Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Giáo án Hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 NS:28/2/2011 Tuần 26: NG:2/3/2011 Tiết 45: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: *Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn *Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên tròn đường tròn, ở bên ngoài đường tròn vào giải một số bài tập. *Rèn kỹ năng trình bày bài giải, kỹ năng vẽ hình, tư duy hợp lý. II. Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị: - GV: Sgk, phấn màu, bảng phụ. - HS: Bài tập về nhà. IV. Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức lớp (1’): H/đ của GV H/đ của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, Vào bài mới (8’) Phát biểu định lý về góc có đỉnh ở bên trong, góc có đỉnh bên ngoài đường tròn Chữa bài tập 37 sgk Tr 82 Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ sung bài tập 37 · » ¼ + = sdAB sdMC ASC 2 (góc ASC là góc nằm ngoài đường tròn) · ¼ = 1 MCA sdAM 2 (góc nội tiếp chắn cung AM) mà AB = CD => » » =AB CD Do đó: sd » AB - sd ¼ MC = sd » AC -sd ¼ MC = sd ¼ AM Suy ra: · · =ASC MCA Hoạt động 2 Luyện tập(34’) ? bài tập 40 tr 83 sgk: Gọi một học sinh đọc đề bài G : vẽ hình lên bảng G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Nếu học sinh không có cách khác G: nêu cách khác cho học sinh tham khảo: Ta có ∠ ADS = ∠ BCA + ∠ DAC ( định lý góc ngoài của tam giác) ∠ SAD = ∠ SAB + ∠ BAE Mà ∠ BAE = ∠ EAC ( AE là phân giác) ∠ SAB = ∠ BCA ( góc nội tiếp và góc tạo Bài tập 40 (sgk/83): Ta có ∠ ADS = 2 1 (sđ AB + sđ CE) ( định lý góc có đỉnh bên trong đường tròn) ∠ SAD = 2 1 sđ AE ( định lý tạo bởi tia tiếp tuyến và dây) Mà ∠ BAE = ∠ EAC (AE là phân giác) 1 B A C O D S B E Giáo án Hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn một cung) ⇒ ∠ ADS = ∠ SAD ⇒ ∆ SDA cân tại S Hay SA = SD ? bài tập 41 tr 83 sgk: Gọi một học sinh đọc đề bài ? Ghi gt, kl của bài toán Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập G: kiểm tra bài làm của một số học sinh khác. G: bổ sung thêm câu hỏi: Cho ∠ A = 35 0 ; ∠ BMS = 75 0 Hãy tính sđ CN và sđ BM Học sinh đứng tại chỗ nêu cách tính ? Em nào cón có cách khác? Nếu học sinh không trả lời G gợi ý- cách áp dụng kết quả câu a(Bài 41) để tính. Củng cố *Qua các bài tập vừa làm chúng ta cần lưu ý: Để tính tổng (hoặc hiệu)số đo hai cung nào đó ta thường dùng phương pháp thay thế một cung bởi một cung khác bằng nó, để được hai cung liền kề nhau ( nếu tính tổng) hoặc hai cung có phần chung (nếu tính hiệu) ⇒ AM = MB ⇒ sđAB + sđ EC = sđ AB + sđ BE = sđ AE ⇒ ∠ ADS = ∠ SAD ⇒ ∆ SDA cân tại S Hay SA = SD Bài tập 41 (sgk/83): a/ Ta có ∠ A= 2 1 (sđ CN - sđ BM) ( định lý góc có đỉnh bên ngoài đường tròn) ∠ BSM = 2 1 (sđ CN + sđ BM) ( định lý góc có đỉnh bên trong đường tròn) ⇒ ∠ A + ∠ BSM = sđ CN Mà ∠ CMN = 2 1 sđ CN ( định lý góc nội tiếp) ⇒ ∠ A + ∠ BSM = 2. ∠ CMN b/ Gọi sđ CN = x; sđ BM = y Ta có 2 yx + = 75 0 ; 2 yx − = 35 0 ⇒ x + y = 150 0 ; x - y = 70 0 Giải hệ phương trình ta có x = 110 0 ; y = 40 0 Vậy sđ CN =110 0 và sđ BM = 40 0 Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà(2’) *Học bài nắm vững định lý về số đo các loại góc *Làm bài tập: 43 trong sgk tr 83 *Đọc và chuẩn bị bài cung chứa góc V/Rút kinh nghiệm: NS: 3/3/2011 Tuần 26: NG:5/3/2011 Tiết 46: CUNG CHỨA GÓC I. Mục tiêu: *Kiến thức: + Hiểu bài toán quĩ tích “cung chứa góc” *Kĩ năng: + Vận dụng quĩ tích cung chứa góc α vào bài toán quĩ tích và dựng hình đơn giản. 2 M A C O N S B Giáo án Hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 II. Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị: - GV: Sgk, dụng cụ vẽ hình, phấn màu, bảng phụ. - HS: Compa, thước thẳng. IV. Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức lớp (1’): H/đ của GV H/đ của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, Vào bài mới (5’) ? Nhắc lại góc nội tiếp và góc nội tiếp nữa đường tròn. Gv chốt lại Hoạt động 2 Bài toán quỹ tích “cung chứa góc” (17’) G: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 tr sgk: Gọi một học sinh đọc đề bài Học sinh vẽ các tam giác vuông CN 1 D; CN 2 D; CN 3 D; G: Gọi O là trung điểm của CD. Nêu nhận xét về các đoạn thẳng N 1 O; N 2 O; N 3 O? Một học sinh chứng minh câu b G: vẽ đường tròn đường kính CD trên hình vẽ G: hướng dẫn học sinh thực hiện ?2 trên bảng phụ G: hướng dẫn học sinh dịch chuyển tấm bìa như sgk, đánh dấu vị trí của đỉnh góc. ? Hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M G: hướng dẫn học sinh chứng minh. ?Vẽ tia tiếp tuyến Ax, tính ∠ xAB ? ? Tia Ax có cố định không? vì sao? ? Muốn chứng minh cung AmB cố định ta phải chứng minh O nằm trên những đường cố định nào? H: trả lời Gọi O là trung điểm của CD. Các tam giác vuông CN 1 D; CN 2 D; CN 3 D có chung cạnh huyền CD ⇒ N 1 O = N 2 O = N 3 O = 2 1 CD (Theo tính chất tam giác vuông) ⇒ N 1 , N 2 , N 3 cùng nằm trên đường tròn (O; 2 1 CD) hay đường tròn đường kính CD *phần thuận ta xét điểm M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB. Giả sử M là điểm thoả mãn ∠ AMB = α . Vẽ cung AmB đi qua A, M, B Vẽ tia tiếp tuyến Ax của đường tròn chứa cung AmB ⇒ ∠ xAB = ∠ AMB = α . ⇒ tia Ax cố định Tâm O của cung AmB nằm trên tia Ay vuông góc với tia Ax tại A cố định Mặt khác O thuộc đường trung trực của AB cố định Vậy O là điểm cố định không phụ thuộc vào vị trí của M 3 A B x y d M α α N 1 N 2 N 3 C D O Giáo án Hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 G: đưa bảng phụ có ghi hình 41tr 85 sgk: G: yêu cầu học sinh chứng minh. G: đưa bảng phụ có nội dung kết luận sgk tr 85 Gọi một học sinh đọc kết luận ? Chú ý(sgk) Vậy M thuộc cung AmB tâm O bán kính AO cố định * Phần đảo Lấy điểm M’ bất kỳ thuộc cung Amb ⇒ ∠ xAB = ∠ AM’B (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung) mà ∠ xAB = α ⇒ ∠ AMB = α * kết luận (sgk) * Chú ý ( sgk/85) Hoạt động 3 Cách vẽ cung chứa góc, cách giải bài toán quỹ tích (10’) G: vẽ đường tròn đường kính AB và giới thiệu cung chứa góc 90 0 dựng trên AB ? Qua chứng minh phần thuận , hãy cho biết muốn vẽ một cung chứa góc α trên đoạn thẳng AB cho trước