồng dân cư, thể hiện tiêu biểu mọi mặt sống mọi sáng tạo văn hoá của họ Bởi vậy, Bảo tàng này, Trưng bày nhà Bảo tàng dân tộc học Việt Nam bày trongđược nhà Bảo tàng dân tộc học Việtcác Nam tiêu chí khác hiện vật phong phú, có thể hìnhTrưng thành nhiều sưu tập theo Bảo tàng có 54 sưu tập về từng dân tộc, như: về người Thái, về người Hmông, về người Gia Rai Phân chia theo công dụng, có các sưu tập về y phục, các đồ trang sức, về nông cụ, về ngư cụ, về vũ khí, về đồ gia dụng, về nhạc cụ Lại có tập hợp riêng về các hiện vật tôn giáo-tín ngưỡng, cưới xin, ma chay hay nhiều hoạt động tinh thần, xã hội khác Trên sở đó, Bảo tàng tổ chức trưng bày xuất bản sách ảnh theo các dạng thức sưu tập khác nhau, bổ ích lý thú đối với mọi đối tượng, mọi trình độ học vấn BTDTHVN được triển khai theo nhiều quan niệm mới phù hợpvới tiến khoa học kỹ thuật Trước hết đó quan niệm Bảo tàng dành cho tất cả mọi người Quan niệm được thể hiện cả kiến trúc lẫn kỹ thuật trưng bày Bảo tàng có lối riêng thích hợp cho thương binh hay những người khuyết tật phải di chuyển xe đẩy có thang máy để họ lên xem tầng hai Các bậc lên xuống đều có tay vịn cho người già yếu tiện lại Trong trưng bày, kế thừa kinh nghiệm của nhiều bảo tàng thế giới, BTDTHVN đã không chọn chữ in mà chọn chữ viết thường cho tất cả các viết để người xem ở các lứa tuổi có thể đọc dễ dàng không mỏi mắt Các pa nô được treo ở tầm cao có tính toán phù hợp với cả lứa tuổi thiếu nhi Phần trưng bày của Bảo tàng có hiện vật, có ảnh, viết, có băng hình, có các tư liệu tham khảo mà người xem tuỳ trình độ nhu cầu khác có thể khai thác nhiều hay ít Bảo tàng lấy hiện vật làm trung tâm vì hiện vật phản ánh những sinh hoạt đời thường của nhân dân các dân tộc Vậy nên quan điểm xuyên suốt là: trang trí thật đơn giản, không cầu kỳ, để người xem có thể cảm thụ nhiều cái hay, cái đẹp, cái tinh tế của hiện vật bình dị, đời thường Trong Bảo tàng không có tranh minh hoạ Nếu cần minh chứng cho những sinh hoạt đó thì Bảo tàng dùng ảnh hay băng hình phản ánh sống thực của các dân tộc Phần trưng bày thường xuyên của Bảo tàng hiện trưng bày số lượng hiện vật hạn chế: gần 700 hiện vật khối 280 ảnh Quan điểm chủ đạo không tham đưa quá nhiều hiện vật vào các tủ trưng bày, bởi gây cảm giác thừa ứ khó tiếp cận được cách tập trung 10 ngang câu đầu, chính bản thiết kế của người thợ mộc dân gian dựng các công trình kiến trúc tre gỗ cổ truyền Khoảng những năm 30 thế kỷ XX, gian nhà nữa được dựng thêm, nối đốc với nhà chính Phần nhà này, ban đầu để chứa thóc gạo, về sau dùng làm chỗ dạy học 4, Nhà Hmông: Ông Thào Pháng Khày (sinh năm 1972) chủ nhà Nhà người bố dựng năm 1984 ở bản Đề Chờ Chua A, xã Púng Luông, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Gia đình Ông Khày gồm người: hai vợ chồng hai Người Hmông Hoa ở nhà trệt Nhà làm gỗ pơmu (có thể thấy loại ở đằng sau nhà) Công việc làm nhà của đàn ông Dân bản thường giúp dựng nhà Họ dùng búa dao Hầu hết các phận được liên kết với dây buộc Một nhóm người dân địa phương đã dựng lại nhà ngày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam năm 1999 5, Nhà rông Bana: Ngôi nhà dựng theo nhà rông hồi nửa đầu thế kỷ XX của làng Kon Rbàng (xã Vinh Quang, thị xã Kon Tum, tỉnh Kon Tum) Nhà rông hiện ở làng nhà rông ở Tây Nguyên còn giữ được hệ thống cột-xà cột đầu sàn sân đã có 70 năm tuổi Căn cứ vào đó, kết hợp với hiểu biết dân tộc học về nhà rông Ba Na vùng Kon Tum, đồng thời qua tìm hiểu hình ảnh tư liệu cũ điều tra hồi cố tại làng, Bảo tàng DTHVN những người làng Kon Rbàng cố gắng tái tạo nhà rông Kon Rbàng nó chưa “hiện đại hóa” Từ kiểu 17 dáng, kích cỡ, kết cấu đến hướng nhà đều bản được giữ nguyên ở làng Song, mái không lợp tôn mà lợp cỏ tranh rui không dùng gỗ xẻ vuông mà dùng gõ tròn mặt sàn không lát gỗ ván mà trải tre đập giập bổ banh vách không trát đất quét vôi mà dùng phên nứa sân sàn không phải bê-tông mà gỗ, với các thang lên xuống đều gỗ tròn Gỗ, tre, nứa, dây mây cỏ tranh dùng làm nhà đều những vật liệu Tây Nguyên Những cột lớn có đường kính 60cm Những đòn tay hay xà dọc dài suốt chiều dài nhà, khoảng 14-15m Ngôi nhà thuộc kiểu nhà rông mái cao, chiều cao gần 19m (kể cả dải hoa văn nóc), mái chính cao khoảng 13m, mặt sàn cao gần 3m rộng 90m2 (không kể phần sân sàn), có thang lên xuống Tiếp theo đợt làm việc đầu năm 2002, từ ngày 26-32003, 29 người Ba Na từ làng Kon Rbàng được Bảo tàng DTHVN mời đến bắt đầu làm mộc Ngày 26-4, các vì cột đã được dựng lên Sau đó các phần việc khác lần lượt được thực hiện: lắp dựng đầy đủ hệ thống khung cột, sân sàn, dựng giàn giáo, lắp ráp hệ thống rui, đòn nóc, đòn tay, các phận chống giằng cho khung mái, đặt mè mái để lợp, đan phên phủ nóc Ngày 4-6-2003, nhà rông của người Ba Na làng Kon Rbàng đã hoàn thành Công chúng đến Bảo tàng DTHVN được chiêm ngưỡng thêm nét văn hóa cổ truyền đặc sắc Tây Nguyên tại Hà Nội thấy khâm phục người dân làng Kon Rbàng tạo dựng công trình kiến trúc dân gian Ba Na công phu, bề thế, hoành tráng Công trình được Bộ ngoại giao Cộng hòa Liên bang Đức (thông qua Đại sứ quán Đức tại Hà Nội) tài trợ phần lớn kinh phí 6, Nhà Hà Nhì: Ngôi nhà được làm theo mẫu nhà của anh Tráng A Lù, người Hà Nhì ở thôn Lao Chải 1, xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Tráng A Lù thứ 6, út gia đình Anh cưới vợ năm 1986, đến năm 1987 sinh đầu lòng được cha mẹ làm nhà cho ở riêng năm 1988 Hiện nay, gia đình anh có 18 người, gồm hai vợ chồng trai Các của anh đều đã lớn, chưa có gia đình riêng nên ở cha mẹ Anh Lù dự định dành gian buồng bên trái cho vợ chồng người trai cả Những người thứ, sau lấy vợ, sinh được anh làm nhà cho ở riêng ''Nhà nơi ở của vợ chồng, cái, cháu chắt chỗ về của tổ tiên, cha mẹ mình Đi đâu, làm gì, nhớ nhà Có được cái nhà rồi, mới yên tâm làm ăn Sau lấy vợ, đời người quan trọng làm được cái nhà'' (Tráng A Lù, 38 tuổi, thôn Lao Chải 1, Y Tý, Bát Xát, Lào Cai) 7, Nhà Dao: Ngôi nhà nửa sàn đất được ông Bàn Văn Sấm (sinh năm 1946) người Dao ở thôn Khe Mụ, xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai đến dựng tại Bảo tàng DTHVN năm 1999 theo kiểu nhà hiện thời của ông Sấm Nhà chia làm hai phần: phần nền đất nơi đặt bàn thờ tổ tiên, bếp, khung cửi chỗ tiếp khách phần sàn, lát những bương bổ đôi đập giập, giường ngủ của gia đình, nơi ăn uống nhà có đám ''''Phần sàn quan trọng Thường dựng xong cột cái thì người ta bắc sàn để lấy thăng cho nhà Đây việc làm khó nhiều thời gian nhất'''' Cột nhà làm lõi gỗ thọ, loại không bị mối mọt Ngôi nhà có sử dụng số cột đã được dân bản dựng vài chục năm, có cột đã qua 60-70 năm Mái nhà lợp nứa bổ đôi, hay năm sau phải lợp lại lần ''''Trước đây, người Dao sống ở rừng già, nứa nhiều, dễ kiếm nứa to để lợp mái Ngày nay, rừng già không còn nữa, nứa ngày khan hiếm, cỏ gianh mọc nhiều nương nên từ khoảng 20-30 năm trước chuyển sang lợp cỏ gianh Nay nhiều nhà bắt đầu lợp ngói'''' (ông Bàn Văn Sang, dân bản) 8, Nhà dài Ê Đê: 19 Ngôi nhà dài 42,50m, sàn cao 1,10m rộng 6m, từ sàn lên nóc 4,30m Nó được dựng lại sở nhà bà HĐách Êban làm năm 1967 ở buôn Ky, phường Thành Nhất, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc Xưa kia, vùng Ê Đê có nhà dài tới dưới 200m Gia đình giàu, đông người có thế lực thì nhà dài, đẹp Những năm 70 của thế kỷ XX, còn thấy những nhà dài 50-60m Từ những năm 80, quá trình giải thể nhà dài diễn nhanh chóng rộng khắp Theo truyền thống, nhà ở làng đều quay đầu hồi về hướng Bắc Đó dằng đầu nhà, nơi có sân sàn rộng có cửa vào chính Còn cửa đối diện ở cuối nhà chủ yếu dành cho phụ nữ qua lại Khi nằm nhà phải quay đầu về hướng Đông, chân duỗi về hướng Tây 9, Nhà Chăm: Thang lâm tên gọi nhà quan trọng nhà ở của khuôn viên gia đình người Chăm Đây nơi ngủ của vợ chồng gia chủ, nơi để các 20 tài sản quý, nơi tiếp khách của gia đình Thang lâm thường làm các loại gỗ tốt cẩm xe (tapah), gõ (akuh), gáo vàng (bărmưh) Thang lâm có sàn lát ván, có lớp mái: mái dưới trát bùn trộn rơm mái lợp ngói cỏ tranh (agăk ralang) Nhà quay về phía nam Ngôi nhà vốn ở thôn Trường Thọ, xã Phước Hậu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Nhà được làm từ khoảng 100 năm trước, đã trải qua thế hệ, kể từ ông Dương Tấn Phát (một quan huyện ở Ninh Phước) Từ sau năm 1964, lũ lụt, cả làng Chăm chuyển nơi khác nên nhà được nhượng lại cho gia đình người Kinh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã mua lại nhà Sau gần tháng thi công, 14 thợ người Chăm ông Kiều Khai ông Sử Văn Ngọc chủ trì đã dựng lại nhà tại Bảo tàng Đây nhà thang lâm cổ còn lại ở tỉnh Ninh Thuận còn giữ nguyên những nét đặc trưng nhà thang lâm truyền thống của người Chăm Trưng bày nhà 21 Trước tiên người xem có thể tiếp cận với panô có nhan đề: "Việt Nam Những chặng đường lịch sử văn hoá", qua đó có được thông tin về các thời kỳ lịch sử của đất nước, hội nhập của các dân tộc các nền văn hoá - văn minh vào Việt Nam Một bản đồ lớn in màu phân bố các dân tộc ở Việt Nam theo các nhóm ngôn ngữ, đồng thời có mặt cắt ở các vị trí Bắc, Trung, Nam để thấy được đặc điểm cư trú theo độ cao Bên cạnh đó, có panô giới thiệu chân dung người của 54 dân tộc được xếp theo ngữ hệ: Nam Á, Nam Đảo, Hmông - Dao, Thái - Ka Đai, Hán - Tạng -Nhóm ngôn ngữ Việt Mường: Ngay bên lối vào phòng trung bày có panô giới thiệu số thông tin chung