So BG tu trang nguoi benh tu vong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...
Cho con bú sớm giúp ngăn chặn trẻ sơ sinh tử vong Bắt đầu cho trẻ bú mẹ trong vòng 1 giờ đầu sau khi sinh góp phần ngăn chặn 1/5 các trường hợp tử vong ở trẻ sơ sinh. Thông tin này được đưa ra tại lễ phát động “Tuần lễ nuôi con bằng sữa mẹ” từ ngày 1-7/8/2012 với chủ đề “Sữa mẹ hôm nay – Sức khỏe ngày mai” diễn ra hôm nay. Điều này cho thấy ý nghĩa của việc nuôi con bằng sữa mẹ. Mỗi năm, Việt Nam vẫn còn khoảng 600.000 trẻ không được bú mẹ trong thời gian đầu. Tỷ lệ nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ thấp gây ra những vấn đề suy dinh dưỡng nghiêm trọng. Ở Việt Nam, cứ 10 trẻ thì có 3 trẻ bị suy dinh dưỡng thể thấp còi. Hàng triệu trẻ em bị mắc các bệnh khác như tiêu chảy, viêm phổi… do chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng. Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Việt Tiến cho biết: Sữa mẹ có hàm lượng chất dinh dưỡng, có chứa kháng thể rất tốt cho trẻ. 6 tháng đầu, trẻ được dùng sữa mẹ hoàn toàn sẽ ít bị ốm. Sau 6 tháng, vẫn cho trẻ bú sữa mẹ kéo dài đến 24 tháng cùng với việc cho ăn bổ sung. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Trẻ em không được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu còn bị những tác động lâu dài như kết quả học tập kém, giảm hiệu suất học tập, lao động, ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ và xã hội sau này. Trong thập kỷ vừa qua, mặc dù Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc triển khai chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em và tăng cường thực hành nuôi con bằng sữa mẹ nhưng tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu chưa được cải thiện (năm 2010 là 19,6%). Trong tuần lễ này, các hoạt động hưởng ứng Tuần lễ Thế giới nuôi con bằng sữa mẹ nhằm nêu bật vai trò quan trọng của mỗi thành viên trong xã hội trong việc đảm bảo tất cả trẻ em sinh ra đều có cơ hội được hưởng nguồn dinh dưỡng tốt nhất trong 6 tháng đầu đời, tạo nền móng để phát triển tầm vóc, thể lực của người Việt Nam. BÀN GIAO TƯ TRANG NGƯỜI BỆNH TỬ VONG Hôm nay, ngày tháng năm - Người giao: BS, YT (ĐD): Khoa: - Người nhận: Khoa/ Phòng/ Thân nhân người bệnh: Bàn giao tư trang người bệnh: Tử vong lúc ; ngày / ./ Tại khoa: - Người chứng kiến: BS, YT (ĐD), chức vụ: Tư trang gồm: Quần áo : Trang sức vàng, bạc: Tiền mặt: Giấy tờ: Khác: Tổng cộng có: khoản Niêm phong: khoản (vàng, bạc) NGƯỜI CHỨNG KIẾN NGƯỜI GIAO NGƯỜI NHẬN Họ tên Họ tên Họ tên MS: 39/BV-01 SỞ Y TẾ SỔ BÀN GIAO TƯ TRANG NGƯỜI BỆNH TỬ VONG BỆNH VIỆN: KHOA: Hướng dẫn: - In khổ A4 ngang, gấp đôi, trang đầu in trang bìa - Bên trong, trang in nội dung bên trái - Bắt đầu sử dụng ngày: / / - Hết sổ, nộp lưu trữ ngày: / / Bé sơ sinh tử vong sau mũi tiêm 13 triệu đồng Một trẻ sơ sinh vừa chào đời tại Bệnh viện Hùng Vương, quận 5, TPHCM vài giờ thì tử vong sau khi được các bác sĩ ở đây tiêm một mũi thuốc trị giá hơn 13 triệu đồng Anh Lã Lạc Long đang trình bày với bác sĩ sự việc Phải trả tiền cho thuốc bảo hiểm? Ngày 7/4, anh Lã Lạc Long đưa vợ là chị Lê Thị Thu (SN 1987, ngụ 87 đường 26, phường 10, quận 6) nhập viện tại Bệnh viện Hùng Vương, sau đó chị Thu sinh con gái nặng 1,6kg. Cháu bé sinh non (30 tuần) nên được chuyển đến khoa Nhi để chăm sóc đặc biệt. Theo lời kể của anh Long, chiều tối 7.4, các y tá trực ở đây gọi anh đến đưa một tờ giấy rồi nói với anh "thuốc này đắt lắm, giá hơn 13 triệu đồng, anh có đồng ý tiêm để cứu con anh không thì ký tên vào mảnh giấy". Giữa lúc lo âu, anh Long gật đầu đồng ý rồi ký luôn vào mảnh giấy mà không cần đọc qua. “Giữa sự sống của con tôi và 13 triệu đồng, thử hỏi tôi sẽ chọn cái nào và có cần thiết phải đọc mảnh giấy cam kết hay không?” - anh Long bật khóc kể lại. Sau khi nộp 1 triệu đồng tiền ứng viện phí tại khoa Nhi, anh Long về nhà thông báo với cha mẹ anh lo vay mượn để đóng tiền tiêm thuốc cứu con anh. Tuy nhiên, đến 8 giờ sáng hôm sau (8.4) thì con anh chết trong tình trạng nửa người phía trên tím tái. Gia đình anh nghi ngờ cháu bé bị sốc thuốc mà chết nên thắc mắc với bệnh viện thì không được giải thích rõ ràng. Sau này anh Long mới biết tờ giấy anh ký là tờ giấy giải thích về tác dụng của thuốc và những rủi ro có thể gặp phải. Anh Long nói rằng nếu bác sĩ trước khi tiêm giải thích rõ ràng cho anh thì anh sẽ chuẩn bị tâm lý, đằng này họ chỉ nói giá tiền của mũi thuốc và hỏi anh có đồng ý tiêm hay không thôi Chưa hết, sau khi con chết, anh Long mới biết mũi thuốc tiêm để cứu con anh nằm trong danh mục được bảo hiểm y tế thanh toán và trẻ em dưới 6 tuổi được miễn phí hoàn toàn. “Như vậy, nếu con tôi sống, bệnh viện sẽ lấy của tôi hơn 13 triệu đồng?” - anh Long bức xúc. Những sai sót khó hiểu Khi chúng tôi tìm đến Bệnh viện Hùng Vương tìm hiểu về cái chết của con anh Long thì gia đình nạn nhân mới được các bác sĩ ở đây trả lời thắc mắc. Bác sĩ Bùi Thị Thủy Tiên - Trưởng khoa Nhi cho biết, mũi thuốc tiêm cho cháu bé là Curosuft (Surfactant). Đây là thuốc được bảo hiểm thanh toán, chỉ cần người nhà bệnh nhân nộp sổ hộ khẩu và CMND cho bộ phận thanh toán viện phí. Khi anh Long thắc mắc tại sao ngay từ khi nhập viện, anh đã nộp sổ hộ khẩu và CMND cho bệnh viện rồi mà bệnh viện vẫn hỏi anh có đồng ý tiêm với giá hơn 13 triệu đồng không. Điều này được bác sĩ Tiên thừa nhận do bộ phận y tá trực có sai sót trong việc giải thích không rõ ràng cho anh Long. Giữa lúc lo âu, anh Long gật đầu đồng ý rồi ký luôn vào mảnh giấy mà không cần đọc qua. “Giữa sự sống của con tôi và 13 triệu đồng, thử hỏi tôi sẽ chọn cái nào và có cần thiết phải đọc mảnh giấy cam kết hay không? Anh Long bật khóc kể lại. Về cái chết của con anh Long, bác sĩ Tiên nói là do cháu bé bị bệnh màng trong và sinh non tháng. Tuy nhiên, theo một bác sĩ của Bệnh viện Từ Dũ, thuốc Curosuft thường tiêm cho các trẻ sinh non để ngăn ngừa bệnh màng trong! Giải thích về cái chết của con anh Long và vì sao bệnh viện không thông báo kịp thời tình trạng của con anh, đến khi cháu bé chết rồi mới thông báo, phía bệnh viện thừa nhận là do sai sót của bộ phận trực. Ông Nguyễn Văn Trương - Giám đốc bệnh viện nói rằng, hàng tháng tại bệnh viện có cả chục trẻ sơ sinh tử vong vì nhiều nguyên nhân, có thể do trẻ bệnh nặng quá hoặc cũng có thể do tai biến, rủi ro y khoa. Bệnh viện sẽ tìm hiểu kỹ nguyên nhân cái chết của con anh Long rồi trả lời cho gia đình. THỰC TRẠNG SƠ CỨU BAN ĐẦU NGƯỜI BỆNH BỎNG TRƯỚC KHI ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TAI KHOA CHẤN THƯƠNG BỆNH VIỆN A TỈNH THÁI NGUYÊN Hoàng Viết Thái MỤC LỤC Tran g ĐẶT VÂN ĐỂ: ….…… Chương 1: TỔNG QUAN Sơ lược nghiên cứu …… …4 Giải phẫu mô học da …… …4 Nguyên nhân gây bỏng …… …5 Sơ cấp cứu bỏng .……… Biến chứng bỏng …….… Chương : ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian địa điểm nghiên cứu …… ….9 Đối tượng nghiên cứu .…… ….9 Phương pháp nghiên cứu …… ….9 Cách chọn mẫu……………….………… …… …9 Chỉ tiêu nghiên cứu…… … ……9 Công cụ phương pháp thu thập số liệu……… ……….10 Xử lý số liệu………… ……….10 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Tỷ lệ người bệnh bỏng theo tuổi giới………………… ……………………11 Bảng 2: Tỷ lệ người bệnh bỏng theo địa giới hành chính… …… ……………………11 Bảng 3: Nguyên nhân gây bỏng………………………………………………………….11 Bảng 4: Liên quan tuổi với tác nhân gây bỏng……………… ……………………12 Bảng 5: Nơi xảy bỏng…………………………………………………………………12 Bảng 6: Tỷ lệ người bệnh bỏng sơ cứu……………………… ……………… …12 Bảng 7: Thời gian sơ cứu sau bị bỏng……………………………… ……… …… …12 Bảng 8: Người làm sơ cứu bỏng…………………………….……… ………… ……13 Bảng 9: Phương pháp sơ cứu sau bị bỏng…………… …….… ….….……… …13 Bảng 10: Liên quan tỷ lệ người bệnh bỏng sơ cứu với đối tượng làm sơ cứu…………………………….………………………………………………….13 Bảng 11: Nguồn cung cấp kiến thức sơ cứu bỏng…………… …….……………… …14 Bảng 12: Liên quan sơ cứu bỏng với tinh thần người bệnh……………………14 Bảng 13: Liên quan sơ cứu bỏng với biểu da, niêm mạc….………….…….…14 Bảng 14: Liên quan sơ cứu bỏng với mạch người bệnh….……… ……… …15 Bảng 15: Liên quan sơ cứu bỏng với huyết áp người bệnh……………… …15 Bảng 16: Liên quan sơ cứu bỏng với thân nhiệt người bệnh…………….……15 Chương 4: BÀN LUẬN …….… 16 Chương 5: KẾT LUẬN …… ….17 Chương 6: KHUYẾN NGHỊ …… …18 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………… .…… …19 ĐẶT VẤN ĐỀ Bỏng tai nạn thường gặp nhiều nguyên nhân gây ra: Nhiệt độ, hóa chất, tia lửa điện, phóng xạ… Hàng năm giới, số người bị bỏng chiếm tỷ lệ cao Ở Mỹ năm có khoảng 1,4 – triệu người bị bỏng, số có 70.000 đến 108.000 người phải vào viện điều trị tử vong bỏng năm từ 6.500 đến 12.000 người Tại Pháp hàng năm có khoảng 500.000 người bị bỏng, có 10.000 người bỏng nặng cần phải điều trị bệnh viện, số người bệnh tử vong bỏng ước tính khoảng 1000 người/năm Tại Việt Nam, số liệu điều tra 40 tỉnh thành toàn quốc cho thấy năm có khoảng 800.000 – 850.000 người bệnh bỏng, chiếm khoảng 1% dân số, chiếm 6-10% chấn thương ngoại khoa Bỏng gặp lứa tuổi, giới tính, nông thôn hay thành thị Bỏng sinh hoạt chiếm phần lớn (65%), bỏng trẻ em (38,656,8%) tổng số nạn nhân bỏng [4] Theo [3], số trẻ vào điều trị Viện Bỏng quốc gia chiếm 53,83% tổng số bệnh nhân, trẻ em 60 n 23 % 67.6 57.1 50 52.9 25 n 11 % 32.4 42.9 50 47.1 75 n 34 17 % 100 100 100 100 100 Tổng 38 59.4 26 40.6 64 100 Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh bỏng nam nhiều người bệnh nữ, người bệnh nam chiếm 59.4% Đặc biệt tỷ lệ cao nhóm tuổi 5, nam chiếm 67.6% 11 Bảng 2: Tỷ lệ người bệnh bỏng theo địa giới hành Địa giới Thành phố Nông thôn Miền núi Tổng n 16 37 11 64 % 25 57.8 17.2 100 Nhận xét: Người bệnh bị bỏng khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ cao 57.8% Bảng 3: Nguyên nhân gây bỏng Nguyên nhân Tai nạn sinh hoạt Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn khác Tổng n 56 64 % 87.5 6.3 4.7 1.5 100 Nhận xét: Qua bảng ta thấy nguyên nhân bỏng tai nạn sinh hoạt chủ yếu chiếm 87.5% so với nguyên nhân khác Bảng 4: Liên quan tuổi với tác nhân gây bỏng Độ tuổi Tác nhân Nhiệt nóng khô n 60 Tổng % n % n % n % n % n % 2,9 0 0 29.4 25 10.9 Nhiệt nóng ướt 33 97.1 100 100 10 58.8 75 55 85.9 Hóa chất Tia lửa điện 0 0 0 11.8 0 3.1 0 0 0 0 0 0 Tác nhân khác 0 0 0 0 0 0 Tổng 34 100 100 100 17 100 100 64 100 Nhận xét: Người bệnh bị bỏng nhiệt ướt chiếm tỷ lệ cao 85.9% Đặc biệt nhóm tuổi 5, bỏng nhiệt ướt chiếm 97.1% Bảng 5: Nơi xảy bỏng Nơi xảy bỏng n % Tại nhà 55 85.9 Tại nơi làm việc 4.7 Nơi khác 9.4 Tổng 64 100 Nhận xét: Tai nạn bỏng