ta phải tiến hành như thế nào? H: trả lời G: vẽ hình trên bảng và hướng dẫn học sinh thực hiện theo từng bước ? Muốn giải bài toán quỹ tích ta thực hiện theo những bước nào? H: trả lời 2 - Cách vẽ cung chứa góc - Dựng đường trung trực d của đoạn thẳng AB - Vẽ tia Ax sao cho ∠ BAx = α - Vẽ tia Ay vuông góc với Ax, Ay cắt d tại O - Vẽ cung AmB tâm O bán kính OA nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax - Vẽ cung Am’B đối xứng với cung AmB qua AB 3- Cách giải bài toán quỹ tích * Phần thuận: Chứng minh mọi điểm M có tính chất T thuộc hình H * Phần đảo: Chứng minh mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T * Kết luận: Quỹ tích các điểm M có tính chất T là hình H Hoạt động 4 Luyện tập(10’) ? bài tập 45 tr 86 sgk: Gọi một học sinh đọc đề bài ? Xác định những điểm di động và những điểm cố định trên hình? ? Điểm O có quan hệ với cạnh AB như thế Bài 45 (sgk/ 86) Ta có ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD tại O ⇒ ∠ AOB = 90 0 Mà AB cố định 4 A B x M’ α α x y A B H α O O’ m’ m A B O C D Giáo án Hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 nào? ? Vậy quỹ tích điểm O là gì? ? Điểm O có nhận mọi giá trị trên đường tròn đường kính AB không? Vì sao? G: kết luận Củng cố *Nhắc lại quỹ tích cung chứa góc? Cách vẽ cung chứa góc α trên đoạn AB? Cách giải bài toán quỹ tích? Điểm O luôn nhìn AB cố định dưới góc 90 0 không đổi ⇒ Điểm O thuộc đường tròn đường kính AB Mà O không thể trùng A và B vì nếu O trùng với A hoặc B thì hình thoi không tồn tại Vậy quỹ tích điểm O là đường tròn đường kính AB trừ hai điểm A, B Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà(2’) - Học bài và làm bài tập: 44; 46; 47; 48 trong sgk tr 86; 87 V/ Rút kinh ngiệm: 5 Giáo án Hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 NS: 7/3/2011 Tuần 27: NG:9/3/2011 Tiết 47 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán *Kỹ năng: rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình *Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận II. Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị : - GV: Sgk, phấn màu, bảng phụ, compa - HS: Compa, thước IV. Tiến trình dạy học: 1/ ổn định tổ chức lớp (1’): 2/Kiểm tra bài cũ, Vào bài mới (8’) phát biểu quỹ tích cung chứa góc. Dựng cung chứa góc 40 0 trên đoạn BC bằng 6 cm Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ sung và cho điểm 3/ Luyện tập(34’) H/đ của GV H/đ của HS G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 44 tr 86 sgk: Gọi một học sinh đọc đề bài ? Muốn tìm quỹ tích điểm I ta phải làm gì? H : trả lời Xác định điểm cố định, điểm di động? ? Tính góc BIC? Học sinh thực hiện ? Nhận xét gì về số đo góc BIC? ? Kết luận quỹ tích? G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 49 tr 87 sgk: Gọi một học sinh đọc đề bài G : dựng hình tạm lên bảng cho học sinh phân tích ? Giả sử dựng được ∆ ABC biết BC = 6 cm , ∠ A=40 0 , đường cao AH = 4 cm Bài số 44 (sgk/ 86) Ta có ∠ ABC = 90 0 ⇒ ∠ B + ∠ C = 90 0 Mà BI, CI là các phân giác trong của ∠ B Và ∠ C nên ∠ IBC + ∠ ICB = ( ∠ B + ∠ C) : 2 = 45 0 Trong ∆ BIC có ∠ IBC + ∠ ICB = 45 0 ⇒ ∠ BIC = 135 0 Điểm I nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới một góc không đổi 135 0 Vậy quỹ tích điểm I là cung chứa góc 135 0 dựng trên BC trừ hai điểm B và C Bài 49 (sgk/ 87) Dựng ∆ ABC biết BC = 6 cm , ∠ A=40 0 , đường cao AH = 4 cm 6 A C B I Giáo án Hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 ta thấy yếu tố nào dựng được ngay? H : trả lời Đỉnh A phải thảo mãn điều kiện gì? H :( đỉnh A phải nhìn BC dưới một góc 40 0 và A cách B một khoảng 4 cm ? Vậy A nằm trên những đường nào? H: trả lời G: tiến hành đựng tiêp trên bài học sinh đã làm khi kiểm tra bài cũ ? Nhắc lại các bước dựng ∆ ABC H: trả lời G: đưa bảng phụ có ghi các bước dựng G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 51 tr 87 sgk: Gọi một học sinh đọc đề bài G: vẽ hình trên bảng Học sinh vẽ hình vào vở ? Tóm tắt nội dung bài toán? H là trực tâm của ∆ ACB I là tâm đường tròn nội tiếp ∆ O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ Chứng minh I, O, H thuộc một đường tròn cố định ? Muốn chứng minh các điểm cùng nằm trên một đường tròn cố định ta có những cách nào? Hãy tính ∠ BHC, ∠ BIC, ∠ BOC ? Học sinh thực hiện ? Kết luận? + Dựng đoạn thẳng BC = 6 cm + Dựng cung chứa góc 40 0 trên đoạn thẳng BC + Dựng đường thẳng xy song song với BC cách BC một khoảng 4 cm, xy cắt cung chứa góc tại A và A’ + Nối AB, AC tam giác ABC là tam giác cần dựng ( Hoặc ∆ A’BC là tam giác cần dựng) Bài 51(sgk /87) Tứ giác AB’HC’ có ∠ A = 60 0 ; ∠ B’ = ∠ C’ = 90 0 ⇒ ∠ B’HC’ = 120 0 ⇒ ∠ BHC = ∠ B’HC’ = 120 0 (đối đỉnh) Trong tam giác ABC có ∠ A = 60 0 ⇒ ∠ B + ∠ C = 120 0 ⇒ ∠ IBC + ∠ ICB = 60 0 ⇒ ∠ BIC = 180 – ( ∠ IBC + ∠ ICB) = 120 0 Mà ∠ BOC = 2. ∠ BAC ( Hệ quả góc nội tiếp) ⇒ ∠ BOC = 120 0 Vậy H, I ,O cùng nhìn hai đầu đoạn thẳng BC các góc bằng nhau 1200 nên các điểm H, O, I cùng thuộc một cung chứa góc 120 0 dựng trên BC Hay B, H, I, O cùng thuộc một đường tròn. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà(2’) *Học bài và làm bài tập: 51; 52 trong sgk tr 87 ;35, 36 trong SBT tr 78,79 *Đọc và chuẩn bị bài Tứ giác nội tiếp V/ Rút kinh ngiệm: 7 A B C C’ B’ O I H 60 0 Giáo án Hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 NS: 10/3/2011 Tuần 27: NG:12/3/2011 Tiết 48 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP I. Mục tiêu: *Kiến thức: -Nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp -Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được một đường tròn biết có nhưng tứ giác không nội tiếp được một đường tròn. -Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được một đường tròn *Kỹ năng: - Học sinh biết sử dụng tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực tiến *Thái độ: - Rèn kỹ năng nhận xét, tư duy logic của học sinh. II. Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị: - GV: Sgk, phấn màu, bảng phụ, compa - HS: Compa, thước IV. Tiến trình dạy học: 1/ ổn định tổ chức lớp (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ, Vào bài mới (5’) Thế nào là tam giác nội tiếp một đường tròn? Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ sung G: Ta đã biết bất kỳ một tam giác nào cũng có một đường tròn ngoại tieeps nó hay nối cách khác bất kỳ một tam gác nào cũng nội tiếp một đường tròn còn đói với tứ giác thì sao. Bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi đó. 3/Hoạt động 1: Khái niệm tứ giác nội tiếp (10’) H/đ của GV H/đ của HS G: vẽ hình lên bảng và yêu cầu học sinh vẽ vào vở theo các yêu cầu sau: - Vẽ đường tròn tâm O - Trên đường tròn lấy thứ tự các điểm A, B, C, D G: Tứ giác ABCD được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (O) ? Thế nào là tứ giác nội tiếp? G: đó là nội dung định nghĩa trong sgk Gọi một học sinh đọc nội dung định nghĩa. ? Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình sau: ? Trên hình có những tứ giác nào không nội tiếp được một đường tròn? G: như vậy có những tứ giác nội tiếp được một đường tròn có những tứ gíac không nội tiếp 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp ?1 Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp một đường tròn Định nghĩa: ( sgk ) 8 M D C B N K A D C B Giáo án Hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 được một đường tròn ? Muốn chứng minh một tứ giác nội tiếp một đường tròn ta phải chứng minh điều gì? Ngoài cách chứng minh đó ta còn có cách nào khác để chứng minh ta cùng xét sang phần 2 Hoạt động 2 Định lý: (20’) Gọi một học sinh đọc nội dung định lý: G: vẽ hình lên bảng Học sinh vẽ hình vào vở ? Ghi Gt, Kl của định lý ∠ A Trong đường tròn có tên gọi là gì? Hãy tính ∠ A? ? Tương tự hãy tính ∠ C? ? Tính ∠ A + ∠ C ? ? Tính ∠ B + ∠ D? G : đưa bảng phụ có ghi bài tập 53 tr 89 sgk: G : yêu cầu học sinh họat động nhóm : G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ sung G: Như vậy nếu một tứ giác nội tiếp một đường tròn thì tổng hai góc đối bằng 180 0 , nếu một tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 0 thì có nội tiếp một đường tròn không? Để trả lời câu hỏi đó ta cùng xét nội dung định lý sau: G: đưa bảng phụ có ghi nội dung định lý đảo Gọi một học sinh đọc nội dung định lý ? Ghi GT, KL của định lý? G: gợi ý để học sinh chứng minh: Vẽ (O) đi qua 3 đỉnh A, B, C của tứ giác ABCD. ? Muốn chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn ta phải chứng minh điều gì? ? Cung AmC chứa góc bao nhiêu độ dựng trên AC? Tính ∠ D? ? Nhận xét gì về vị trí của D? ? Kết luận về tứ giác ABCD? Tại sao? G: yêu cầu học sinh nhắc lại hai định lý thuận và đảo? ? Muốn chứng minh một tứ giác nội tiếp ta có cách nào khác? ? Trong các tứ giác đặc biệt đã học ở lớp 8 tứ giác nào nội tiếp được một đường tròn? Tại sao? 2. Định lý: Chứng minh ( SGK ) Bài 53(sgk) Th G 1) 2) 3) 4) 5) 6) µ A 0 80 0 75 0 40 0 106 0 95 µ B 0 70 0 105 0 60 0 65 0 82 µ C 0 100 0 105 0 140 0 74 0 85 µ D 0 110 0 75 0 120 0 115 0 98 * Định lý đảo (sgk): Chứng minh: Vẽ (O) đi qua 3 đỉnh A, B, C của tứ giác ABCD. Hai điểm A, C chia đường tròn thành hai cung: Cung AmC là cung chứa góc 180 0 - ∠ B dựng trên AC Mà ∠ B + ∠ D = 180 0 ⇒ ∠ D = 180 0 - ∠ B Vậy D thuộc cung AmC Hay tứ giác ABCD nội tiếp được một đường tròn. Hoạt động3 Luyện tập(8’) 9 GT B + D = 180 0 KL Tø gi¸c ABCD néi tiÕp A D C B GT Tứ giác ABCD nội tiếp (O) KL A + C = 180 0 B + D = 180 0 A D C B Giáo án Hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 G: đưa bảng phụ có ghi bài tập: Cho tam giác ABC các đường cao AH, BK, CF cắt nhau tại O Hãy tìm các tứ giác nội tiếp trong hình? G : yêu cầu học sinh thảo lụân nhóm giải bài tập G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ sung ? còn cách nào khác chứng minh BHOF, CHOK, AKOF là các tứ giác nội tiếp không? Bài tập: Ta có ∆ BFC vuông tại F ⇒ B, F, C thuộc đường tròn đường kính BC Ta lại có ∆ BKC vuông tại F ⇒ B, K, C thuộc đường tròn đường kính BC Do đó B, K, F, C thuộc đường tròn đường kính BC Hay tứ giác BFKC là tứ giác nội tiếp, Tương tự ta có tứ giác nội tiếp là: AFHC, AKHB, BHOF, CHOK, AKOF Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà(1’) *Học bài và làm bài tập: 54 , 55, 56, 57, 58 trong sgk tr 89 V/ Rút kinh ngiệm: 10 A B C H K F O [...]... tính số đo của cung 2 3 Bài72 /96 HĐ4 HS thảo luận làm BT72 /96 4.2 GV : 2 C 540 270 = = 2π 2π π Số đo góc AOB là : AB AOB l= π R.n l.180 200.180 ⇒n= = = 1 330 270 180 πR π π Cách 2 : 3600 ứng với 540 mm x0 ứng với 200 mm ⇒x= 3600.200 = 1 330 540 Vậy AB = 1 330 suy ra AOB = 1 330 HĐ5 CỦNG CỐ –HƯỚNG DẪN : (5ph) 1 Nhắc lại cách tính c , l , n 2 GV hướng dẫn HS làm BT73,74,75,76 /96 V/ Rút kinh ngiệm: ... động 3 Định lý: (9 ) G: Ta thấy tam giác đều, lục giác đều, hình 2 Định lý: vng ln có một đường tròn nội tiếp và một Định lý: (sgk / 91 ) đường tròn ngoại tiếp Tổng qt ta có định lý 13 Giáo án Hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 sau: G: đưa bảng phụ có ghi định lý tr 91 sgk: Gọi một học sinh đọc nội dung định lý Hoạt động 4 Luyện tập( 19 ) G: giới thiệu tâm của đa giác đều Bài 63 ( sgk / 91 ) G: vẽ 3 đường... tập 79 tr 98 sgk: Một học sinh lên bảng trả lời Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn Năm học: 2010 - 2011 πR n cung n0 → S = 2 360 π Rn R lR πR n = = 180 2 2 360 2 *Cơng thức tính diện tích hình quạt tròn cung n0 πRn lR = S= 360 2 R là bán kính đường tròn n là số đo độ của cung tròn l là độ dài cung tròn Hoạt động 3 Luyện tập(14’) G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 81 tr 99 sgk: Bài số 81 (sgk/ 99 ) G:... 2 góc đối bằng 1800) · · b) Theo chứng minh trên có: ABD = ACD = 90 0 nhìn AD dưới một góc 90 0 Vậy 4 điểm A , B , C , D nằm trên đường tròn tâm O đường kính AD (theo quỹ tích cung chứa góc) 11 Giáo án Hình học 9 giác nội tiếp trong 1 đường tròn Dựa vào nội dung định lí đảo của tứ giác nội tiếp - GV treo bảng phụ vẽ hình bài 59( Sgk – 90 ) và u cầu học sinh ghi lại giả thiết và kết luận của bài tốn -... xoắn : HĐ3 HS thảo luận làm BT71 /96 - Vẽ hình vng ABCD - Vẽ cung 90 0 - Vẽ cung 90 0 FE tâm C bán kính CE - Vẽ cung 90 0 3.1 HS thảo luận nêu cách vẽ AE tâm B bán kính BA FG tâm D bán kính DF 2 HS nêu cách tính độ dài đường - Vẽ cung 90 0 xoắn ốc Độ dài đường xoắn ốc là : GH tâm A bán kính AG 1HS trình bày cách tính 17 Giáo án Hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 Các HS nhận xét 2π 1 2π 2 2π 3 2π 4 + +... quả hình tròn tăng gấp 9 G: nhận xét bổ sung c/ Nếu bán kính tăng gấp k lần thì diện thì tích hình tròn tăng gấp k2 lần G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 82 tr 89 sgk: Bài số 82 (sgk / 89) ? Biết C = 13,2 cm làm thế nào để tính được R C S Sq n0 2 R? cm cm cm cm2 ? Nêu cách tính S ? tính Sq? a 2,1 13,2 13,8 47,5 1,83 G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 32 và bài số 33 b 2,5 15,7 19, 6 2 29, 6 12,50 tr 61 sgk: c... 2 Kiểm tra bài cũ, Vào bài mới (8’) ? Viết cơng thức tính diện tích hình tròn Áp dụng sửa bài 78 ? Viết cơng thức tính diện tích hình quạt tròn Áp dụng sửa bài 79 3 Luyện tập(34’) H/đ của GV H/đ của HS N bài tập 83 sgk Tr 99 Bài số 83(sgk /99 ) M ? Nêu cách vẽ hình HOABINH H: thực hiện Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: u cầu học sinh họat động nhóm để tình diện tích hình HOABINH: G: kiểm tra... song? G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 89 tr 104 sgk: ? Thế nào là góc ở tâm? Tính ∠ AOB ? Thế nào là góc nội tiếp? Phát biểu định lý và các hệ quả của góc nội tiếp? II Ơn tập về góc với đường tròn F E Bài 89 H ˆ a/ AOB = 600 C O D G A B t 23 Giáo án Hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 ˆ ? Tính ∠ ACB? b / ACB = 30 ? Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây ˆ c / ABt = 30 0 cung? ˆ ˆ ?Phát biểu định lý về... sinh họat động nhóm a/ sủ ApB=2850 π 2.75 5 = π (cm) b/ l ¼ = AqB 180 6 π 2.285 19 = π (cm) ¼ l ApB = 180 6 2 π 2 75 5 = π (cm2 ) c/ S = 360 6 πR 2 n 360 A q O B p Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà(2’) Học bài và làm bài tập: 92 - 99 trong sgk tr 104 - 105 V/ Rút kinh ngiệm: NS: 2/4/2011 NG: 9/ 4/2011 Tuần 31: Tiết 56 ƠN TẬP CHƯƠNG III (TIẾT 2) I Mục tiêu: *Vận dụng các kiến... 25mm 5cm 7cm 3cm 6cm 1m Hai học sinh lên bảng làm 5cm 10cm 12,73cm C(đ) Sđ Sxq V 2 2 Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn (cm) (cm ) (cm ) (cm3) G: nhận xét bổ sung 15,70 19, 63 1 09, 9 137,41 18,85 28,27 1885 2827 31,4 78,54 399 ,72 1lit Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà(2’) Học bài và làm bài tập: 14 sgk tr 11 ;5 – 8 SBT tr 123 Đọc và chuẩn bị bài hình nón – hình nón cụt NS: …/…/10 NG:…/…/10 Tiết 60 : HÌNH . ) 2. Bài 71 /96 * Cách vẽ đường xoắn : - Vẽ hình vuông ABCD - Vẽ cung 90 0 AE tâm B bán kính BA . - Vẽ cung 90 0 FE tâm C bán kính CE . - Vẽ cung 90 0 FG tâm D bán kính DF . - Vẽ cung 90 0 GH. 61; 64 sgk tr 91 ,92 ;44, 46, 50 SBT tr 80, 81 V/ Rút kinh ngiệm: 14 A B F C O I R D E A B D C O R B C O I R A E Giáo án Hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 NS: 21/3/2011 Tuần 29: NG: 23/3/2011 Tiết. bài và làm bài tập: 68, 70,73,74 sgk tr 95 , 96 ;52, 53 SBT tr 81 V/ Rút kinh ngiệm: 16 Giáo án Hình học 9 Năm học: 2010 - 2011 NS: 24/3/2011 Tuần 29: NG: 26/3/2011 TIẾT 52 LUYỆN TẬP I.MỤC