HINH 9 tiet20 den 30

21 216 0
HINH 9 tiet20 den 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Trần Hưng Đạo To¸n CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn. Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn. Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác. 1. Nhắc lại về đường tròn. - Điểm M nằm trên đường tròn (O; R) - Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O; R) - Điểm M nằm bên trong đường tròn (O; R) ⇔ ⇔ ⇔ R O Kí hiệu: (O; R) hoặc (O). * Ba vị trí của điểm M đối với đường tròn (O; R): M R O M O R O R M b/ c/ a/ OM > R OM = R OM < R  CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Bài toán: Gt Kl Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN So sánh · · và OHKOKH 1. Nhắc lại về đường tròn.  O K H Giải: Ta có: Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O; R) nên OH > R Điểm K nằm bên trong đường tròn (O; R) nên OK < R Từ đó suy ra OH > OK Trong tam giác OKH có OH > OK (định lí về góc và cạnh đối diện trong tam giác) · · OKH OHK> ⇒ 2. Cách xác định đường tròn. ?2/98 (sgk) CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN  A B O O' - Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Lấy điểm O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Vẽ đường tròn (O; OA) hoặc (O; OB) ?3/98(sgk) Qua ba điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn. CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2. Cách xác định đường tròn.  O A B C d 1 d 2 d 3  Chú ý: (sgk/98) CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2. Cách xác định đường tròn.   A B C d 1 d 2 (1) Nếu tam giác có ba góc nhọn (2) Nếu tam giác có góc vuông (3) Nếu tam giác có góc tù ( 4) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác. ( 5) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác. ( 6) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất. ( 7) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhất. Bài tập: Hãy nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để được khẳng định đúng: CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN A B [...]... Nắm vững cách xác định đường tròn - Hiểu đường tròn là hình có một tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng - Làm BT 1, 3, 4 /99 , 100 SGK và 3/128 SBT Hướng dẫn:Bt1 /99 (sgk) - Áp dụng tính chất đường chéo HCN - Áp dụng định lý pitago Tam giác ABC → AC → OA 2 Bài sắp học: Giải các bt 6 → 9/ 100 chuẩn bị tiết sau luyện tập . tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng. - Làm BT 1, 3, 4 /99 , 100 SGK và 3/128 SBT Hướng dẫn:Bt1 /99 (sgk) - Áp dụng tính chất đường chéo HCN - Áp dụng định. đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Vẽ đường tròn (O; OA) hoặc (O; OB) ?3 /98 (sgk) Qua ba điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn.

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan