MÔN KHTN

6 95 0
MÔN KHTN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

B i vià ết này được viết bởi thành viên Victor Vance của diễn đàn http://www.vuontoithanhcong.com/ *Phương pháp học các môn KH Tự Nhiên siêu đẳng by Victor Vance: *Phạm vi áp dụng:các môn Khoa học tự nhiên thuần túy tính toán áp dụng công thức, dạng bài, số liệu tính toán, cộng trừ nhân chia, …. Như Toán, Vật lý, hóa học, kế toán, thống kê, xác suất thống kê…. Nhưng trước khi đến với phương pháp siêu đẳng này các bạn hãy thử điểm qua phương pháp thông thường ở trường vẫn dạy: *Phương pháp thông thường: + Học thuộc lòng lý thuyết xong xuôi sau đó mới áp dụng bài tập và công thức +Ví dụ: hằng đẳng thức :(a+b) 2 =a 2 +2ab+b 2 Bình thường cô giáo bạn sẽ bắt bạn học thuộc công thức như kiểu" bình phương của 1 tổng bằng tổng 2 bình phương của 2 số với 2 lần tích số thứ nhất với số thứ 2" Hoặc sẽ bắt bạn học thuộc viết đi viết lại công thức cho thuộc, gọi lên bảng viết công thức xong suôi sau đó mới cho bạn áp dụng công thức đó vào các bài tập nhứ: (2x+1) 2- =? +Ví dụ: Học thuộc lòng định lý xong xuôi mới áp dụng vào bài tập hình học cụ thể, học thuộc ,viết đi viết lại công thức như s=vt, D=m/V… cho nhớ sau đó mới áp dụng vào bài cụ thể +Phạt nặng những sai lầm: Trong quá trình áp dụng công thức bạn được dạy rằng: " ko bao giờ được mắc sai lầm,sai lầm là xấu xa", tập trung vào phạt nặng những ai gặp sai lầm thay vì khuyến khích mắc lỗi và tự sửa lỗi Nếu bạn áp dụng công thức sai, hay đang làm mà quên công thức sẽ bị chỉ trích nặng nề và bị phạt nặng vì tội" trí nhớ kém" +Phải nhất thiết tự mình làm ra mới nhớ,ko được xem sách giải: bạn phải tự mình suy nghĩ ra cách làm hướng làm:" Tự mình nghĩ ra và làm ra nó mới nhớ, chứ coi sách giải thì làm sao mà nhớ được".Không được phép mở sách giải xem cách làm, vì làm thế mình sẽ ỷ lại vào sách giải đầu óc ko vận động…Phải tự thân vận động mầy mò tự mình tìm ra cách giải, sáng tạo ra cách giải thì mới nhớ được http://www.vuontoithanhcong.com/ B i vià ết này được viết bởi thành viên Victor Vance của diễn đàn http://www.vuontoithanhcong.com/ +Rất ít phân dạng, rất ít tổng kết và hệ thống lại: thường thì bạn được dạy cứ từ bài này qua bài khác từ đầu môn tới cuối môn , mà rất ít khi phân dạng được bài tập này thuộc dạng gì? ở phần nào? Chương nào?ở đầu sách ? cuối sách hay giữa sách? Rất ít được tổng kết và hệ thống thành 1 hệ thống các dạng bài liên quan tới nhau =Xin thưa rằng đó chỉ là mấy phương pháp kiểu" thổ dân".Học theo cực kì vất vả mệt nhọc mà hiệu quả rất thấp.Mình xin giới thiệu một phương pháp mới tiên tiến hơn đảm bảo học ko hề vất vả như xưa mà hiệu quả cực kì cao. *Phương pháp học các môn KH Tự Nhiên siêu đẳng by Victor Vance: Nói tóm tắt phương pháp của mình là: +Bỏ qua công thức và lý thuyết, mở giải ra chép và bắt chước bài giải đến khi thành thục.Khuyến khích sai lầm và sửa sai sau đó tổng kết lại và thêm vào sơ đồ tư duy dạng bài. +Lúc bắt chước ko cần hiểu vì sao lại thế chỉ cần làm theo,khi làm theo thành thục rồi sẽ tự "ngộ ra" lý thuyết và thuộc làu công thức +Tổng hợp các dạng lại vẽ nên 1 sơ đồ tư duy( mind map) gồm các dạng bài&chú ý về 1 chương, 1 phần, cả môn học. +Kiểu 1:Áp dụng cho cho dạng bài Ghi nhớ công thức : Thường trong môn toán và môn vật lý …. Ví dụ: Làm bài tập áp dụng công thức :(a+b) 2 =a 2 +2ab+b 2 Áp Dụng công thức : sin2x=2sinxcosx Áp dụng công thức E=mc 2 vào 1 bài cụ thể Bước 1: +Lướt qua công thức đó mà ko cần cố phải học thuộc nó: _ Ko cố gắng học thuộc bằng mồm kiểu:" " bình phương của 1 tổng bằng tổng 2 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN NĂM 2015 Môn: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (2,0đ) (Đáp án – thang điểm có trang) Đáp án Điểm a) (1,0 điểm)  Tập xác định: D  0,25 \{-1}  Sự biến thiên: - Chiều biến thiên: y '   ( x  1) - Hàm số đồng biến khoảng  ; 1  1;   - Giới hạn: 0,25  x 3  x 3 lim   lim      y  tiệm cận ngang x  x    x  x    x 3  x  3 lim    ; xlim     x  1 tiệm cận đứng     x 1  x 1 x 1 - Bảng biến thiên: x 0,25   -1 + y' +  y   Đồ thị: 0,25 - Giao Ox :  3;0  - Giao Oy :  0; 3 y f(x)=(x-3)/(x+1) x -8 -6 -4 -2 -5 - Nhận xét: đồ thị nhận giao điểm hai tiệm cận I(-1;1) tâm đối xứng b) (1,0 điểm) Giả sử tiếp tuyến M  x0 ; y0    C  là: y  y ' ( x0 )( x  x0 )  y0  0,25 x 3 ( x  x0 )  ( x0  1) x0     4  IM   x0  1; y0  1   x0  1; ; x0  1   n IM   x0     x0    Đường thẳng IM có hệ số góc k  ( x0  1) Do góc tiếp tuyến IM góc  cho cos    1    ( x0  1)  0,25 nên 0,25   x0    x  5  ( x0  1)    x      2  1  ( x  1)    x0      ( x0  1)  Vậy có điểm M1 (3;0); M (5;2); M (  1;1  2); M (  1;1  2) thỏa mãn đề (1,0đ) (1,0đ)  0,25 Điều kiện xác định: t anx   cos x  0,25 3cos3 x  5cos x sin x  sin x cos x 0 t anx   cos x(2 cos x  5cos x sin x  sin x)  0,25  cos x  5cos x sin x  sin x  (vì cos x  )   5tan x  3tan x=0 0,25  t anx   3( KTM )   2   x  arctan     k  k  (TM )  t anx     0,25   x  12  4  x   Điều kiện:   x    x       x   0,25 Phương trình cho tương đương 0,25 log x   log   x   log   x    log x    log  16  x   log  x    log  16  x   16  x  x  (*) Xét 1  x  , phương trình (*) trở thành: 0,25 x  x  4x  12     x  6( L) Xét 4  x  1 phương trình (*) trở thành: 0,25  x   ( L) x  4x  20    x      Vậy x  2;  (1,0đ) a) (0,5 điểm) Không gian mẫu: |  | 60! 0,25 Gọi A biến cố để 14 em trùng tên đứng cạnh Khi |  A | (60  14  1)!14!  47!.14! Vậy P( A)  0,25 47!14! 60! b) (0,5 điểm) k Ta có:   x  x   1  x 1  x    C10 x k   x  k 0 10 10 10 0,25 k k k k   C10 x  Cki  x    C10 Cki x 2i  k 10 k k 0 i 0 i 10 k k 0 i 0 k Hệ số x Cki C10 với  i  k  10 k  2i  0,25 Ta có bảng giá trị i k i k 0 2 Từ bảng ta hệ số x là: C6 C10  C4 C10  C2 C10 (1,0đ) d  :  x 1 y  z  M 1; 2;0    d     1  u   1;1; d    0,25 Giả sử vector pháp tuyến mp  Q  nQ   a; b; c  ,  a  b2  c    d   Q   Q  qua M   Q  : a  x  1  b  y    c  z     ax  by  cz  2b  a  Gọi      90  góc mp  Q    cos   cos nQ ; n xOy  nQ  n xOy nQ  n xOy  mp  xOy  , đó: a.0  b.0  c.1 a  b2  c  c a  b2  c 0,25 * , (vì n xOy  k   0;0;1 ) mp  Q  chứa  d   nQ u d   a  1  b.1  c.2   a  b  2c Thế vào (*) ta được: cos   c 2b  4bc  5c + Trường hợp 1: c   cos      900 (1) 0,25 0,25 + Trường hợp 2: c   cos   Dấu “=” xảy b b 2    c c  b    1  c   b  1  b  c (2) c Từ (1) (2) min  cos max   b  c  a  b  2c  c Từ  Q  : cx  cy  cz  3c    Q  : x  y  z   (do c  ) (1,0đ) Gọi H trung điểm BC Do tam giác SBC 0,25 cân S nên SH  BC Mà )  ( ABC )  SH  ( ABC ) ((SBC SBC )  ( ABC )  BC a BC  3a 0,25 SH trục đường tròn ngoại tiếp đáy ABC Trong mp  SBC  , qua M trung điểm 0,25 Mà tam giác SBC cân có SB=SC=a, góc BSC  120o nên SH  2 Nhận xét BC  AB  AC  tam giác ABC vuông A Vậy VS ABC  1a SH S ABC  a.a  a 32 12 SB dựng đường trung trực SB cắt SH I Vậy mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABC có tâm I bán kính IS SMI (1,0đ) SHB( g.g )  SI SM SM a/2   SI  SB  a a SB SH SH a/2 0,25 Theo công thức trung điểm I trung điểm AC suy tọa độ C  9; 8 0,25 Vì D thuộc đường thẳng 3x  y  nên D  t; 3t  Mặt khác AD  DC 0,25  AD.DC    t    t    3t  5 8  3t   t   5t  12t     t  Trường hợp 1: t   D 1; 3 Vì I trung điểm BD nên B 14;0  Phương trình cạnh 0,25  AB  : x  y 70  ;  BC  :8x  y 112  ;  CD  : 5x  y  19  ;  AD  :8x  y  23  Trường hợp 2: t   21   68   D  ;   Vì I trung điểm BD nên B  ;  5 5  5 0,25 Phương trình cạnh  AB  : x  y  16  ;  BC  : 2 x  y  26  ;  DC  : x  y   ;  AD  : 2 x  y   (1,0đ) 8x  13x  8x    y  1 y    Hệ tương đương  x  y  y  y    0,25 Cộng vế theo vế phương trình ta  2x  1   2x  1   y  2   y  2 3 (*) Xét hàm f  t   t  t  f '  t   3t   0t   f  t  đồng biến 0,25 Từ (*) suy ra: 2x   y   x  y3 0,25 Thế vào (2) suy ra: y  y  y     y  1  y  y  5  0,25  y  (do y  y   )  x  Vậy nghiệm hệ phương trình:  x; y    2; 1 (1,0đ) Đặt a  x; b  y; c  z  a, b, c   0,25 Vậy a  b  c   1   Không tính tổng quát giả sử a  0;  Ta có: b  c   a thay vào P ... BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI *) THỰC CHẤT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI - Theo quan điểm của Lamac Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh. - Theo quan điểm của Dacuyn Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng. - Theo quan điểm thuyết tiến hóa tổng hợp, hiện đại Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách ly sinh sản với quần thể gốc. Nhắc lại quan điểm về quá trình hình thành loài của Lamac, Đacuyn và thuyết tiến hóa tổng hợp ? BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI I. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÍ *) Ví dụ : Loài chim sẽ ngô có 3 nòi chính - Nòi Châu Âu - Nòi Ấn Độ - Nòi Trung Quốc Có dạng lai Có dạng lai Không có dạng lai Khác nhau về màu lông và chiều dài sải cánh Ba nòi địa lí trên khác nhau ở những điểm nào ?Nguyên nhân nào gây ra sự sai khác đó ? *) Nguyên nhân: - Do loài mở rộng khu phân bố, trong những điều kiện sống khác nhau, CLTN đã tích lũy các biến dị tổ hợp theo nhưng hướng khác nhau  nòi địa lí. Có và không có dạng lai nói lên điều gì ? - Có dạng lai: vẫn sinh sản bình thường -> cùng loài - Không có dạng lai: cách li sinh sản -> hình thành loài mới BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI I. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÍ ĐB, BDTH, CLTN ĐK địa lí khác nhau Nòi địa lí Cách li sinh sản - Sơ đồ: Loài mới Loài ban đầu Sự hình thành loài bằng con đường địa lí đã giải thích cho quan niệm của Dacyun như thế nào ? - Hình thành loài bằng con đường địa lí đã giải thích cho quan niệm của Dacuyn về con đường phân li tính trạng dưới tác dụng của CLTN. Hãy phân tích vai trò của điều kiện địa lí đối với sự hình thành loài ? *) Kết luận - Vai trò của điều địa lí: làm cho các loài cách li nhau, là nhân tố chọn các kiểu gen thích nghi, quy định hướng chon lọc cụ thể. BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI II. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI Cỏ băng, cỏ sâu róm ở bãi bồi sông Vonga. *) Ví dụ: - Quần thể cỏ băng, cỏ sâu róm bài bồi sông Vonga Ra hoa, kết quả muộn - Quần thể cỏ băng, cỏ sâu róm trên bờ sông Ra hoa, kết quả sớm Chịu ảnh hưởng của lũ Không chịu ảnh hưởng của lũ Các quần thể này ít sai khác về hình thái, chỉ khác nhau về đặc tính sinh thái (chu kỳ sinh sản)  dần dần không giao phối với nhau. - Cùng khu vực địa lý, chịu ảnh hưởng các nhân tố sinh thái khác nhau  Các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau  hình thành nòi sinh thái  Loài mới. Các quần thể này chịu ảnh hưởng của những nhân tố sinh thái khác nhau như thế nào ? Dẫn đến kết quả gì ? Do đâu mà chúng có sự sai khác như vậy ? *) Kết luận - Thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển. BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI II. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI Sơ đồ: Hoàn thành sơ dồ hình thành loài bằng con đường sinh thái ? ĐB, BDTH, CLTN ĐK sinh thái khác nhau ? ? Loài mới Loài ban đầu Nòi sinh thái CL sinh sản BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI II. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI - Các quần thể cá hồi ở hồ Xevan. Sự hình thành các nòi sinh thái như vậy có lợi gì cho đời sống của cá hồi ? Em có nhận xét gì về con đường sinh thái và con đường địa lí ? BÀI 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI III. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG ĐỘT BIẾN LỚN 1. Đa bội hóa khác nguồn. Người ta thường khắc phục sự bất thụ trong lai xa bằng cách nào ? Giải thích sự hình thành loài lúa mì Triticum aestivum ? Lai xa là gì ? Hầu hết con lai có đặc điểm như thế nào ? Tại sao các con lai lại bất thụ ? *) Lai xa: là lai giữa hai cá thể thuộc hai loài khác nhau *) Ví dụ: Sự hình thành loài lúa mì Triticum aestivum *) Lai xa và đa bội hóa  Tạo ra loài mới, thường gặp ở thực vật (thể song nhị bội). Con lai xa và đa bội hóa tại sao được coi là loài mới ? Là loài mới: Cách li sinh sản với 2 loài ban đầu, có bộ Ngày soạn: 15/8/2016 BÀI MỞ ĐẦU (4T) I Mục tiêu (TLHDH) II Chuẩn bị: GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, thiết bị mẫu môn KHTN HS: - Ôn lại kiến thức thiết bị thí nghiệm học lớp III Tiến trình học 7A: Ngày 24/8/2016 7B: Ngày 22/8/2016 Tiết Hoạt động Thay đổi hình thức, bổ sung nội dung A Hoạt * Hoạt động nhóm: động khởi - Thảo luận nội dung cần có động kế hoạch cách trình bày kế hoạch - Trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiến nhóm khác cô giáo B Hoạt * Hoạt động nhóm: động hình - Nghiên cứu thông tin nội thành kiến dung cần có kế hoạch thức - So sánh với nội dung làm I Lập kế phần khởi động tự đánh giá hoạch - Các nhóm tham quan kết hoạt động đánh giá lẫn học tập * Ghi nội dung công việc nhà: - Xem lại thông tin tên gọi cách sử dụng thiết bị học lớp Nội dung - HS kể được: cần có nhiệm vụ, cách thức thực hiện, mục đích… - Có thể có nhiều ý kiến khác → cần hiểu kế hoạch dự định thời gian gần phải thể nhiệm vụ cần thực cách thức thực nhiệm vụ Nội dung kế hoạch gồm: - Mục tiêu - Nhiệm vụ - Biện pháp thực - Tiến trình thực - Dự kiến kết Ngày dạy:7A: 24/8/2016 7B: 26/8/2016 Tiết B Hoạt động hình thành kiến thức II Dụng cụ, thiết * Hoạt động nhóm: - Nghiên cứu dụng cụ, thiết bị tên, cấu tạo cách sử dụng - Trình bày trước lớp, lấy ý kiến nhóm khác xin ý kiến GV * Dụng cụ dễ vỡ: dụng cụ thủy tinh, sứ * Dễ cháy nổ: đèn cồn… * Hóa chất độc hại: axit… * Quy tắc: Sử dụng cách, bị, mẫu môn KHTN lớp - Hoàn thiện nội dung vào sách * Hoạt động nhóm: - Chỉ dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ hóa chất độc hại - Đề xuất số quy tắc ATTN - Báo cáo trước lớp kết hoạt động, lắng nghe nhận xét hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thí nghiệm, dùng thiết bị hộ có… Ngày dạy:7A: 25/8/2016 7B: 26/8/2016 Tiết B Hoạt động hình thành kiến thức III Tập sử dụng dụng cụ, thiết bị mẫu hoạt động học tập Đo nhịp tim B.III NC tổng khối lượng chất trước sau PUHH * Hoạt động nhóm: - Tiến hành đo nhịp tim thành viên nhóm theo hướng dẫn sách - Ghi kết đo vào bảng 1.2 - Thảo luận câu hỏi mục - Trình bày kết trước lớp, so sánh với kết nhóm khác giải thích * Hoạt động nhóm: - Làm thí nghiệm Zn tác dụng với dd CuSO4 - Cân ghi kết vào bảng 1.3 - Thảo luận câu hỏi mục - Trình bày trước lớp so sánh kết với nhóm khác - Lắng nghe ý kiến GV giải thích khác kết nhóm có - Cần đặt ống nghe vị trí đếm nhịp cách - Nhịp tim tăng lên chuyển tư ngồi sang tư đứng đứng lên, máu bị dồn xuống chân nên tim phải đập nhan để bơm máu lên đầu - Nhịp tim tăng lên chuyển từ hoạt động nhẹ sang hoạt động mạnh để cung cấp đủ máu cho quan giải phóng lượng hoạt động - Nhịp tim người khác khác nhau, khác xa dụng cụ đo cách đo không xác, kiểm chứng cách đo lại đối tượng đối chứng - Có tượng viên kẽm chuyển dần sang màu đỏ dung dịch nhạt màu dần - Tổng khối lượng cốc, dung dịch chất rắn trước sau thí nghiệm Ngày dạy:7A: 31/8/2016 7B: 29/8/2016 Tiết B.III Tìm hiểu * Hoạt động nhóm: - Quan sát thiết bị điện tên gọi thông tin, kí hiệu ghi thiết bị C Hoạt động Luyện tập D Hoạt động vận dụng - Ghi thông số kĩ thuật giải V: điện áp, hiệu điện định mức thích ý nghĩa A: Cường độ dòng điện - Trình bày trước lớp, lắng nghe ý W: Công suất kiến nhóm khác GV để Hz: tần số dòng điện hoàn thiện vào * Hoạt động cá nhân: - Trong tình bài, đèn pin - Quan sát mô tả tình bị cháy bóng tài liệu * Hoạt động cá nhân: - Ví dụ thực tiễn: xe máy - Hoàn thiện kế hoạch cá nhân không nổ, TV không lên hình, điều xây dựng từ phần khởi động khiển TV không điều khiển được… - Đưa số ví dụ thực tiễn mục luyện tập - Trình bày trước lớp E Hoạt * Nghe ghi nhớ hướng dẫn động tìm GV: tòi mở - Nghiên cứu ống nghe y tế rộng - Lập kế hoạch tự làm dụng cụ học tập Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 24/8/2016 CHỦ ĐỀ – NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, CÔNG THỨC HÓA HỌC BÀI NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (2T) I Mục tiêu (TLHDH) II Chuẩn bị: GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng Kế hoạch chủ đề học 2016 Ngày soạn: 15/08/2015 Ngày giảng: Tiết/Bà i Năm học: 2015 - Lớp 6A Lớp 6B Lớp 6C Lớp 6D 18/08/2015 21/08/2015 22/08/2015 17/08/2015 21/08/2015 22/08/2015 19/08/2015 21/08/2015 22/08/2015 17/08/2015 18/08/2015 21/08/2015 CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI 1: MỞ ĐẦU ( TIẾT) I MỤC TIÊU - Làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học quy trình nghiên cứu khoa học - Tìm hiểu số thành tựu nghiên cứu khoa học đời sống - Tạo hứng thú, bước đầu hình thành kĩ quan sát có ý thức tìm tòi, nghiên cứu tượng tự nhiên, yêu thích môn Khoa học - Hình thành kĩ làm việc theo nhóm, kĩ báo cáo khoa học II CHUỖI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Chuẩn bị: Hình 1.1 * Tiến hành: Hoạt động GV - GV: Yêu cầu thảo luận theo cặp, quan sát hình 1.1, trao đổi với bạn để chọn cụm từ sách hướng dẫn học đặt hình vẽ cho phù hợp - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, ghi vào bảng 1.1 Hoạt động tìm tòi, khám phá Hoạt động thông thường Hoạt động học sinh Chúng ta thường thấy - HS: Thảo luận theo cặp hoàn thành vào cá nhân Trong hoạt động - HS thảo luận nhóm, ghi vào theo bảng 1.1 Theo em, hoạt động mà Giáo viên: Trường 1THCS Kế hoạch chủ đề học 2016 - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, chọn cụm từ cột B điền vào cột A cho phù hợp bảng 1.2 Cột A Những hoạt động mà người chủ động hoạt động nghiên cứu khoa học Năm học: 2015 - - HS thảo luận nhóm, ghi vào theo bảng 1.2 Cột B - tìm tòi, khám phá - tìm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Chuẩn bị: - Thí nghiệm 1: cốc nước nóng, cốc nước lạnh, lọ mực, ống nhỏ giọt - Thí nghiệm 2: vỏ chai, bóng bay, chậu nước nóng, khăn - Bảng 1.5 - Hình 1.3 * Tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động nghiên cứu khoa học - Hoạt động nhóm, ghi dự đoán vào vở, làm thí nghiệm, ghi kết vào theo bảng 1.3 - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, thực lệnh: + HS đọc thông tin sách hướng dẫn học + Cùng bạn tìm tòi, khám phá, trả lời câu hỏi a,b cách dự đoán tượng xảy ra, ghi dự đoán vào theo bảng 1.3, sau làm thí nghiệm, ghi kết vào theo bảng 1.3 + Chọn cụm từ cột B điền vào - Hoàn thành bảng 1.4 chỗ trống cột A cho phù hợp bảng 1.4 - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét GV: Nhận xét kết hoạt động nhóm, chuẩn kiến thức Trong thí nghiệm Giáo viên: Trường 2THCS Kế hoạch chủ đề học 2016 - GV: Quan sát, hỗ trợ nhóm( thấy cần thiết) Năm học: 2015 - - Trao đổi với bạn, mô tả công việc, ghi vào theo gợi ý bảng 1.5 Hãy quan sát biểu tượng - Quan sát hình 1.3, thảo luận nhóm đặt bước quy trình nghiên cứu khoa học vào hình chữ nhật Bảng 1.3 Tiểu kết: Hiện tượng xảy Thí nghiệm Dự đoán ( trước làm thí nghiệm) Kết ( sau làm thí nghiệm) Nhỏ giọt mực vào nước nóng giọt mực hòa tan nhanh Khi nhiệt độ thay đổi thể tích lượng không khí xác định có thay đổi Bảng 1.4 Cột A Cột B Những phán đoán người để - chưa chứng minh đưa câu trả lời sơ vấn đề( - chứng minh hay câu hỏi nghiên cứu) mà chưa chứng minh gọi giả thuyết Điền hình 1.3 Bước 1: Xác định vấn đề( câu hỏi nghiên cứu) Bước 6: Báo cáo kết Bước 2: Đề xuất giả thuyết Bước 5: Thảo luận rút kết luận Bước 3: Thiết kế tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết Bước 4: Thu thập phân tích số liệu Giáo viên: Trường 3THCS Kế hoạch chủ đề học 2016 Năm học: 2015 - C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Chuẩn bị: Hình 1.4 - Một vài loại giấy thấm, cốc, nước, nhíp, bình chia độ, cân điện tử * Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV: Quan sát, hỗ trợ nhóm( thấy cần thiết) - Trao đổi với bạn, xác định hoạt động người hoạt động nghiên cứu khoa học hình 1.4 - Vẽ quy trình nghiên cứu khoa học vào - Xây dựng phương án nghiên cứu khoa học qua câu hỏi cụ thể Tiều kết: Ở hình 1.4 hoạt động người hoạt động nghiên cứu khoa học: c,d D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Chuẩn bị: Tư liệu mạng internet, trao đổi với người thân * Tiến hành: kể cho bạn lớp biết thành tựu nghiên cứu khoa học mà em biết E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG * Chuẩn bị: Tư liệu mạng internet nguồn tư liệu khác * Tiến hành: Trao đổi với người thân để tìm hiểu kết nghiên cứu