Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
271,5 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHI MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I LÊ QUANG HỒNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LẠNG SƠN - THÁNG NĂM 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHI MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Người thực hiện: Lê Quang Hồng Lớp: CCLLCT - Hành tỉnh Lạng Sơn khóa 2013-2015 Chức vụ: Trưởng phòng Dạy nghề Đơn vị công tác: Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn Người hướng dẫn khoa học: TS.Vũ Văn Hậu– Trưởng ban Quản lý đào tạo LẠNG SƠN - THÁNG NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Được phân công lớp Tại chức Cao cấp lý luận trị Lạng Sơn 2013- 2015, đồng ý TS Vũ Văn Hậu - Trưởng ban Quản lý đào tạo Tôi thực đề án “ Nâng cao hiệu quản lý đội ngũ giáo viên sở dạy nghề tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015-2020” Để hoàn thành đề tài này, Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện lớp Cao cấp lý luận trị Lạng Sơn 2013- 2015 Em xin Chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn TS Vũ Văn Hậu tận tình, chu đáo hướng dẫn Em thực đề án Dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu thực Đề án, điều kiện nghiên cứu hiểu biết hạn chế, Đề án khó tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý quý thầy, cô đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên thực Lê Quang Hồng DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLĐTBXH CNH – HĐH CMKT DN ĐT-BD ĐNGV HS GD – ĐT GV GVDN NNL NCKH NVSP KH – CN KT-XH TS TCDN CĐN TCN UBND Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Chuyên môn kỹ thuật Dạy nghề Đào tạo - Bồi dưỡng Đội ngũ giáo viên Học sinh Giáo dục - Đào tạo Giáo viên Giáo viên dạy nghề Nguồn nhân lực Nghiên cứu khoa học Nghiệp vụ sư phạm Khoa học - Công nghệ Kinh tế - Xã hội Tiến sỹ Tổng cục Dạy nghề Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT A MỞ ĐẦU Lý xây dựng đề án Trong năm qua Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm tới lĩnh vực dạy nghề, đề nhiều chủ trương, sách thúc đẩy phát triển dạy nghề Với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua dạy nghề nhằm trang bị cho người lao động kiến thức, kỹ tiếp cận, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy nhanh tiến độ giới hoá, đại hoá, góp phần phát triển kinh tế nhanh bền vững, giải việc làm, nâng cao chất lượng sống cho người dân Phát triển nguồn nhân lực đầu tư cho người thông qua hoạt động giáo dục, đào tạo, dạy nghề, chăm sóc sức khoẻ, tạo việc làm, an sinh xã hội nhằm phát triển thể lực, trí lực, khả nhận thức tiếp thu kiến thức, khả tay nghề, tính động sáng tạo người; đó nguồn nội lực, yếu tố nội sinh, phát huy sử dụng có hiệu động lực, nguồn sức mạnh để phục vụ người xã hội Trước yêu cầu thực tiễn sản xuất, doanh nghiệp cần có lực lượng lao động có trình độ kỹ tay nghề, có đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Vì vậy, đội ngũ giáo viên dạy nghề cần đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm phương pháp giảng dạy, cần rà roát, đánh giá toàn diện ĐNGV sở dạy nghề trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, số lượng chất lượng giảng dạy nội dung quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý ĐNGV sở dạy nghề tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015-2020 Thực trạng hiệu quản lý ĐNGV sở dạy nghề tỉnh Lạng Sơn, năm vừa qua công tác quản lý ĐNGV cấp, ngành quan tâm nhiên so với thực tiễn vấn đề quản lý ĐNGV nhiều hạn chế, bất cập như: Thiếu số lượng giáo viên trực tiếp giảng dạy, cấu ngành nghề đào tạo chưa hợp lý, kỹ tay nghề giáo viên dạy thực hành chưa đáp ứng yêu cầu, nghiệp vụ sư phạm phương pháp giảng dạy chưa đáp ứng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy người học làm trung tâm Đội ngũ cán quản lý tại trung tâm dạy nghề cấp huyện cấu làm lãnh đạo trung tâm dạy nghề từ nhiều nguồn, hầu hết cán quản lý trung tâm chưa quan công tác giảng dạy quản lý trình đào nghề sở nhiều vướng mắc, khó khăn Vai trò người giáo viên quan trọng Năng lực người thầy ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo Mặt khác, chương trình, nội dung đào tạo thay đổi, phương pháp học thay đổi cho phù hợp, thân người dạy gặp nhiều khó khăn tiếp cận truyền đạt kiến thức Nhiều năm qua quan quản lý Dạy nghề đề nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, kết nhiều hạn chế Để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động đáp ứng yêu cầu xã hội việc nâng cao hiệu quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo Vì chọn đề án " Nâng cao hiệu quản lý đội ngũ giáo viên sở dạy nghề tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015-2020" Mục tiêu Đề án 2.1 Mục tiêu chung Hiêu quản lý ĐNGV sở dạy nghề tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015-2020 nâng cao chất lượng, nhằm đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh, đáp ứng yêu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, mục tiêu đến năm 2020 ĐNGV dạy nghề tỉnh đủ số lượng, chuẩn trình độ, đảm bảo chất lượng, hợp lý cấu, đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trước yêu cầu đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH tỉnh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Giáo viên dạy nghề sở dạy nghề tỉnh Lạng Sơn quy hoạch để xếp, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kỹ tay nghề, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, phương pháp giảng dạy - Giáo viên sở dạy nghề tỉnh Lạng sơn đánh giá thông qua tiêu chuẩn giáo viên DN theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Giáo viên sở dạy nghề tỉnh Lạng Sơn quản lý thông qua đổi quy trình quản lý việc giảng dạy Giới hạn đề án 3.1 Đối tượng đề án: Hiệu quản lý đội ngũ giáo viên sở dạy nghề địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.2 Không gian: Các sở dạy nghề địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.3 Thời gian: Đề án thực giai đoạn từ năm 2015 -2020 B NỘI DUNG Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1.Quản lý giáo viên hoạt động quản lý độ ngũ giáo viên dạy nghề 1.1.1.1 Quản lý Quản lý loại hình lao động có hiệu quả, quan trọng hoạt động người Quản lý tức người nhận thức quy luật, vận động theo quy luật đạt thành công to lớn Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, người muốn tồn tại phát triển phải dựa vào nỗ lực cá nhân; tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn tầm quốc gia, quốc tế phải thừa nhận chịu quản lý đó C.Mác nhấn mạnh, tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến chỉ đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập nó Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng Ngày nay, thuật ngữ quản lý trở nên phổ biến, chưa có định nghĩa thống nhất; với cách tiếp cận khác nhau, nhà lý luận đưa nhiều định nghĩa khái niệm quản lý Theo Nguyễn Đức Trí, chất hoạt động quản lý tác động có mục đích người quản lý (chủ thể quản lý) đến người bị quản lý (khách thể quản lý) nhằm đạt mục tiêu chung; chất đó thể Sơ đồ [24, tr 14] Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí ( 2009) Tập giảng lớp Thạc sỹ quản lý giáo dục “Quản lý hoạt động tác động có định hướng, có chủ định chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (đối tượng quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” Chủ thể quản lý Nội dung quản lý Khách thể quản lý Công cụ, phương pháp quản lý Mục tiêu quản lý Sơ đồ 1.1: Mô hình chất hoạt động quản lý Từ dấu hiệu đặc trưng nêu trên, có thể hiểu quản lý sau: Quản lý tác động có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm khai thác sử dụng tối đa tiềm cá nhân tổ chức để đạt mục tiêu đề 1.1.1.2 Quản lý giáo dục Từ tảng khoa học quản lý xuất nhiều khoa học quản lý chuyên ngành, đó có khoa học quản lý giáo dục Do có cách nhìn nhận giáo dục góc độ khác nên thực tế tồn tại nhiều khái niệm có nhiều nội dung khác nhau, chỉ đề cập đến khái niệm quản lý giáo dục quản lý hệ thống mà hạt nhân hệ thống đó sở giáo dục, đào tạo (trường học) Vận dụng khái niệm quản lý vào lĩnh vực giáo dục có diễn đạt nhiều khác khái niệm quản lý giáo dục Trong Đề án này, tác giả theo quan niệm: Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ thống giáo dục vận hành theo đường lối chủ trương Đảng, thực tính chất sở DNxã hội chủ nghĩa Việt Nam mà điểm hội tụ trình dạy học- giáo dục hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái chất 33 Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo sở DN cần phải tiến hành nhiều biện pháp nhằm quản lý phát triển ĐNGV, không chỉ có trình độ chuyên môn vững vàng mà phải có phẩm chất đạo đức tốt, đạt chuẩn trình độ, đủ số lượng, đồng cấu, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ giao Một biện pháp quan trọng phải thực đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng bao gồm: + Đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn, gồm: Nâng cao lực chuyên môn theo yêu cầu chuẩn hóa (học cao học, đại học, lớp bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ) Nâng cao kiến thức liên quan ngoại ngữ, tin học… + Đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng NVSP: Thiết kế giảng; Các kỹ phương pháp giảng dạy, đổi phương pháp dạy nghề; Sử dụng phương tiện day học; Các kỹ giao tiếp sư phạm; Phương pháp đánh giá kết học tập học sinh - sinh viên; Công tác GV chủ nhiệm, công tác quản lý học sinh - sinh viên (giáo dục, rèn luyện đạo đức lối sống cho học sinh - sinh viên); Giáo dục nghề nghiệp, giáo dục truyền thống cho HS, SV Ngoài việc bồi dưỡng hoàn thiện lực nói cần đặc biệt trọng phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực HS, SV Đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng kỹ nghiên cứu khoa học: Phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học Tổ chức hội thảo chuyên đề, sinh hoạt tập thể Các hướng nghiên cứu khoa học lĩnh vực chuyên ngành, khoa học ứng dụng Coi nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa hoc - kỹ thuật phục vụ cho công tác đào tạo đòn bẩy thúc đẩy việc nâng cao chất lượng ĐNGV sở DN Đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước kiến thức khác 34 Trong điều kiện vừa phải thực nhiệm vụ đào tạo vừa phải xây dựng phát triển sở vật chất, vừa phải đào tạo bối dưỡng nhằm chuẩn hóa đội ngũ nâng cao chất lượng ĐNGV, việc tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV sở DN phải thực thật khoa học, theo kế hoạch chặt chẽ có tính khả thi cao Khảo sát, tổng hợp tình hình phân loại nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV, đánh giá cách khoa học, khách quan thực trạng ĐNGV làm sở cho việc quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Xây dựng định hướng, chương trình phát triển kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV trẻ GV Tổ chức phối hợp tổ chức thực tốt hoạt động đào tạo, bồi dưỡng theo chức đơn vị sở DN Công khai hóa quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV làm cho GV nhận thức đầy đủ nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt, vừa quyền lợi, làm cho giáo xác định đắn động mục tiêu phấn đấu Trên sở kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng xây dựng, Lãnh đạo sở DN cần trực tiếp chỉ đạo đơn vị chức cá nhân phối hợp chặt chẽ thực nghiêm túc kế hoạch đề Để thực công tác đào tạo, bồi dưỡng GV đạt kết phù hợp với yêu cầu thực tỉễn sở DN cần ý số điểm sau: Dựa vào kết rà soát, đánh giá phân loại ĐNGV, cần tiến hành xem xét lựa chọn đối tượng tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng phải đối tượng theo mục tiêu xác định Việc lựa chọn, bố trí GV đào tạo, bồi dưỡng cần có phù hợp hình thức tổ chức, thời gian, địa điểm, phương thức đào tạo, khả điều kiện thực tế sở DNvà thân GV 35 2.4.5.Tăng cường kiểm tra, đánh giá, kịp thời chấn chỉnh thiếu sót biểu dương điển hình tiên tiến - Kiểm đánh giá chức củal ãnh đạo, quản lý Kiểm tra, đánh giá toàn diện công tác giáo dục chức quan trọng quản lý sở DNvà điều kiện để nâng cao hiệu hoạt động lãnh đạo, quản lý giáo dục - đào tạo Kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa quan trọng, kiểm tra Đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ, vì: Đối với giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ vấn đề sống còn, yếu tố để đánh giá chất lượng đội ngũ, điều kiện tiên để nâng cao chất lượng đào tạo Kiểm tra, đánh giá giúp người quản lý thấy đầy đủ thực trạng chuyên môn, nghiệp vụ ĐNGV, sở cho việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ Thông qua kiểm tra, đánh giá, GV tự kiểm tra, đánh giá thân để thấy mặt mạnh, mặt yếu để xác định hướng vươn lên vừa hoàn thiện thân vừa đáp ứng yêu cầu sở DN Thông qua kiểm tra, đánh giá giúp lãnh đạo sở DN phát “người tiêu biểu” ĐNGV, tạo phong trào thi đua lành mạnh tập thể GV, khen ngợi, động viên kịp thời, để GV tích cực việc tự học tập, tự bồi dưỡng, tích cực đổi phương pháp, ứng dụng công nghệ đại vào giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ Thực tế cho thấy, không có kiểm tra đánh giá thường xuyên định kỳ dẫn đến xu hướng làm việc cầm chừng, xuề xòa, chì trệ bỏ qua yếu tố có tính chất bắt buộc GV trình thực nhiệm vụ Chính vậy, tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động GV cần thiết + Kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy GV (chương trình, nội dung, tiến độ giảng dạy); 36 + Kiểm tra, đánh giá công việc chuẩn bị lên lớp GV (hồ sơ giảng dạy); + Kiểm tra, đánh giá việc thực quy định, quy chế Bộ, sở DN việc thực quy chế lớp, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh; + Tổ chức dự giờ, đánh giá, xếp loại giảng GV (về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, công tác chuẩn bị, việc quản lý lớp trình lên lớp, chất lượng giảng.); + Kiểm tra việc thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, làm đồ dùng giảng dạy GV + Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại tiêu chí đánh giá, xếp loại xây dựng sở quy định Bộ LĐ-TN&XH + Sau lần kiểm tra phải kết luận; kết luận đưa phải trung thực, khách quan, xác, công khai dựa sở pháp lý khoa học Trong kết luận phải đưa biện pháp, khuyến nghị để triển khai thực kết luận kiểm tra - Phải có kế hoạch kiểm tra, đó phải xác định rõ mục tiêu, nội dung thời gian tiến hành kiểm tra Xây dựng tiêu chí thống làm sở cho việc đánh giá; - Tham gia kiểm tra, đánh giá phải người có trình độ, hiểu biết cặn kẽ chuyên môn, nghiệp vụ nội quy, quy chế, có uy tín ĐNGV, có đức tính trung thực, thẳng thắn, khách quan; - Kết đánh giá nên đưa vào tiêu chuẩn bình xét thi đua hàng năm 2.4.6.Hoàn thiện chế độ đãi ngộ khuyến khích ĐNGV Hệ thống sách công cụ điều tiết quan trọng công tác lãnh đạo quản lý Hệ thống sách có thể làm thúc đẩy, tạo động lực cho phát triển ĐNGV Trong công tác xây dựng quy hoạch đội ngũ, hệ 37 thống sách đúng, hợp lý khuyến khích tính tích cực, hăng hái cố gắng yên tâm với công việc, nâng cao tính trách nhiệm ĐNGV, phát huy tính sáng tạo, thu hút nhân tài, làm cho nội đoàn kết trí Chính sách đúng, chế độ đãi ngộ tốt triển khai thực sách, chế độ có tác dụng động viên, khuyến khích lớn ĐNGV đồng thời tạo điều kiện tốt cho công tác quản lý phát triển đội ngũ Điều 15 Luật Giáo dục ghi: “Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có sách đảm bảo điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trò, trách nhiệm mình; giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học”, với quan điểm "giáo dục quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” CNH, HĐH đất nước đặt yêu cầu ngày cao cho ĐNGV, đó đời sống GV nói chung thấp, phận không nhỏ gặp khó khăn, mặt trái chế thị trường ngày, tác động vào đời sống GV, học sinh Vì vậy, muốn làm tốt công tác quản lý ĐNGV cần phải có sách phù hợp chế độ đại ngộ hợp lý nhằm động viên, khuyến khích ĐNGV yên tâm công tác hoàn thành tốt nhiệm vụ - Khuyến khích tuyển dụng: + Xây dựng tiêu chuẩn sở chức danh GV (tiêu chuẩn phải có thay đổi linh hoạt thời kỳ) + Tuyển dụng phải nguyên tắc, quy định, sử dụng có hiệu + Có chế ưu đãi để thu hút người có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm làm việc tại các sở DN + Tạo điều kiện tốt sở vật chất môi trường làm việc cho ĐNGV - Chính sách đãi ngộ GV: 38 + Áp dụng thực đầy đủ quy định quyền lợi, nghĩa vụ GV, cụ thể: Đảm bảo đúng, đủ kịp thời tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, toán vượt giờ, chế độ phép, nghỉ lễ, tết tham quan học tập hàng năm… - Khuyến khích sử dụng: + Sử dụng GV chuyên ngành đào tạo, bố trí phải hợp lý; + Có sách bồi dưỡng cụ thể; + Quy hoạch sử dụng GV, cán nguồn cần công khai - Khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ: + Cần có sách hỗ trợ kinh phí GV học cao học, đại học, bồi dưỡng nâng cao tay nghề (cần giữ nguyên mức lương hỗ trợ học phí, lệ phí tìên mua tài liệu) + Cần có sách sử dụng, bố trí công việc phù hợp người sau học xong cao học có chế độ đãi ngộ hợp lý lương, thưởng, bổ nhiệm cán bộ… - Khyến khích tinh thần (tôn vinh GV): + Hoàn thiện hệ thống tiêu chí, quy trình bình xét thi đua khen thưởng hàng năm, lượng hóa tiêu chí, đặc biệt lưu ý chỉ đạo sát việc tổ chức bình xét từ đơn vị đảm bảo cân đối + Quan tâm đến việc bình xét đề nghị cấp khen thưởng, phong tặng danh hiệu: GV dạy giỏi, nhà giáo ưu tú, nhà giáo nhân dân; huy chương nghiệp giáo dục - Những vấn đề liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ toàn thể cán bộ, GV thảo luận rộng rãi, tiếp thu nghiêm túc để chế độ nội quy định mang tính đồng thuận cao - Tạo nguồn, cân đối sử dụng tiết kiệm vào khoản chi thường xuyên để tăng nguồn tài cho việc thực sách nêu 39 - Các tổ chức công đoàn, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh phải tổ chức, vận động đoàn viên thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, tích cực chủ động tham gia vào hoạt động sở DN, giám sát việc thực chế độ, sách cán bộ, GV Tổ chức thực đề án 3.1 Phân công trách nhiệm phối hợp thực đề án 3.1.1 Trách nhiệm Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn Sở Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước dạy nghề địa bàn tỉnh, có trách nhiệm sau đây: - Xây dựng trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm dạy nghề; chương trình, dự án phát triển dạy nghề địa phương; tổ chức thực sau phê duyệt - Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra việc thực chuyên môn, nghiệp vụ Phòng Lao động - Thương binh Xã hội sở dạy nghề địa bàn - Trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quy định cụ thể quản lý dạy nghề, chế độ sách cán quản lý giáo viên dạy nghề, học sinh, sinh viên học nghề phù hợp với quy định pháp luật Thực đăng ký hoạt động dạy nghề trình độ trung cấp, sơ cấp theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Tổ chức hội giảng giáo viên dạy nghề, hội thi thiết bị tự làm, hội thi học sinh giỏi nghề cấp tỉnh - Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải pháp thực xã hội hoá dạy nghề; chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra việc thực - Phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư trình lập dự toán thu, chi ngân sách; phân bổ dự toán, quản lý toán ngân sách 40 dạy nghề hàng năm theo quy định Luật Ngân sách nhà nước phân cấp quản lý ngân sách địa phương - Kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật dạy nghề; xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật - Thực chế độ báo cáo định kỳ dạy nghề theo quy định 3.1.2 Cơ quan chủ trì thực Đề án Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn quan chủ trì thực Đề án, Sở có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV dạy nghề cho sở DN Hàng năm có kế hoạch rà soát ĐNGV số lượng, cấu ngành nghề, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm kỹ tay nghề, số lượng tuyển để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Hưỡng dẫn UBND huyện, thành phố tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề để UBND huyên, thành phố xây dựng kế hoạch tuyển chọ đội ngũ GVDN 3.1.3 Phân công trách nhiệm + Đối với Sở Lao động - Thương binh Xã hội sở số liệu báo cáo UBND huyện, thành phố,các sở dạy nghề xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV dạy nghề Xây dựng kế hoạch kinh phí hàng năm giai đoạn để trình UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch kinh phí để thực Đề án + Đối với UBND huyện, thành phố, rà soát, đánh giá đội ngũ giáo viên trung tâm dạy nghề số lượng, ngành nghề cần tuyển mới, ngành nghề cần đào tạo, bồi dưỡng báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp + Đối với sở dạy nghề, sở kế hoạch chỉ dạy nghề giao hàng năm, số lượng giáo viên có, xây dựng kế hoạch đào tạo đó cần ý đến đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy ( số lượng 41 có, số thiếu cho lĩnh vực đào tạo, trình độ chuyên môncho vị trí việc làm, nghiệp vụ sư phạm) Tổng hợp báo cáo UBND huyện 3.2 Tiến độ thực đề án 3.2.1 Giai đoạn (Từ năm 2015 - 2016) Trên sở Nghị tỉnh ủy Hội đồng nhân dân tỉnh đến năm 2020 lao động qua đào tạo tỉnh phải đạt 55% đó lao động qua đào tạo đạt 45%, bình quan năm đào tạo 10.000 lao động Để đạt mực tiêu cần có đủ số lượng giáo viên, coa cấu nhành nghề , trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Vì vây giai đoạn tiến hành điều tra nhu cầu học nghề người lao động địa bàn nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn, từ đó xây dựng kế hoạch tuyển chọn đội ngù giáo viên, có xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lớp ngắn hạn 3.2.2.Giai đoạn (Từ năm 2017 - 2018) Trên sở số lượng GV tuyển dự kiến khoảng 50 người số giáo viên có sở dạy nghề, tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng + 02 lớp nghiệp vụ sư phạm dạy nghề trình độTCN, CĐN cho 70 GV + 05 lớp bồi dưỡng kỹ tay nghề cho 150 GV + 03 lớp phát triển chương trình, giáo trình cho 70 GV + 03 lớp phương pháp dạy học cho người lớn tuổi cho 105 GV 3.2.3.Giai đoạn (Từ năm 2019 - 2020) Tiếp tục đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tuyển, đào tạo nâng cao kỹ tay nghề phương pháp giảng dạy 3.3 Kinh phí thực đề án 3.3.1 Nguồn kinh phí: + Kinh phí trung ương từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề 500 triệu + Kinh phí địa phương hỗ trợ người học là: 200 triệu 42 + Kinh phí xã hội hóa người học đóng góp sở DN là: 250 triệu 3.3.2 Tổng kinh phí: Tổng kinh phí cho thực Đề án là: 950 triệu 3.3.3 Phân bổ kinh phí thực nội dung đề án: + Kinh phí mở 02 lớp nghiệp vụ sư phạm dạy nghề trình độ TCN, CĐN là: 200 triệu + Kinh phí mở 05 lớp bồi dưỡng kỹ tay nghề là: 350 triệu + Kinh phí mở 03 lớp phát triển chương trình, giáo trình là: 150 triệu + Kinh phí mớ 03 lớp phương pháp dạy học cho người lớn tuổi 200 triệu + Kinh phí Quản lý, tổ chức lớp học, kiểm tra, đánh giá 50 triệu Dự kiến hiệu đề án 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án Đề án triển khai thực tỉnh tỉnh Lạng sơn có ĐNGV dạy nghề đủ số lượng, chuẩn tiêu chuẩn GV dạy nghề, hợp lý cấu ngành nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh , khắc phục tình trạng thiếu hụt ĐNGV dạy nghề Chất lượng đào tạo nâng lên đáp ứng yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, góp phần vào pát KT-XH tỉnh 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án Đội ngũ giáo viên dạy nghề sở dạy nghề đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn theo quy định, giảm kinh phí cho gười học, Giáo viên vừa có thể giảng dạy vừa có thể tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng lướp tổ chức đào tạo tại tỉnh học tại cum huyện Các sở dạy nghề có đủ đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đào tạo sở dạy nghề, trình độ giáo viên naang cao, người học nghề đào tạo chuẩn đầu theo tiêu chuẩn trình độ đào tạo 43 4.3 Những thuận lợi/khó khăn thực tính khả thi đề án 4.3.1.Thuận lợi Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân UBND tỉnh quan tâm chỉ đạo sát công tác đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh, năm qua có đội ngũ GVDN đào tạo từ trường sư phạm kỹ thuật kỹ sư đào tạo lĩnh vực ngành nghề cần tuyển dụng nguồn tuyển ĐNGV thuận lợi Hàng năm tỉnh Lạng Sơn có nguồn kinh phí từ trung ương cấp theo chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề để đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV 4.3.2 Khó khăn Là tỉnh miền núi địa bàn rộng tại tỉnh chưa có trường đại học để có thể đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, phải hợp đồng với trường đại học sư phạm kỹ thậu trung ương để tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng Kinh phí địa phương khó khăn nên việc hỗ trợ, động viên khuyến khích giáo viên học tự nâng cao trình độ chuyên môn bị hạn chế 4.3.3 Tính khả thi Đề án Đề án xây dựng mang tính phù hợp với xu phát triển đào tạo nghề tại tương lai Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh, khu kinh tế cửa Đồng Đăng Lạng sơn hoàn thiện sở hạ tầng thu hút doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh cần lực lượng lao động có tay nghề kỹ để đáp ứng yêu cầu sản xuất Hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn cấn có lực lượng lao động nông thôn không làm nông nghiệp cần phải trang bị cho người lao động kỹ nghề nghiệp để sản xuất, kinh doanh làm dịch vụ 44 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Kiến nghị 1.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh - Cần ban hành sách khuyến khích, thu hút nghệ nhân, nhà khoa học, cán kỹ thuật doanh nghiệp, người có tay nghề cao để trở thành GVDN GV tham gia giảng dạy nghề - Tăng cường đầu tư sở vật chất, cấp kinh phí cho sở dạy nghề để thực công tác đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa ĐNGV - Ban hành sách thu hút sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi, GV tốt nghiệp đại học SPKT người có trình độ cao về làm công tác giảng dạy tại sở DN 1.2 Đối với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Cần có sách ưu đãi ĐNGV dạy nghề, xây dựng ban hành chế độ tiền lương ngạch viên chức GV dạy nghề - Bổ sung tiêu chuẩn đối tượng GV dạy nghề (GV dạy lý thuyết, GV dạy thực hành, GV lý thuyết thực hành…) - Ban hành sách hỗ trợ GV dạy nghề GV dạy nghề công tác tỉnh miền núi - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, thể chế, sách đào tạo ĐNGV dạy nghề Kết luận ( Tóm tắt đề án) Yếu tố người, vốn người trở thành yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Nhờ có tảng giáo dục-đào tạo, đó có đào tạo nghề, người lao động có thể nâng cao kiến thức kĩ nghề mình, qua đó nâng cao suất lao động, góp phần phát triển kinh tế Như 45 có thể thấy, giáo dục đào tạo nghề thành tố thành tố quan trọng nhất, có ý nghĩa định phát triển nguồn nhân lực Muốn có nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả cạnh tranh cao thị trường lao động, song song với chế sách sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, cần phải tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đổi mới, đặc biệt giai đoạn 2015-2020 vấn đề ĐNGV nhiều vấn đề cần phải điều chỉnh, thay đổi, phát triển lực quản lý, phẩm chất đạo đức, trình độ, kiến thức xã hội - Đề án bước đầu xây dựng dược sở lý luận cần thiết việc quản lý ĐNGV sở DN tỉnh Lạng Sơn, để ổn định, phát triển ĐNGV theo hướng nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển sở DN giai đoạn 2015-2020 - Đề án tập trung phân tích toàn diện thực trạng ĐNGV công tác quản lý ĐNGV sở DN, thấy mặt mạnh, mặt hạn chế, nguyên nhân thực trạng đó làm sở cho việc đề xuất biện pháp nhằm khắc phục hạn chế ĐNGV - Trên sở lý luận, phân tích thực trạng, kết điều tra, tổng hợp đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV sở DN: Đủ số lượng, chuẩn trình độ, đảm bảo chất lượng, hợp lý cấu, đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trước yêu cầu đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH tỉnh Các biện pháp nêu chỉ biện pháp bản, bước đầu Để nâng cao chất lượng ĐNGV cần phải có thêm giải pháp phù hợp tiến hành cách đồng lĩnh vực sở DN với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng ngày cao yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đất nước phát triển sở DN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 2.Chính Phủ Chiến lược phát triển Giáo dục 2010 – 2020 Thủ tướng Chính phủ Chính Phủ Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 -2020 Thủ tướng Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Quyết định số 52/2008/QĐBLĐTBXH ngày 05/5/2008 Ban hành Điều lệ trường Trung cấp nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Quyết định số 57/2007/QĐBLĐTBXH Ban hành quy định sử dụng, bồi dưỡng GV dạy nghề Đặng Quốc Bảo (2009) Quản lý nhà trường, giảng lớp cao học khóa Đại Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí & Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2008) Lý luận đại cương quản lý Bài giảng cho học viên chuyên ngành Quản lý giáo dục Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004) Những quan điểm Giáo dục đại, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Sư phạm 10 Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Đức Chính (2009) Chất lượng quản lý chất lượng Giáo dục Đào tạo giảng lớp cao học quản lý, ĐHQG 12 Phạm Minh Hạc (2005) Nguồn lực người,yếu tố định phát triển Xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009) Quản lý nguồn nhân lực, Bài giảng lớp cao học Khóa – Đại học Giáo dục- Đại Học Quốc Gia Hà Nội 47 14 Nguyễn Đức Trí (2001) Nghiên cứu mô hình đào tạo GV kĩ thuật, dạy nghề trình độ đại học cho trường THCN Dạy nghề Báo cáo Tổng kết đề tài cấp Bộ Viện NCPTGD Hà Nội 15 Nguyễn Đức Trí (2010) Giáo dục nghề nghiệp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 16.UBND Tỉnh Lạng Sơn (2009), Quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề Tỉnh Lạng Sơn đến 2015 tầm nhìn đến năm 2020 17 UBND Tỉnh Lạng Sơn (2011), phê duyệt Đề án dạy nghề cho LĐNT Tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 18 UBND Tỉnh Lạng Sơn (2011), Phê duyệt Chương trình củng cố, đổi mới, phát triển trường cao đẳng dạy nghề Tỉnh giai đoạn 2011-2020 19 UBND Tỉnh Lạng Sơn (2013), Phê duyệt chiến lược phát triển nguồn nhân lực UBND tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020 ... -2020 4 B NỘI DUNG Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 .Quản lý giáo viên hoạt động quản lý độ ngũ giáo viên dạy nghề 1.1.1.1 Quản lý Quản lý loại hình lao động có hiệu quả, quan trọng... chức Cao cấp lý luận trị Lạng Sơn 2013- 2015, đồng ý TS Vũ Văn Hậu - Trưởng ban Quản lý đào tạo Tôi thực đề án “ Nâng cao hiệu quản lý đội ngũ giáo viên sở dạy nghề tỉnh Lạng Sơn giai đoạn. .. thể quản lý Nội dung quản lý Khách thể quản lý Công cụ, phương pháp quản lý Mục tiêu quản lý Sơ đồ 1.1: Mô hình chất hoạt động quản lý Từ dấu hiệu đặc trưng nêu trên, có thể hiểu quản lý sau: Quản