về dân tộc Việt với ảnh bản đồ Một không gian rộng rãi, sáng 22 sủa đầy ấn tượng dành cho việc tái tạo quá trình làm nón hoạt động của người đan đó Nón vật dụng gắn bó sâu sắc với người phụ nữ từ lâu đời Nghề làm nón ở làng Chuông nghề đan đó ở làng Thủ Sỹ được tái tạo không thể hiện tinh tế, khéo léo, cần mẫn các nghề thủ công mà còn chứng minh làng ở đồng Bắc Bộ từ lâu đã có mối quan hệ kinh tế xã hội rộng rãi việc làm sản phẩm tiêu thụ sản phẩm Cảnh làm nón chợ bán nón, cảnh làm đó vận chuyển đó bán được thể hiện hình Một số nét văn hoá cổ truyền người Việt được giới thiệu 11 tủ kính trưng bày với các chủ đề: Múa rối nước, nhạc cụ, tín ngưỡng thờ Mẫu, các đồ chơi dân gian của trẻ em, thờ Tổ nghề hát bội Một số nghề thủ công tiêu biểu nghề đúc đồng, chạm khắc gỗ, nghề sơn, nghề làm tranh Đông Hồ được giới thiệu các tủ kính Người xem vừa được thấy số sản phẩm của nghề thủ công, vừa được biết công cụ, dụng cụ quy trình sản xuất các sản phẩm Thờ cúng tổ tiên, nét văn hoá tiêu biểu của người Việt được thể hiện qua trưng bày bàn thờ tổ tiên ở gia đình nông dân +Dân tộc Việt: Người Việt (Kinh) chiếm khoảng 87% dân số toàn quốc Họ sinh sống khắp cả nước song tập trung ở đồng bằng, trung du ven biển Tổ tiên của dân cư Việt - Mường đã hình thành Nhà nước của mình vào khoảng đầu thiên niên kỷ thứ I trước Công nguyên Người Việt trung tâm liên kết các dân tộc anh em để dựng nước giữ nước Làng đơn vị cư trú bản, nơi sản xuất nông phẩm, làm thủ công nghiệp buôn bán nhỏ Làng xã được tổ chức chặt chẽ với máy quản lý theo lệ tục Làng thường có đền thờ Thành hoàng các danh nhân văn hoá, lịch sử Làng cấu trì cấu xã hội văn hoá truyền 23 thống Đô thị xuất hiện sớm ngày phát triển, trở thành các trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá Người Việt sớm chọn lọc để tiếp thu văn hoá Trung Hoa, Ấn Độ văn hoá phương Tây đồng thời bảo tồn, phát triển tiếng nói những tinh hoa văn hoá của dân tộc Chữ Hán, chữ Nôm Quốc ngữ đã lần lượt giữ vai trò quan trọng lịch sử phát triển văn hoá quốc gia Một không gian rộng rãi, sáng sủa đầy ấn tượng dành cho việc tái tạo quá trình làm nón hoạt động của người đan đó Nón vật dụng gắn bó sâu sắc với người phụ nữ từ lâu đời Nghề làm nón ở làng Chuông nghề đan đó ở làng Thủ Sỹ được tái tạo không thể hiện tinh tế, khéo léo, cần mẫn các nghề thủ công mà còn chứng minh làng ở đồng Bắc Bộ từ lâu đã có mối quan hệ kinh tế xã hội rộng rãi việc làm sản phẩm tiêu thụ sản phẩm Cảnh làm nón chợ bán nón, cảnh làm đó vận chuyển đó bán được thể hiện hình Một số nét văn hoá cổ truyền người Việt được giới thiệu 11 tủ kính trưng bày với các chủ đề: Múa rối nước, nhạc cụ, tín ngưỡng thờ Mẫu, các đồ chơi dân gian của trẻ em, thờ Tổ nghề hát bội Một số nghề thủ công tiêu biểu nghề đúc đồng, chạm khắc gỗ, nghề sơn, nghề làm tranh Đông Hồ được giới thiệu các tủ kính Người xem vừa được thấy số sản phẩm của nghề thủ công, vừa được biết công cụ, dụng cụ quy trình sản xuất các sản phẩm Thờ cúng tổ tiên, nét văn hoá tiêu biểu của người Việt được thể hiện qua trưng bày bàn thờ tổ tiên ở gia đình nông dân +Dân tộc thổ Người Thổ cộng đồng thuộc các nhóm Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai - Ly Hà, Tày Poọng Dân số khoảng 51.000 người Họ cư trú ở miền Tây tỉnh Nghệ An (thuộc các huyện Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Con Cuông, Tương Dương) Thanh Hoá Tuỳ từng nơi, họ sống chủ yếu nương rẫy hay ruộng nước Cây gai đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế Các hình thức săn bắn lưới gai được sử dụng cách phổ biến Người Thổ ở nhà sàn nhà trệt Họ không làm nghề dệt, thường đem các sản phẩm từ gai đổi lấy vải quần áo may sẵn Nam giới ăn vận nông dân người Việt Còn nữ giới thì ở nhóm lại có kiểu trang phục riêng ảnh hưởng của những dân tộc cận cư Đồ dùng nhà thường đơn giản Nhà có võng gai chiếc cối gỗ hình thuyền +Dân tộc Chứt Cộng đồng Chứt gồm có nhóm: Sách, Mày, Rục, A-rem, Mã Liềng Dân số khoảng 3.000 người Họ cư trú rải rác các thung lũng hẹp của dải Trường Sơn thuộc các huyện Minh Hoá, Tuyên Hoá, Bố Trạch (Quảng Bình), số ít ở Hương Khê (Hà Tĩnh) Họ vốn cư dân nông nghiệp bị phân tán thành từng nhóm nhỏ, sống gần tách biệt nên sinh hoạt kinh tế trình độ phát triển giữa các nhóm có chênh lệch Người Sách sống ở vùng thấp, nương rẫy còn có ruộng nước, ruộng khô, chăn nuôi gia súc, gia cầm Nhà cửa của họ vững chãi, làng bản tập trung Các nhóm khác đều ở vùng cao, trước sống dựa 24 vào săn bắt hái lượm những sản phẩm của núi rừng, đặc biệt thịt Khỉ bột Nhúc Họ cư trú phân tán, nhà ở tạm bợ Cách không lâu còn có những gia đình thuộc nhóm Rục sống các mái đá hang động +dân tộc Mường: Với dân số 900.000 người, dân tộc Mường phân bố chủ yếu ở tỉnh Hoà Bình (trong đó tiếng mường: Bi, Vang, Thành, Động) các tỉnh Thanh Hoá, Phú Thọ, Sơn La Người Mường làm ruộng nước các thung lũng với trình độ canh tác khá cao Ngoài ra, họ còn chăn nuôi gia súc, gia cầm, săn bắn, đánh cá, hái lượm làm thủ công nghiệp Làng xóm định cư ở chân núi, bên sườn đồi, gần sông suối Chế độ nhà Lang theo hình thức thế tập tổ chức xã hội truyền thống trước Mỗi dòng họ lãnh chúa (Đinh, Quách, Bạch, Hà, Hoàng ) đều có luật lệ riêng để chi phối các bản mường thuộc phạm vi cai quản của mình Người Mường có kho tàng văn học dân gian phong phú với những trường ca, truyện thơ tiếng Út Lót - Hồ Liêu, Nàng Nga - Hai Mối , có điệu Xéc Bùa, hát Ví những điệu dân vũ đặc sắc múa Bông, múa Quạt, múa Sạp Tầng hai: Sơ đồ khu trưng bày nhà( tầng -Chăm, Hoa, KhơMe: Người Chăm thuộc ngữ hệ Nam Đảo, người Hoa nói ngôn ngữ Hán người Khơ Me thuộc ngữ hệ Nam Á Mỗi dân tộc được giới thiệu panô riêng có thêm panô thứ tư về kiến trúc chùa tháp đạo Phật Tiểu thừa Một số nét văn hoá của dân tộc được giới thiệu thích hợp Với người Chăm tôn giáo, nghề dệt, nghề gốm, hình thức vận chuyển xe bò Với người Hoa đám cưới, hội múa 25 lân Với người Khơ Me tôn giáo, chữ viết, nghề nhuộm vải, lụa nông cụ Bên cạnh người Việt cộng cư, văn hoá của dân tộc giữ vai trò quan trọng hiện diện tập trung ở vùng ven biển nam Trung Bộ ở Nam Bộ -Ngữ hệ Nam Đảo: Tại cao nguyên miền Trung có dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Đảo: Gia Rai, Ê Đê, Raglai Chu Ru, tổng số khoảng 300.000 người Đây những dân tộc bảo lưu khá đậm nét những truyền thống văn hoá mẫu hệ những dấu tích của văn hoá biển Sự phân bố của họ nối liền với địa bàn cư trú của người Chăm, tạo thành vùng văn hoá Nam Đảo ở Đông Dương lịch sử Những dân tộc có mặt ở từ sớm, chắn sau những cư dân thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ Me trước hình thành Vương quốc Chăm-pa Họ trồng lúa rẫy theo chế độ luân canh Ruộng lúa nước trâu quần xuất hiện ở những vùng sình lầy không nhiều Việc mua bán theo phương thức trao đổi sản phẩm tồn tại đến ngày Làng đơn vị dân cư tự quản, tổ chức xã hội cổ truyền bản dựa nền tảng của các đại gia đình mẫu hệ Đời sống vận hành theo phong tục, tập quán Tính cộng đồng làng cao phân hoá giàu nghèo làng đã rõ -Nhóm ngôn ngữ Môn- khơ Me miền núi: Đây phần trưng bày về văn hoá dân tộc ở miền Bắc (Khơ Mú, Mảng, Kháng, Xinh Mun, Ơ Đu) 15 dân tộc ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên (Bru - Vân kiều, Tà Ôi, Cơ Tu, Hrê, Co, Gié-Triêng, Xơ Đăng, Ba Na, Rơ Măm, Brâu, Mnông, Cơ Ho, Mạ, Xtiêng, Chơ Ro) Thuộc không gian trưng bày có panô giới thiệu về các dân tộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ Me ở miền Bắc, ở Trường Sơn Tây Nguyên, về nông nghiệp nương rẫy, về nhà cửa tín ngưỡng Bên các tủ kính còn có hiện vật để các giá đỡ treo ở tường Văn hoá truyền thống của các cư dân đa dạng, có nhiều nét đặc sắc Người ta còn thấy được những dấu ấn của văn hoá Đông Sơn, văn hoá Sa Huỳnh miền Thượng Mặc dù cách bố trí trưng bày có tạo nên phân cách định giữa các tộc người ở miền Bắc các tộc người ở Trường Sơn - Tây Nguyên, dễ nhận những điểm thống nhất, tương đồng bên cạnh các đặc điểm tộc người khu vực Các chủ đề chính ở là: trang phục phụ nữ Khơ Mú, Mảng, những vật dụng ngày của các dân tộc Kháng, Xinh Mun, Ơ Đu , vỏ bầu đời sống, vật dụng vỏ cây, các loại gùi, nghề dệt vải, nhạc cụ Có tủ giới thiệu về từng tiểu vùng: Bắc Trường Sơn, Bắc Tây Nguyên, Nam Tây Nguyên Đông Nam Bộ Có riêng tủ lớn giới thiệu về người Xơ Đăng Lễ hội lớn của các dân tộc bản địa ở Trường Sơn - Tây Nguyên lễ hội đâm trâu cúng thần Do đó, lễ hội đâm trâu của người Ba Na được lấy làm chủ đề tái tạo ở đây, đồng thời được giới thiệu qua phim video 26 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC Bảo tàng Dân tộc học 27 Nhà dài người Ê Đê 28 Nhà người Hà Nhì 29 Nhà Rông người Bana Nhà người Mồ Giarai 30 Nhà người Thái 31 ... sáng tạo văn hoá của họ Bởi vậy, Bảo tàng này, Trưng bày nhà Bảo tàng dân tộc học Việt Nam bày trongđược nhà Bảo tàng dân tộc học Việtcác Nam tiêu chí khác hiện vật phong phú, có... thiệu về văn hóa các dân tộc ngước ngoài, chủ yếu các dân tộc ở Đông Nam Á Đây khu trưng bày thứ của Bảo tàng Mười năm đầu mở cửa, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã đón tiếp khoảng... ở đây, đồng thời được giới thiệu qua phim video 26 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC Bảo tàng Dân tộc học 27 Nhà dài người Ê Đê 28 Nhà người Hà Nhì 29 Nhà Rông người Bana Nhà người