khoa học mà ứng dụng sống hàng ngày gia đình em Chọn câu hỏi sách để đưa Thiết kế học môn KHTN 2016 Ngày soạn: 28/08/2015 Ngày giảng: Tiết/Bà i 7/3 8/3 Năm học: 2015 - Lớp 6A Lớp 6B Lớp 6C 01/09/2015 31/08/2015 Lớp 6D 31/08/2015 01/09/2015 CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP ĐO VÀ KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM( TIẾT) TIẾT 7+ 8+9+10: BÀI 3: ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG NHƯ THẾ NÀO? I MỤC TIÊU - Xác định độ dài số tình thông thường - Đo thể tích lượng chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ, bình tràn, đo khối lượng cột cân - Biết cách xác định khối lượng riêng vật - Hình thành tác phong, lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học - Rèn HS lực tự học, hợp tác II CHUẨN BỊ GV: Hình 3.1 đến 3.5 , Bảng 3.2 đến 3.6, thước, cân, dụng cụ đo thể tích HS: Nghiên cứu trước nhà, kẻ sẵn bảng vào II TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV Tiết 7: GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực lệnh( thấy cần thiết) Hoạt động HS A Hoạt động khởi động - HS: Thảo luận nhóm hoàn thành lệnh 1,2,3, ghi vào B Hoạt động hình thành kiến thức HS dùng thước để đo kích thước số vật, hoàn thiện bảng 3.2 GV: Yêu cầu HS dùng thước để đo kích thước số vật, hoàn thiện bảng 3.2 GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực lệnh( thấy cần thiết) GV: Yêu cầu HS dùng bình chia độ, ca HS dùng bình chia độ, ca đong để đo Giáo viên: Trường THCS Thiết kế học môn KHTN 2016 đong để đo thể tích chất lỏng, đo lần, hoàn thiện bảng 3.3 GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực lệnh( thấy cần thiết) Tiết 8: GV: Trao đổi với HS nội dung thông tin GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực lệnh( thấy cần thiết) GV: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, hoàn thiện bảng 3.5 Năm học: 2015 thể tích chất lỏng, đo lần, hoàn thiện bảng 3.3 HS đọc thông tin - HS thực đo thể tích, khối lượng số vật, hoàn thiện bảng 3.4, ghi vào HS thảo luận theo cặp hoàn thành bảng 3.5 - HS: Trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức: Quy trình đo: + Bước 1: Xác định dụng cụ đo, thang đo, điều chỉnh dụng cụ đo vách số + Bước 2: Ước lượng đại lượng cần đo + Bước 3: Tiến hành đo đại lượng + Bước 4: Thông báo kết Tiết 9: HS đọc thông tin, ghi tóm tắt ý kiến GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, ghi vào tóm tắt ý kiến vào - Những giá trị đo thông thường bị sai lệch với giá trị thực lượng nhỏ, người ta gọi độ sai lệch phép đo hay sai số phép đo - Để đo xác nhất( sai số nhỏ nhất) phải bố trí vật cần đo, dụng cụ đo tuân theo bước đo ý đến cách đọc kết - Quy ước viết kết đo: Giá trị đại lượng đo = Trung bình cộng kết lần đo +- sai số Giáo viên: Trường THCS Thiết kế học môn KHTN 2016 Năm học: 2015 C Hoạt động luyện tập - Em soạn tiếp tiết 10 lớp em dạy tuần học tiết sau: Tiết 8,9,10 - Chưa kê lịch báo giảng ngày thứ lịch khảo sát - Lưu ý nhớ kiểm tra phông chữ Time new Roman cách bôi đen tất vào Time new Roman bị lỗi để sửa Giáo viên: Trường THCS

Ngày đăng: 26/10/2017, 19:16

Hình ảnh liên quan

- Bảng biến thiên: - MÔN KHTN

Bảng bi.

ến thiên: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Từ bảng trên ta được hệ số của 6 - MÔN KHTN

b.

ảng trên ta được hệ số của 6 Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan