N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

64 346 1
N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : 06 Ngày soạn : 28.9.2008 Tiết : 26 Ngày dạy : 29/30.9.2008 TRUYỆN KIỀU Nguyễn Du A.MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Nắm được đôi nét sơ lược về thân thế và sự nghiệp của đại thi hào Nguyễn Du. - Nắm được nội dung “Truyện Kiều” và giá trò nội dung, nghệ thuật của tác phẩm này. Từ đó thấy rõ vai trò, vò trí của Nguyễn Du và kiệt tác “Truyện Kiều” trong lòch sử văn học và đời sống tâm hồn dân tộc Việt Nam. - Chuẩn bò sở để học tốt các trích đoạn trong “Truyện Kiều” * Trọng tâm : Thân thế sự nghiệp và nội dung “Truyện Kiều” B.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Giáo án, SGK, Truyện Kiều. - HÌnh vẽ một số nhân vật trong Truyện Kiều. - Sơ đồ Truyện Kiều 2. Học sinh : : - Soạn bài. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh lớp 2 . Kiểm tra bài cũ : H - Hình tượng vua Quang Trung trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí được miêu tả như thế nào ? ( 10 đ ) - Con người hành động mạnh mẽ và quyết đoán : ( 3 đ ) Chỉ hơn 1 tháng mà làm được bao việc : lên ngôi, kéo binh ra Bắc, gặp gỡ hiền tài, tuyển mộ quân lính, duyệt binh, hoạch đònh phương sách đánh giặc và đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng. - Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén : ( 2 đ ) Am hiểu thời cuộc và tương quan lực lượng, biết kích thích lòng quân, sáng suốt trong việc dùng người. - Ý chí quyết thắng, tầm nhìn xa trông rộng : ( 2 đ ) Tin chắc vào ngày chiến thắng, lập kế hoạch ngoại giao sau ngày chiến thắng. - Tài dùng binh như thần : hành binh thần tốc, quân tài tình. ( 1 . 5 đ ) - Xuất hiện lẫm liệt giữa chiến trận. ( 1 . 5 đ ) 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Là người Việt Nam, mỗi chúng ta, ai cũng rất tự hào về tuyệt tác Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du. Truyện này những yếu tố nội dung, nghệ thuật gì mà đã làm nức lòng cả nhân dân Việt Nam cũng như nhân dân một số nước trên thế giới. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được một số yếu tố ấy. 1 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Giới thiệu tác giả, tác phẩm H - Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy nêu những nét bản về thân thế Nguyễn Du và sự nghiệp thơ văn của ông ? ( Gọi một học sinh trình bày trước lớp) Hoạt động 2 : Tìm hiểu sơ bộ về Truyện Kiều H - Em hãy nêu ngắn gọn vài nét về xuất xứ của truyện ? I/ Tác giả : - Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên (1765-1820 ), quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tónh. Xuất thân trong gia đình đai quý tộc . - Ông học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận, ông bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều vùng văn hóa khác nhau -> ảnh hưởng đến sáng tác của ông . - Ông là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới – ng là người giàu lòng yêu thương . - Sự nghiệp thơ văn : + Thơ chữ Hán : Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm. + Thơ chữ Nôm : Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Thác lời trai phường nón, Văn tế sống hai gái Trường Lưu. II/ Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) 1 . Xuất xứ - Từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc ), Nguyễn Du đã thay đổi hình thức tác phẩm và sáng tạo thêm cốt truyện để phù 3 * Đây là phần trọng tâm của tiết học, gíao viên dẫn dắt học sinh tóm tắt nội dung của truyện bằng sơ đồ. Hoạt động 3 : Tìm hiểu sơ bộ giá trò Truyện Kiều GV thể đan xen những câu thơ Kiều phù hợp với nội dung cốt truyện . H - Dựa vào cốt truyện, theo em truyện Kiều giá trò về những mặt nào ? - Nội dung và nghệ thuật. H - Dựa vào phần tóm tắt tác phẩm em hình dung về xã hội được phản ánh trong truyện Kiều là xã hội như thế nào ? - Phản ánh xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của các tầng lớp thống trò như: Mã Giám Sinh, Bạc Ha , Bạc Hạnh -> bọn buôn thòt bán người như: Hồ Tôn Hiến , Hoạn Thư -> Quan lại tàn ác bỉ ổi … H - Những nhân vật như Mã Giám Sinh , Hồ Tôn Hiến , Bạc Bà , Bạc Hạnh , Sở Khanh , là những kẻ như thế nào ? - Tàn ác, bỉ ổi . H - Cảm nhận của em về thân phận của Thuý Kiều cũng như người phục nữ trong xã hội cũ? - Bi đát, bất hạnh. H - Nguyễn Du rất cảm thương với cuộc đời người phụ nữ em hãy chứng minh ? - GV dùng những câu thơ biểu cảm trực tiếp . H - Việc khắc hoạ hình tượng những nhân vật Mã Giám Sinh, Hồ Tôn Hiến trong cách miêu ta,û nhà thơ biểu hiện thái độ như thế nào ? - Lên án, tố cáo . H - Nguyễn Du xây dựng tác phẩm bẵng những nét nghệ thuật nào mà em biết ? - Ngôn ngữ : tinh tế, chính xác, biểu cảm . Ngôn ngữ kể chuyện đa dạng : trực tiếp , gián tiếp, nửa trực tiếp . - Nghệ thuật miêu tả phong phú . - Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp nhưng dễ hiểu . - Minh hoạ cách sử dụng ngôn ngữ trong tả cảnh như thế nào, tả cảnh ngụ tình trong những đoạn trích . hợp với hiện thực Việt Nam. - Tác phẩm gồm 3254 câu lục bát, là một kiệt tác vó đại trong nền văn học nước nhà. 2. Tóm tắt nội dung : - Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ 3. Giá trò Truyện Kiều : - Giá trò nội dung : + Giá trò hiện thực : phơi bày bộ mặt tàn bạo của xã hội và số phận bi thảm của người lương thiện. + Giá trò nhân đạo : Đề cao quyền sống của con người, tố cáo xã hội bạo tàn, cảm thương trước số phận đau khổ của con người.  Truyện thể hiện “một bản án, một tiếng kêu thương, một ước mơ và một cái nhìn bế tắc” (Hoài Thanh). - Giá trò nghệ thuật : + Về phương diện ngôn ngữ : đạt tới đỉnh cao của việc biểu đạt, biểu cảm và thẩm mỹ + Về phương diện thể loại : nghệ thuật tự sự phát triển vượt bậc, nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả, khắc họa tâm lý nhân 4 Đặc trưng thể loại truyện thơ . vật… 4. Củng cố : - Cho học sinh tóm tắt lại truyện. 5- Dặn dò : - Học bài - Chuẩn bò : Chò em Thúy Kiều SGK trang 80. D.RÚT KINH NGHIỆM : _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ ========================================================================== Tuần : 06 Ngày soạn : 28.9.2008 Tiết : 27 Ngày dạy : 29/30.9.2008 CHỊ EM THÚY KIỀU Nguyễn Du A.MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du : khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Kiều, Thúy Vân bằng bút pháp ước lệ cổ điển. - Qua đó thấy được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều : trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người. * Trọng tâm : Nghệ thuật miêu tả nhân vật Thúy Vân, Thúy Kiều. B.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Giáo án, SGK, tranh minh họa. 2. Học sinh : - Soạn bài. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ : H - Nêu vài nét khái quát nhất về Truyện Kiều của Nguyễn Du ? ( 10 đ ) * Xuất xứ ( 4 đ ) - Truyện được sáng tạo từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc ). - Tác phẩm gồm 3254 câu lục bát, là một kiệt tác vó đại trong nền văn học nước nhà. * Tóm tắt nội dung : ( 6 đ ) - Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tu H – Cho biết giá trò Truyện Kiều : ( 10 đ ) - Giá trò nội dung ( 6 đ ) 5 + Giá trò hiện thực : phơi bày bộ mặt tàn bạo của xã hội và số phận bi thảm của người lương thiện. + Giá trò nhân đạo : Đề cao quyền sống của con người, tố cáo xã hội bạo tàn, cảm thương trước số phận đau khổ của con người.  Truyện thể hiện “một bản án, một tiếng kêu thương, một ước mơ và một cái nhìn bế tắc” (Hoài Thanh). - Nghệ thuật : ( 4 đ ) + Về phương diện ngôn ngữ : đạt tới đỉnh cao của việc biểu đạt, biểu cảm và thẩm mỹ + Về phương diện thể loại : nghệ thuật tự sự phát triển vượt bậc, nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả, khắc họa tâm lý nhân vật… 3. Bài mới * Giới thiệu bài : Trong Truyện Kiều của nguyễn Du, chúng ta không thể nào không nói đến hai nhân vật , hai giai nhân tuyệt sắc, đó là chò em Thúy kiều. Tiết học hôm nay không những giúp chúng ta biết được cụ thể sắc đẹp của hai nàng, tài năng của Kiều mà còn biết được số phận của mỗi người . HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu xuất xứ đoạn trích H - Đoạn trích Chò em Thúy Kiều nằm ở phần nào trong tác phẩm Truyện Kiều? - Trích ở phần đầu tác phẩm Truyện Kiều: Từ câu 38 đến câu 52. Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản * GV đọc mẫu một lần toàn bài, hướng dẫn cách đọc, yêu cầu 2-3 HS luyện đọc, cho các HS khác nhận xét. * Lưu ý HS chú ý kỹ các chú thích * GV yêu cầu HS phân đoạn, tìm ý mỗi đoạn. H - Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích ? -Đoạn trích giới thiệu vẻ đẹp của 2 chò em Thúy Kiều. * GV nêu vấn đề : - Trình tự miêu tả chò em Kiều gì đáng chú ý ? Số lượng câu thơ dành cho mỗi người ra sao ? Chúng ta sẽ làm rõ điều đó trong phần phân tích Hoạt động 3 : Phân tích * GV cho HS đọc 4 câu thơ đầu trong SGK. * GV giới thiệu bút pháp ước lệ, một bút pháp quen thuộc của văn học trung đại : lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm chuẩn mực để miêu tả vẻ đẹp con người. H - Hai “ả tố nga” là gì ? (hai người con gái đẹp) H - Tác giả đã miêu tả hai chò em qua những hình ảnh ước lệ nào ? ( mai, tuyết ) H - Những hình ảnh ấy gợi lên vẻ đẹp của hai chò em ra sao ? ( duyên dáng , thanh tao, trong trắng ) H - Vẻ đẹp của hai chò em gì giống và khác nhau ? I/ Giới thiệu Đoạn trích nằm ở phần đầu của truyện, từ 38 đến câu 52. II/ Đọc-hiểu văn bản 1. Bố cục: - 4 câu đầu : Tả chung hai chò em. - 4 câu tiếp : Tả Thúy Vân. - 12 câu tiềp : Tả Thúy Kiều. - 4 câu cuối : Nếp sống của hai chò em. 2. Đại ý: - Ca ngợi vẻ đẹp của hai chò em Thúy Kiều. III/ Phân tích 1 . Miêu tả chung hai chò em - Thủ pháp ước lệ : cốt cách như mai, tinh thần như tuyết. - Cả hai đều duyên dáng, thanh tao, trong 6 ( Đều đẹp “vẹn mười”, nhưng “mỗi người một vẻ”) * GV cho HS đọc 4 câu thơ tiếp trong SGK. H - Câu thơ mở đầu giới thiệu điều gì nơi Thúy Vân ? H - Ba câu thơ sau, tác giả đã dùng biện pháp ước lệ để tả Vân như thế nào ? H - Những từ “ thua, nhường” gợi cho em suy nghó gì về hậu vận nàng Vân ? * GV cho HS đọc 12 câu thơ tiếp trong SGK. H - Những dòng thơ đầu, tác giả đã dùng biện pháp ước lệ để tả nhan sắc Kiều như thế nào ? H. Vì sao tác giả đặc tả vào mắt của Thúy Kiều? - Gợn sóng như nước mùa thu, ý nói Thúy buồn, Kiều khóc nhiều trong cuộc đời (15 năm). H - Kiều được miêu tả những tài năng gì ? - Tài về: + làm thơ. + hội họa + ca hát + đánh đàn + soạn nhac - Thúy Kiều là người đa tài thật là hiếm có. H - Những từ “ghen hờn” gợi cho em suy nghó gì về số phận nàng Kiều sau này ? - Kiều là con người bạc mệnh vì: + Hoa ghen, liễu hờn + Chữ tài – chữ tai một vần + Chữ tài, chữ mệnh ↔ ghét nhau VD: “ Một cung gió thảm mưa sầu Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay” Hoặc: “ Bốn dây như khóc như than Khiến người trên tiệc cũng tan nát lòng” * GV cho HS đọc 12 câu thơ tiếp trongSGK. H - Bốn câu thơ cuối giới thiệu nếp sống của chò em Kiều thế nào ? Câu hỏi thảo luận : H - Vì sao Thúy Vân là em lại được tả trước và số lượng câu thơ dành cho hai chò em khác nhau đã nói lên được điều gì ? - Tả Thúy Vân để làm nền miêu tả Thúy Kiều. - Thúy Kiều là nhân vật chính. trắng nhưng mỗi người một vẻ. 2. Chân dung Thúy Vân - Mang vẻ đẹp cao sang, quý phái. - Thủ pháp ước lệ : Khuôn mặt tươi sáng như ánh trăng, lông mày sắc nét, nụ cười như hoa, lời nói như ngọc, mái tóc óng mượt hơn mây, da trắng hơn tuyết.  Một vẻ đẹp thánh thiện. Các từ “thua, nhường” dự báo một tương lai êm ả cho Vân. 3. Chân dung Thúy Kiều - Thủ pháp ước lệ : Cặp mắt long lanh như làn nước mùa thu, cặp lông mày tươi xanh như dáng núi mùa xuân, tươi thắm hơn hoa, thướt tha hơn liễu. - Tài : Thông minh, đủ tài thơ, họa, nhạc  Một tài sắc vẹn toàn. Các từ “ghen, hờn” dự báo một tương lai éo le, đau khổ, là con người truân chuyên, bạc mệnh. 4. Nếp sống của hai chò em Dù đã đến tuổi trưởng thành nhưng hai chò em vẫn sống trong nền nếp, gia phong. IV/ Tổng kết 7 H - Qua cách miêu tả trên nếu yêu cầu vẽ thì em thấy vẽ thì em thấy vẽ nhân vật nào khó hơn? Vì sao? - Vẽ Thúy Kiều khó hơn vì Thúy Kiềøu tuyệt sắc. Hoạt động 4 : Tổng kết. H - Dựa vào những gì đã tìm hiểu, em hãy nêu những nét tổng kết cho bài này ? Đoạn thơ “Chò em Thúy Kiều” sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vể đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người, khắc họa rõ nét chân dung chò em Thúy Kiều.Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du. 4. Củng cố : - Cho HS đọc bài đọc thêm trong SGK để thấy được sự sáng tạo của nhà thơ. 5. Dặn dò : - Học bài, thuộc long đoạn thơ. - Chuẩn bò : Cảnh ngày xuân SGK trang 84. D.RÚT KINH NGHIỆM : _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ ========================================================================== Tuần : 06 Ngày soạn : 28.9.2008 Tiết : 28 Ngày dạy : 30/01.9.2008 CẢNH NGÀY XUÂN ( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) A.MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật. - Biết vận dụng bài học để viết văn tả cảnh. * Trọng tâm : Nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du. B.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Giáo án, SGK. 2. Học sinh : - Soạn bài . C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Cho HS kiểm tra 15 phút. Đề bài a - Viết thuộc lòng đoạn trích Chò em Thúy Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du ? ( SGK trang ) , ( 6 đ. ) b - Nhận xét về nghệ thuật tả người của tác giả trong đoạn trích ? ( 4đ ) . Chân dung Thúy Vân ( 2 đ ) - Mang vẻ đẹp cao sang, quý phái. 8 - Thủ pháp ước lệ : Khuôn mặt tươi sáng như ánh trăng, lông mày sắc nét, nụ cười như hoa, lời nói như ngọc, mái tóc óng mượt hơn mây, da trắng hơn tuyết.  Một vẻ đẹp thánh thiện. Các từ “thua, nhường” dự báo một tương lai êm ả cho Vân. . Chân dung Thúy Kiều ( 2 đ ) - Thủ pháp ước lệ : Cặp mắt long lanh như làn nước mùa thu, cặp lông mày tươi xanh như dáng núi mùa xuân, tươi thắm hơn hoa, thướt tha hơn liễu. - Tài : Thông minh, đủ tài thơ, họa, nhạc  Một tài sắc vẹn toàn. Các từ “ghen, hờn” dự báo một tương lai éo le, đau khổ cho Kiều. 3. Bài mới * Giời thiệu bài : Chúng ta đã biết được rằng đại thi hào Nguyễn Du tả người thật tài tình, tả người còn dự báo số phận. Tiết học hôm nay còn giới thiệu với chúng ta tài năng tả cảnh thật sống động, sắc sảo của một nghệ só bậc thầy. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm H - Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy nêu vài nét về xuất xứ đoạn trích này? Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản * GV đọc mẫu một lần toàn bài, hướng dẫn cách đọc, yêu cầu 2-3 HS luyện đọc, cho các HS khác nhận xét. H - Bố cục của đoạn trích, tìm ý mỗi đoạn. H - Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích ? Cảnh chò em Thúy Kiều đi chơi xuân trong tết thanh minh. * Lưu ý HS chú ý kỹ các chú thích trong SGK tr.85-86 Hoạt động 3 : Phân tích * GV cho HS đọc 4 câu thơ đầu trong SGK. H - Cảnh ngày xuân được Nguyễn Du gợi tả bằng những hình ảnh nào ? - HS phải chỉ ra được các hình ảnh thiên nhiên đó là tín hiệu mùa xuân: Chim én, thiều quang, cỏ non…. H - Những hình ảnh đó gây ấn tượng gì cho em về mùa xuân? - Không gian khoáng đạt, trong trẻo, rực rỡ, giàu sức sống. H - Em hãy cho biết câu thơ nào gợi lên bức họa sâu sắc nhất về mùa xuân? “ Cỏ non………… chân trời Cành lê trắng điểm………… bông hoa ” -GV so sánh : “ Cỏ xanh như khói ” của Nguyễn Trãi. * GV cho HS đọc 8 câu thơ tiếp trong SGK. H - Những hoạt động lễ hội nào được nhắc tới trong đoạn I/ Giới thiệu - Đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh, chò em Thúy kiều đi chơi xuân, từ câu 39 đến câu 56. II/ Đọc-hiểu văn bản 1. Bố cục: - Bốn câu đầu : khung cảnh ngày xuân. - Tám câu tiếp : khung cảnh lễ hội. - Sáu câu cuối : cảnh chò em trở về. 2. Đại ý : Cảnh chò em Thúy Kiều đi chơi xuân trong tết thanh minh. III/ Phân tích 1 . Khung cảnh ngày xuân . * Không gian. + Chim én đưa thoi Hình ảnh +Thiều quang : ánh sáng. +Cỏ non xanh tận chân trời => Không gian khoáng đạt, trong trẻo, rực rỡ, giàu sức sống. * Màu sắc + Cỏ non làm nền + Hoa lê màu trắng => Gợi vẻ thanh khiết, mới mẻ, sống động 9 thơ này? - HS chỉ ra :. + Lễ tảo mộ: dọn dẹp, sửa sang phần mộ, thắp hương cho người thân… + Hội đạp thanh: Chơi xuân ở chốn đồng quê. H - Hệ thống từ ghép được sử dụng phong phú: hãy chia ra từ loại và nêu ý nghó của từng loại? - Các từ ghép: + Gần xa, nô nức ->Tính từ => Gợi tâm trạng náo nức của người đi trẩy hội. + Yến anh, tài tử, giai nhân -> Danh từ => Gợi sự đông vui, náo nhiệt. + Sắm sửa, dập dìu -> Động từ => Gợi sự náo nhiệt. H. Như vậy em thấy cảnh lễ hội trong tiết thanh minh được diễn ra nt nào? H - Thống kê những từ ghép và cho biết những từ ngữ ấy gợi lên không khí và hoạt động của lễ hội như thế nào ? H - Cảm nhận của em về lễ hội truyền thống ấy ? * GV cho HS đọc 6 câu thơ cuối trong SGK. H - Cảnh vật và không khí gì khác so với 4 câu thơ đầu ? - (Cảnh trở về chiều, người du xuân trở về, không gian vắng lặng không còn ồn ào náo nhiệt, rộn ràng như lúc đi) H - Hãy chỉ ra các từ láy và cho biết ý nghóa của các từ láy đó nt nào ? - Từ láy:Tà tà, thanh thanh, nao nao, thơ thẩn=>diễn tả khung cảnh thiên nhiên, tâm trạng con người: bâng khuâng, xao xuyến về một ngày xuân nhộn nhòp đã hết, linh cảm điều gì sắp xẩy ra. H - Nêu cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong 6 câu thơ cuối ? - HS nêu những hình ảnh :Nắùng nhạt, khe nước, nhòp cầu gợi vẻ thanh nhẹ .Từ láy biểu đạt tâm trạng dự cảm về việc Kiều gặp mộ Đạm Tiên , gặp Kim Trọng. Hoạt động 4 : Tổng kết. H - Hãy nêu nghệ thuật nổi bật của đoạn trích? - Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc, dùng từ ghép, từ láy. H - Đoạn trích gợi cho em cảm nhận nt nào về mùa xuân? hồn. 2. Khung cảnh lễ hội Từ loại Ý nghóa Danh từ yến anh, chò em, tài tử, giai nhân đông người Động từ sắm sửa, dập dìu rộn ràng, náo nhiệt Tính từ gần xa, nô nức thích thú - Lễ tảo mộ: - Hội đạp thanh: - Từ ghép sử dụng phong phú - Không khí tấp nập, nhộn nhòp, vui vẻ, ríu rít.  Lễ hội truyền thống rất đẹp, vừa tưởng nhớ người đã khuất, vừa vui chơi, cuốn hút nhiều nam thanh nữ tú. 3. Cảnh trở về * Cảnh được miêu tả qua tâm trạng : - tà tà, thanh thanh, nao nao : gợi cảm giác xao xuyến buồn. IV/ Tổng kết - Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bằng bút pháp gợi và tả. Sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình. - Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân trong sáng, tươi đẹp và một lễ hội vui tươi của ngày xưa. 4. Củng cố : 10 [...]... Trong hành động đánh cướp em hình dung như thế n o về Lục V n Ti n? - V n Ti n hành động theo b n chất người anh hùng nghĩa hiệp -> mang vẻ đẹp của một dũng tướng tài ba H - Lực lượng giữa 2 b n đối lập, vì sao V n Ti n hành động như vậy? - V n Ti n hành động mang cái đức của người ‘vị nghĩa vong nh n tài đức làm n n chi n thắng H - Hình ảnh và hành động đó của chàng gợi nhớ tới hành động của một nh n. .. gái, Nguyệt Nga cảm kích mu n tạ n chàng nhưng V n Ti n từ chối III/ Ph n tích 1 Hình ảnh Lục V n Ti n a)Khi cứu Kiều Nguyệt Nga -N i gi n lơi đình -Tả đột hữu xơng ⇒ V n Ti n hành động theo b n chất người anh hùng nghĩa hiệp – mang vẻ đẹp của một dũng tướng tài ba -V n Ti n hành động mang cái đức của người “Vì nghĩa vong th n tài đức làm n n chi n thắng b)Trò truy n với Kiều Nguyệt Nga -V n Ti n động... V n Ti n đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga - Lục V n Ti n gặp n n và được cứu giúp - Kiều Nguyệt Nga gặp n n v n vững lòng chung thủy - Lục V n Ti n và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau, hưởng hạnh phúc 3 Bài mới : Truy n Lục V n Ti n của Nguy n Đình Chiểu là một tác phẩm sức sống mạnh mẽ và lâu b n trong lòng nh n d n, đặc biệt là nh n d n Nam Bộ thể n i truy n Lục V n Ti n như một trong những s n phẩm... vọng l n cấp tr n là / / Nhanh nhảu mà thiếu ch n ch n là / / Hoảng đ n mức biểu hi n mất trí là / / 3 Sửa lỗi dùng từ : a Im lặng Vắng lặng, n tĩnh b Thành lập  thiết lập c Cảm xúc  cảm động, cảm phục 4 Bình lu n ý ki n : - Người n ng d n sáng tạo ng n ngữ giàu hình ảnh, màu sắc để đúc rút kinh nghiệm mùa màng - Giữ g n sự trong sáng của ng n ngữ d n tộc  học tập lời n tiếng n i của nh n. .. di n tả rất nhiều ý ; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại bao nhiêu chữ để di n tả Vì vậy, n u n i tiếng Việt của ta những khả n ng rất l n để di n đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể v n thì điều đó h n t n đúng Khơng sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta khơng biết dùng tiếng ta (Phạm V n Đồng, Giữ g n sự trong sáng của tiếng Việt) [ Tiếng Việt là một ng n ngữ giàu đẹp, đủ v n từ để con người... n ng Kiều [ Kiều đang bị giam lỏng ] H - Những hình ảnh “vẻ non xa, tấm trăng g n, b n bề bát - khóa xn : giam lỏng ngát, cát vàng, bụi hồng” gợi cho em cảm nh n điều gì về lầu Ngưng Bích ? [ Lầu Ngưng Bích trơ trọi giữa khoảng khơng gian bao la, r n ngợp ] H - Hình ảnh :” mây sớm đ n khuya “ gợi tính chất gì của thời gian ? Cùng với hình ảnh “ tấm trăng g n “ di n tả hình - vẻ non xa, tấm trăng g n, ... nhau, giống nhau : đồng âm, đồng bào, đồng bộ,đồng chí, đồng dạng, đồng khởi,đồng m n, đồng ni n, đồng sự - trẻ em : đồng ấu, đồng dao, đồng thoại - (chất) đồng : trống đồng c Những hoạt động từ thi n của ơng khi n chúng tơi rất cảm xúc - a.Sai từ “ im lặng” vì từ n y chỉ dùng để n i về con người, về cảnh tượng của con người thể thay bằng : n tĩnh, vắng lặng -b Sai từ “ Thành lập”, từ n y nghĩa... động lòng tìm cách an ủi họ, hỏi han q qn ⇒ Sự hào hiệp nh n hậu -Qua điểm: “Làm n há dễ trơng người trả n từ chối lạy tạ và lời mời của Nguyệt Nga ⇒ Người anh hùng chính trực, trọng nghĩa khinh tài ⇒ Lục V n Ti n hi n l n là một hình ảnh đẹp, hình ảnh lý tưởng, tác giả gửi gắm niềm tin và ước vọng đem đ n xã hội cơng bằng 2 )Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga -Cách xưng hơ: qn tử, ti n thiếp-sự khiêm nhường -Cách... Vua Quang Trung cho ghép v n lại, cứ mười người khiêng một bức, rồi ti n sát đ n đ n Ngọc Hồi Qn Thanh b n ra, khơng trúng người n o, sau đó phun khói lửa Qn của vua Quang Trung khiêng v n nhất tề xơng l n mà đánh Qn Thanh chống đỡ khơng n i, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết Qn Thanh đại bại - Trong v n b n tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi N u chỉ kể sự việc di n ra như thế thì nh n vật vua... Tóm tắt v n b n tự sự là cách làm giúp người đọc, người nghe n m được n i dung chính của v n b n đó - V n b n tóm tắt phải ng n g n nhưng v n thể hi n đầy đủ các nh n vật và sự việc chính 3 Bài mới : * Giới thiệu bài:Trong thực tế ít một v n b n nào thu n nhất Thường ln sự kết hợp, đan xen giữa các phương thức biểu đạt, trong đó một phương thức chính Tự sự lấy kể việc, trình bày di n bi n của . Truy n Kiều của đại thi hào Nguy n Du. Truy n này có những yếu tố n i dung, nghệ thuật gì mà đã làm n c lòng cả nh n d n Việt Nam cũng như nh n d n một số n ớc. thanh thanh, nao nao, thơ th n= >di n tả khung cảnh thi n nhi n, tâm trạng con người: bâng khuâng, xao xuy n về một ngày xu n nh n nhòp đã hết, linh

Ngày đăng: 19/09/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

- HÌnh veõ moôt soâ nhađn vaôt trong Truyeôn Kieău. -Sô ñoă Truyeôn Kieău - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

nh.

veõ moôt soâ nhađn vaôt trong Truyeôn Kieău. -Sô ñoă Truyeôn Kieău Xem tại trang 1 của tài liệu.
H- Döïa vaøo phaăn toùm taĩt taùc phaơm em hình dung veă xaõ - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

a.

vaøo phaăn toùm taĩt taùc phaơm em hình dung veă xaõ Xem tại trang 4 của tài liệu.
hình ạnh naøo? - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

h.

ình ạnh naøo? Xem tại trang 9 của tài liệu.
- HS neđu nhöõng hình ạnh :Naĩùng nhát, khe nöôùc, nhòp caău - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

ne.

đu nhöõng hình ạnh :Naĩùng nhát, khe nöôùc, nhòp caău Xem tại trang 10 của tài liệu.
* Caùch giại thích ôû (a) ñöôïc hình thaønh tređn cô sôû kinh nghieôm caùch cạm tính. Coøn caùch giại thích ôû (b) döïa tređn  nhöõng   nghieđn   cöùu   khoa   hóc,   neâu   khođng   coù   kieân   thöùc  chuyeđn mođn, seõ khođng hieơu ñöôïc caùch giại thí - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

a.

ùch giại thích ôû (a) ñöôïc hình thaønh tređn cô sôû kinh nghieôm caùch cạm tính. Coøn caùch giại thích ôû (b) döïa tređn nhöõng nghieđn cöùu khoa hóc, neâu khođng coù kieân thöùc chuyeđn mođn, seõ khođng hieơu ñöôïc caùch giại thí Xem tại trang 12 của tài liệu.
+Tả ngoại hình để lăm nổi bật băn chất xấu xa của Mê Giâm Sinh. + Cảm nhận được hình ảnh tội nghiệp, nỗi đau đớn, tâi tí của Kiều - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

ngo.

ại hình để lăm nổi bật băn chất xấu xa của Mê Giâm Sinh. + Cảm nhận được hình ảnh tội nghiệp, nỗi đau đớn, tâi tí của Kiều Xem tại trang 16 của tài liệu.
+Tả ngoại hình để lăm nổi bật băn chất xấu xa của Mê Giâm Sinh. + Cảm nhận được hình ảnh tội nghiệp, nỗi đau đớn, tâi tí của Kiều - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

ngo.

ại hình để lăm nổi bật băn chất xấu xa của Mê Giâm Sinh. + Cảm nhận được hình ảnh tội nghiệp, nỗi đau đớn, tâi tí của Kiều Xem tại trang 18 của tài liệu.
-Người nông dđn sâng tạo ngôn ngữ giău hình ảnh, mău sắc để  đúc rút kinh nghiệm mùa măng   - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

g.

ười nông dđn sâng tạo ngôn ngữ giău hình ảnh, mău sắc để đúc rút kinh nghiệm mùa măng Xem tại trang 24 của tài liệu.
H- Những hình ảnh “vẻ non xa, tấm trăng gần, bốn bề bât ngât, cât văng, bụi hồng” gợi cho em cảm nhận điều gì về  lầu Ngưng Bích ? - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

h.

ững hình ảnh “vẻ non xa, tấm trăng gần, bốn bề bât ngât, cât văng, bụi hồng” gợi cho em cảm nhận điều gì về lầu Ngưng Bích ? Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Giâo ân, SGK, hình ?nh. 2.Học sinh : - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

i.

âo ân, SGK, hình ?nh. 2.Học sinh : Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Giâo ân, SGK, hình ?nh. 2.Học sinh : - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

i.

âo ân, SGK, hình ?nh. 2.Học sinh : Xem tại trang 33 của tài liệu.
 Cđu văn giău hình ảnh vă tăng sức thuyết - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

u.

văn giău hình ảnh vă tăng sức thuyết Xem tại trang 49 của tài liệu.
(văn tự sự được thể hiện thông qua hình thức một bức thư ) - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

v.

ăn tự sự được thể hiện thông qua hình thức một bức thư ) Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp chđn thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội vă hình ảnh người lính câch mạng được thể hiện trong băi thơ. - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

m.

nhận được vẻ đẹp chđn thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội vă hình ảnh người lính câch mạng được thể hiện trong băi thơ Xem tại trang 55 của tài liệu.
-3 cđu cuối: Hình ảnh hai người lính trong phiín gâc. - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

3.

cđu cuối: Hình ảnh hai người lính trong phiín gâc Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Cảm nhận được nĩt độc đâo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lâi xe Trường Sơn hiín ngang, dũng cảm, sôi nổi trong băi thơ. - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

m.

nhận được nĩt độc đâo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lâi xe Trường Sơn hiín ngang, dũng cảm, sôi nổi trong băi thơ Xem tại trang 60 của tài liệu.
( dă i, tạo sự độc đâo - lă hình ảnh toăn bă i) - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

d.

ă i, tạo sự độc đâo - lă hình ảnh toăn bă i) Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Soạn băi, bảng phụ. - N VĂN 9 TUẦN6 ĐẾN 10 CÓ HÌNH ĐẸP

o.

ạn băi, bảng phụ Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan