Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
133 KB
Nội dung
HƯỚNGDẪNVIẾTNHẬNXÉT VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHÍ TS Đỗ Anh Dũng Cục Khảo thí Kiểm định CLGD - Bộ GDĐT ĐT: 0903433118; E mail: dadung@moet.edu.vn Hà Nội, 2016 HƯỚNGDẪNVIẾTNHẬNXÉT VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHÍ • Là sản phẩm cá nhân • Được hoàn thành thời gian nghiên cứu hồ sơ đoàn • Phục vụ: - Viết Phiếu đánh giá tiêu chí - Báo cáo kết nghiên cứu hồ sơ NỘI DUNG Mỗi tiêu chí cần đánh giá ý kiến đề xuất về: Điểm mạnh Điểm yếu Kế hoạch cải tiến chất lượng Kết đánh giá Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại cần bổ sung minh chứng Những yêu cầu nhà trường để chuẩn bị cho chuyến khảo sát thức ĐIỂM MẠNH Đánh giá việc xác định điểm mạnh nhà trường ý kiến đề xuất: Điểm mạnh nhà trường xác định có mục mô tả trạng không? Có đúng, đủ không ? Có phải điểm mạnh không ? Có đồng ý với điểm mạnh nhà trường đưa không ? Nếu không đồng ý, có ý kiến đề xuất nào? ĐIỂM YẾU Đánh giá việc xác định điểm yếu nhà trường ý kiến đề xuất: Điểm yếu nhà trường xác định có mục mô tả trạng không? Có đúng, đủ không ? Có phải điểm yếu không ? Có đồng ý với điểm yếu nhà trường đưa không ? Nếu không đồng ý, có ý kiến đề xuất nào? KẾ HOẠCH CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG Đánh giá việc xác định KHCTCL nhà trường ý kiến đề xuất: • Có phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu không ? • Có phù hợp với nguồn lực nhà trường không ? Có tính khả thi không ? • Có nêu rõ thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành; thực hiện; cần nguồn lực ? • Có đồng ý với kế hoạch nhà trường đưa không ? Nếu không đồng ý, có ý kiến đề xuât ? KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ • Nhà trường tự đánh giá: • Đánh giá thành viên đoàn ĐGN: Lý do? NHỮNG ĐIỂM CHƯA RÕ CẦN KIỂM TRA LẠI HOẶC CẦN BỔ SUNG MINH CHỨNG • Trong tiêu chí, mục chưa rõ cần kiểm tra lại ? • Bổ sung minh chứng ? • Cần kiểm tra minh chứng ? NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG ĐỂ CHUẨN BỊ CHO CHUYẾN KHẢO SÁT CHÍNH THỨC • Về khảo sát sở vật chất, hoạt động khóa, ngoại khóa (đối với mầm non khảo sát hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục) • Về chuẩn bị tài liệu có liên quan • Danh sách tiêu chí cần bổ sung, kiểm tra minh chứng • Đối tượng nội dung vấn,… VÍ DỤ MINH HỌA Nghiên cứu hồ sơ tập chung: •Nghiên cứu báo cáo TĐG tiêu chí (tiêu chuẩn Kèm theo) Trong tiêu chí, mục chưa rõ cần kiểm tra lại ? •Chưa mô tả năm 2011-2012 đến 2013-2014 bao gồm có tổ ? •Chưa rõ có KH năm, tháng, tuần 2015-2016 hay không ? •Chưa rõ năm 2011-2012, 2012-2013 2015-2016 có sinh hoạt đầu đủ hay không ? VÍ DỤ MINH HỌA Nghiên cứu hồ sơ tập chung: •Nghiên cứu báo cáo TĐG tiêu chí (tiêu chuẩn Kèm theo) Trong tiêu chí, mục chưa rõ cần kiểm tra lại ? •Chưa rõ việc thực tổ theo quy định năm gần ? •Chưa rõ việc việc làm chưa làm tổ theo quy định Điều lệ theo mục tiêu nhà trường đề năm gần ? VÍ DỤ MINH HỌA Nghiên cứu hồ sơ tập chung: •Nghiên cứu báo cáo TĐG tiêu chí (tiêu chuẩn - Kèm theo) Bổ sung minh chứng ? -Đối chiếu MC sử dụng mục Mô tả với Danh mục MC để: khớp không ? Nếu không khớp, thiếu thừa không khớp MC nào? Liệt kê danh sách MC cần bổ sung Trong truowngf hợp này, bổ sung MC đủ năm (tất nhiên, có tiêu chí, số cần MC thời điểm TĐG) •Cần kiểm tra minh chứng ? TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Kế toán – Kiểm toán Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ========== MỘT SỐ HƯỚNGDẪN VỀ VỊÊC VIẾTCHUYÊN ĐỀ, KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP (Dành cho các lớp Đại học, Cao đẳng chính quy – khoa Kế toán - Kiểm toán) Việc viếtchuyên đề tốt nghiệp, khoá luận tốt nghiệp của sinh viên phải tuân theo quy định chung của Giám đốc Học viện Ngân hàng đã ban hành trong “Quy định về viếtchuyên đề, khoá luận tốt nghiệp”. Để giúp cho sinh viên của khoa nắm rõ hơn, khoa Kế toán- Kiểm toán có một số hướngdẫn cụ thể như sau: 1- Mục đích, yêu cầu Chuyên đề tốt, khoá luận nghiệp là một công trình nghiên cứu khoa học cá nhân của mỗi sinh viên, đối với chuyên đề được tính điểm như một học phần bắt buộc, đối với khoá luận được tính điểm thay thế cho chuyên đề tốt nghiệp và hai môn thi tốt nghiệp (môn cơ sở ngành và môn chuyên ngành) theo quy định của Bộ GD&ĐT và Giám đốc Học viện Ngân hàng. Qua thực tập, sinh viên vận dụng những kiến thức lý luận đã được học vào nghiên cứu thực tiễn để đóng góp cho thực tiễn và bổ sung cho kiến thức lý luận. Đồng thời, qua đó cũng tập dượt các kỹ nng nghiên cứu cá nhân và làm việc độc lập khi ra trường. Yêu cầu sinh viên phải hoàn thành chuyên đề, khoá luận tốt nghiệp với chất lượng cao và trình bày khoa học, đúng quy định, nộp đúng thời hạn. 2- Về lựa chọn đề tài cho bản chuyên đề, khoá luận - Sinh viên căn cứ vào tình hình thực tế của nơi thực tập để lựa chọn đề tài thích hợp (có thể là đề tài trong danh mục đề tài gợi ý của khoa hoặc không) - Đề tài chuyên đề, khoá luận tốt nghiệp phải đúng với chuyên ngành đào tạo và nơi thực tập tốt nghiệp của sinh viên - Đề tài phải cụ thể, rõ ràng, có tính sáng tạo và không trùng lặp với người khác; đồng thời sinh viên phải có khả năng nghiên cứu và giải quyết tương đối trọn vẹn các vấn đề đặt ra. Khi lựa chọn đề tài để viếtchuyên đề, khoá luận sinh viên nên tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn. 3- Nội dung và kết cấu của chuyên đề, khoá luận tốt nghiệp Chuyên đề, khoá luận tốt nghiệp thường được kết cấu thành 3 chương, phải giải quyết được 3 nội dung sau: Chương 1- Làm rõ được cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu, như: Làm rõ khái niệm, định nghĩa, các quan điểm, trường phái, nội dung, các nhân tố ảnh hưởng tới lĩnh vực thuộc đề tài nghiên cứu, đồng thời có thể tổng hợp tình hình nghiên cứu cũng như kinh nghiệm trong và ngoài nước về lĩnh vực mà Chuyên đề CNTT: Hướngdẫn gõ tiếng việt nhanh trên iPhone, iPad. Hướngdẫn các bạn cách gõ tiếng việt trên iPhone, iPad. Chắc hẳn với cách này bạn sẽ soạn các tin nhắn SMS hay chat bằng tiếng Việt có dấu thuận tiện hơn rất nhiều. Bước 1: Để cài đặt tiện ích ngay trên điện thoại các bạn vào mục Settings (cài đặt) HƯỚNGDẪN VẼ VÀ NHẬNXÉT CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ SGK LỚP HK I TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP CÁC EM CÓ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ SAU ĐÂY: Dạng 1: Dạng biểu đồ tròn: a) Khi vẽ biểu đồ tròn? - Khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ tròn - Trong đề có từ cấu (nhưng có ,2 năm) ta vẽ biểu đồ tròn Muốn đòi hỏi học sinh phải có kĩ nhận biết số liệu bảng, cách người học phải biết xử lí số liệu (hoặc đôi lúc không cần phải xử lí số liệu bảng số liệu cho sẵn %) bảng mà có kết cấu đủ 100 (%) , tiến hành vẽ biểu đồ tròn b) Cách tiến hành: - Chọn trục gốc: để thống dễ so sánh, ta chọn trục gốc đường thẳng nối từ tâm đường tròn đến điểm số 12 mặt đồng hồ - vẽ cần phải có kĩ vẽ theo chiều kim đồng hồ, điểm xuất phát 12 Mỗi % 3,6 0, Sau vễ yếu tố mà đề cho - Cuối thích ghi tên biểu đồ + Tên biểu đồ: ghi phía biểu đồ hay phía biểu đồ + Chú thích: ghi bên phải phía biểu đồ Lưu ý: thích không nên ghi chữ, đánh ca-rô, vẽ trái tim, mũi tên, ngoáy giun,…sẽ làm rối biểu đồ Mà nên dùng đường thẳng, nghiêng, bỏ trắng… Dạng 2: Dạng biểu đồ cột : a) Khi vẽ biểu đồ cột ? - Khi đề yêu cầu cụ thể vẽ biểu đồ cột … không vẽ biểu đồ dạng khác mà phải vẽ biểu đồ cột - Đối với dạng biểu đồ cột thông thường ta gặp đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể tình hình phát triển dân số, thể sản lượng thủy sản (tỉ trọng sản lượng thủy sản(%), so sánh mật độ dân số vùng, so sánh sản lượng khai thác than, dầu khí ….so sánh loại sản phẩm vùng (hay quốc gia) với - Tuy nhiên, phải xử lí số liệu (về % theo nguyên tắc tam suất tỉ lệ thuận) đề yêu cầu thể tỉ trọng sản lượng… - Ngoài ra, biểu đồ cột có nhiều dạng như: Cột rời(cột đơn), cột cặp(cột nhóm), hay cột chồng Vì đòi hỏi học sinh phải làm nhiều dạng tập em sẻ có kinh nghiệm hiểu biết để nhận dạng vẽ loại biểu đồ cột cho thích hợp - Lưu ý: Đối với biểu đồ cột chồng thông thường bảng số liệu cho có cột tổng số (nhưng phải xử lí số liệu % đề không cho %) b) Cách tiến hành vẽ biểu đồ cột: - Dựng trục tung trục hoành: + Trục tung thể đại lượng(có thể %, hay nghìn tấn, mật độ dân số, triệu người….) Đánh số đơn vị trục tung phải cách đầy đủ (tránh ghi lung tung không cách đều) + Trục hoành thể năm nhân tố khác (có thể tên nước, tên vùng tên loại sản phấm + Vẽ trình tự đề cho, không tự ý từ thấp lên cao hay ngược lại, trừ đề yêu cầu + Không nên gạch hay gạch ngang , từ trục tung vào đầu cột sẻ làm biểu đồ rườm rà, thiếu tính thẩm mĩ Hoặc có gạch sau vẽ xong ta phải dung tẩy viết chì xóa + Độ rộng (bề ngang) cột phải + Lưu ý sau vẽ xong nên ghi số lên đầu cột để dễ so sánh đối tượng - Cuối thích ghi tên biểu đồ + Tên biểu đồ: ghi phía biểu đồ hay phía biểu đồ + Chú thích: ghi bên phải phía biểu đồ Lưu ý: Đối với dạng biểu đồ thể nhiều đối tượng khác ta phải thích cho rõ ràng Dạng 3: Biểu đồ đường (đồ thị): a) Khi vẽ biểu đồ đường? - Khi đề yêu cầu: vẽ biểu đồ đồ thị tả…”, “hãy vẽ ba đường biểu diễn…” ta bắt buộc phải vẽ biểu đồ đường - đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể tốc độ phát triển kinh tế hay tốc độ gia tăng dân số , số tăng trưởng, tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số… thể rõ qua nhiều năm từ… 1991, 1992, 1993….2002… Mặc dù, có tỷ lệ 100% vẽ biểu đồ hình tròn Lí phải vẽ nhiều hình tròn, tính khả thi với yêu cầu đề Cho nên vẽ dạng biểu đồ đường để dễ nhậnxét thay đổi yếu tố đường cụ thể dễ nhậnxét thay đổi yếu tố nói hay dạng yêu cầu khác đề b) Cách vẽ biểu đồ đường: + Trục tung: Thể trị số đối tượng (trị số %), góc tọa độ 0, trị số ≤ 100 Hoặc trục tung trị số % mà giá trị khác tùy theo yêu cầu đề + Trục hoành: Thể thời gian (năm), góc tọa độ trùng với năm bảng số liệu + Xác định toạ độ điểm năm tiêu chí theo bảng số liệu, nối điểm lại ghi điểm giá trị Hướngdẫnviếtchuyên đề tốt nghiệp
1. Các trang bìa:
- Trang bìa chính: (xem mẫu 1).
+Màu trang bìa chính: Màu đỏ
+Gáy bìa chính: Các thông tin từ trái sang phải: Tên Sv, lớp, năm.
(ví dụ: *Lưu Huyền Ly *Lớp E-BBA 2B *Hà Nội-2014)
- Trang phụ bìa (xem mẫu 2)
2. Lời cảm ơn (ACKNOWLEDGEMENTS)
3. Mục lục (TABLE OF CONTENT): được đặt ngay sau trang phụ bìa (xem mẫu 4)
4. Danh mục các chữ viết tắt (ABBREVIATIONS) (nếu có)
5. Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ (LIST OF TABLES, LIST OF FIGURES)
6. Tóm tắt nghiên cứu (EXECUTIVE SUMMARY)
7. Phần mở đầu (INTRODUCTION): Bao gốm các nội dung: Tính cấp thiết của đề tài
(Rationale); Mục tiêu nghiên cứu (Objectives); Phương pháp nghiên cứu
(Methodology); Phạm vi nghiên cứu (Scope); Kết cấu chuyên đề (Research structure)
8. Các chương (CHAPTER 1, 2,3 )
9. Kết luận (CONCLUSION)
10. Danh mục tài liệu tham khảo (REFERENCES) (xem mẫu 4)
11. Phụ lục (APPENDIXES)
12. Xác nhận của cơ sở thực tập (xem mẫu 5)
13. Xác nhận của Giáo viên hướngdẫn (xem mẫu 6)
1
PHỤ LỤC 2
Một số quy định về trình bày chuyên đề tốt nghiệp
1. Hình thức trình bày: Chuyên đề thực tập phải được trình bày rõ ràng, mạch lạc, sạch
sẽ, không được tẩy xóa, phải đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
2. Soạn thảo văn bản: Chuyên đề thực tập phải được trình bày theo phông chữ Times
New Roman cỡ chữ 13, cách dòng 1,5; kích thước lề trên và dưới 25mm; lề trái
35mm; lề phải 25mm. Độ dài chuyên đề tối thiểu 60 trang đánh máy khổ A4.
3. Số chương: Tùy theo mỗi đề tài, giáo viên hướngdẫn quyết định số chương và tên
chương của mỗi chuyên đề, thông thường bao gốm: Khung lý thuyết hoặc cơ sở lý
thuyết của vân đề nghiên cứu; Phân tích và đánh giá thực trang của vấn đề nghiên cứu
tại cơ sở thực tập; và Giải pháp kiến nghị cho vấn đề nghiên cứu.
4. Đánh số tiểu mục: Các tiểu mục của chuyên đề, khóa luận được trình bày và đánh số
thành nhóm số, nhiều nhất gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ:
4.1.2.1 chỉ tiểu mục 1 nhóm tiểu mục 2 mục 1 chương 4).
5. Bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ: Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với
số chương; ví dụ Hình 3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong chương 3. Mọi đồ thị, bảng
biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ, ví dụ “Nguồn: Bộ Kế hoạch
Đầu tư 2010”. Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục tài
liệu tham khảo. Tên biểu bảng được đặt ở phía trên biểu bảng, tên hình vẽ, sơ đồ được
đặt ở phía dưới hình vẽ, sơ đồ.
6. Viết tắt: chỉ viết tắt những từ, những cụm từ, những thuật ngữ được sử dụng nhiều lần
trong chuyên đề, khóa luận. Phải có bảng danh mục các từ viết tắt cho chuyên đề nếu
trong chuyên đề có sử dụng các chữ viết tắt.
7. Tài liệu tham khảo và trích dẫn:
- Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa mang tính chất gợi ý không phải của riêng tác giả và
mọi tham khảo khác đều phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục tài liệu
tham khảo của chuyên đề, khóa luận.
- Khi trích dẫn một đoạn ít hơn 2 câu hoặc 4 dòng đánh máy thì có thể sử dụng dấu
ngoặc kép để mở đầu và kết thúc trích dẫn.
- Danh mục tài liệu sắp xếp theo thứ tự: sách tham khảo bằng tiếng việt, sách tham 09/07/2016 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate P Đào tạo Bốc thăm Ch.đề GV Ch.nhiệm GV Hg dẫn Thiết kế bảng SL Học sinh CBYT sở Thu thập số liệu Học sinh GV Hg dẫnViết thu hoạch Học sinh 09/07/2016 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate Nội dung chuyên đề Yếu tố liên quan Đặc tính Đặc tính Đặc tính Phân nhóm Phân nhóm Phân nhóm Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung 09/07/2016 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate Lưu ý: Các đặc tính phải liên quan trực tiếp đến tỷ lệ khảo sát Chỉ nên đưa vào đặc tính chính, quan trọng; tránh dàn trải Cách phân nhóm đặc tính: dự kiến có khác biệt tỷ lệ nguyên nhân nhóm thiết kế Không có case nằm nhóm 09/07/2016 Dr.Thinh – Tay Ninh Medical Intermediate Trang 0: Bìa Trang 1: Giới thiệu sơ lược Trang 2: Bảng số liệu Trang 3: Nhậnxét Trang 4-5: Đánh giá Trạm, ... sung minh chứng ? -Đối chiếu MC sử dụng mục Mô tả với Danh mục MC để: khớp không ? Nếu không khớp, thiếu thừa không khớp MC nào? Liệt kê danh sách MC cần bổ sung Trong truowngf hợp này, bổ sung... mầm non khảo sát hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục) • Về chuẩn bị tài liệu có liên quan • Danh sách tiêu chí cần bổ sung, kiểm tra minh chứng • Đối tượng nội dung vấn,… VÍ DỤ MINH HỌA Nghiên