Thông tư mới hướng dẫn 16 chuẩn mực kế toán Việt Nam Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 161/2007/TT-BTC Ngày 31 tháng 12 năm 2007, hướng dẫn thực hiện 16 chuẩn mực kế toán Việt Nam trên tổng số 26 Chuẩn mực kế toán đã ban hành. Thông tư 161 hướng dẫn các Chuẩn mực kế toán sau: - Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”, - Chuẩn mực kế toán số 03 “Tài sản cố định hữu hình”, - Chuẩn mực kế toán số 04 “Tài sản cố định vô hình”, - Chuẩn mực kế toán số 05 “Bất động sản đầu tư”, - Chuẩn mực kế toán số 06 “Thuê tài sản”, - Chuẩn mực kế toán số 07 “Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết”, - Chuẩn mực kế toán số 08 “Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh”, - Chuẩn mực kế toán số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái”, - Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”, - Chuẩn mực kế toán số 15 “Hợp đồng xây dựng”, - Chuẩn mực kế toán số 16 “Chi phí đi vay”, - Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, - Chuẩn mực kế toán số 24 “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”, - Chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con”, - Chuẩn mực kế toán số 26 “Thông tin về các bên liên quan” Thông tư 161 ra đời nhằm hướng dẫn các chuẩn mực kế toán một cách đồng nhất, giảm mâu thuẫn trong việc hạch toán kế toán theo các thông tư hướng dẫn chuẩn mực cũ đã ban hành. Từ đó đưa ra các hướng dẫn hạch toán chuẩn, tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15. Thông tư 161 thay thế các Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002, Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 4/11/2003 và thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2005. Những nội dung kế toán khác có liên quan nhưng không hướng dẫn trong Thông tư này thì thực hiện theo Chế độ kế toán Doanh nghiệp hiện hành. BỘ Y TẾ -Số: 37/2014/TT-BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2014 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH BAN ĐẦU VÀ CHUYỂN TUYẾN KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ Căn Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế số 46/2014/QH13 ngày 13 tháng năm 2014; Căn Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế; Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư hướng dẫn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế Chương I CƠ SỞ ĐĂNG KÝ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ BAN ĐẦU Điều Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã tương đương Trạm y tế xã, phường, thị trấn Trạm xá, trạm y tế, phòng y tế quan, đơn vị, tổ chức Phòng khám bác sỹ gia đình tư nhân độc lập Trạm y tế quân - dân y; Phòng khám quân - dân y Quân y đơn vị cấp tiểu đoàn tương đương Điều Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến huyện tương đương Bệnh viện đa khoa hạng III, hạng IV chưa xếp hạng Bệnh viện y học cổ truyền hạng III, hạng IV chưa xếp hạng Bệnh viện chuyên khoa hạng III, hạng IV chưa xếp hạng có phòng khám đa khoa Trung tâm y tế huyện có chức khám bệnh, chữa bệnh Phòng khám đa khoa; phòng khám đa khoa khu vực Bệnh xá Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trung tâm y tế quân - dân y Bệnh xá quân y; Bệnh xá quân - dân y Bệnh viện hạng III, hạng IV chưa xếp hạng thuộc Bộ Quốc phòng 10 Bệnh viện quân - dân y hạng III, hạng IV chưa xếp hạng Điều Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh tương đương Bệnh viện đa khoa hạng II trở xuống trực thuộc Bộ Y tế Bệnh viện đa khoa hạng I, hạng II trực thuộc Sở Y tế thuộc Bộ, Ngành (trừ bệnh viện hạng I trực thuộc Sở Y tế Bộ Y tế giao nhiệm vụ tuyến cuối chuyên môn kỹ thuật bệnh viện thuộc Bộ Quốc phòng) Bệnh viện chuyên khoa hạng II thuộc Bộ Y tế, bệnh viện chuyên khoa hạng I, hạng II thuộc Sở Y tế có phòng khám đa khoa Bệnh viện Nhi, bệnh viện Sản Nhi hạng I, hạng II trực thuộc Sở Y tế bệnh viện Bộ Y tế giao nhiệm vụ tuyến cuối chuyên môn kỹ thuật Bệnh viện đa khoa tư nhân hạng I tương đương, hạng II tương đương Bệnh viện y học cổ truyền hạng I, hạng II trực thuộc Sở Y tế, Bộ, Ngành khác Bệnh viện y học cổ truyền tư nhân hạng I tương đương, hạng II tương đương Phòng khám thuộc Ban bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cán tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Bệnh viện đa khoa hạng II thuộc Bộ Quốc phòng 10 Bệnh viện quân - dân y hạng II Điều Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến trung ương tương đương Bệnh viện đa khoa hạng đặc biệt, hạng I trực thuộc Bộ Y tế Bệnh viện đa khoa hạng I trực thuộc Sở Y tế thuộc Bộ, Ngành Bộ Y tế giao nhiệm vụ tuyến cuối chuyên môn kỹ thuật Bệnh viện chuyên khoa hạng I trực thuộc Bộ Y tế có phòng khám đa khoa (không bao gồm Bệnh viện Nhi Trung ương) Bệnh viện Hữu Nghị, bệnh viện Thống Nhất bệnh viện C Đà Nẵng trực thuộc Bộ Y tế Bệnh viện đa khoa hạng đặc biệt, hạng I trực thuộc Bộ Quốc phòng Viện y học cổ truyền quân đội Điều Điều kiện sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu Các sở khám bệnh, chữa bệnh có giấy phép hoạt động theo quy định pháp luật Người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh phải có chứng hành nghề theo quy định pháp luật Các sở khám bệnh, chữa bệnh quy định khoản 1, 2, 4, Điều Thông tư này: Có đủ điều kiện nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị, bảo đảm đáp ứng nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh thông thường xử trí cấp cứu ban đầu, cung ứng, cấp phát thuốc phạm vi chuyên môn quy định 4 Phòng khám bác sĩ gia đình tư nhân độc lập: Có đủ điều kiện theo quy định Bộ Y tế điều kiện cấp giấy phép hoạt động phòng khám bác sĩ gia đình tư nhân độc lập Phòng khám đa khoa: a) Có 02 (hai) chuyên khoa nội ngoại; Đối với phòng khám đa khoa có khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em, 02 (hai) chuyên khoa trên, phải có chuyên khoa nhi; b) Số lượng bác sỹ làm việc toàn thời gian (cơ hữu) theo quy định; c) Khám bệnh, chữa bệnh, xử trí cấp cứu ban đầu thực dịch vụ kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh theo phạm vi chuyên môn cấp có thẩm quyền phê duyệt; d) Tổ chức thực cung ứng, cấp phát thuốc, hóa chất, vật tư y tế để phục vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định Chương II ĐĂNG KÝ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ BAN ĐẦU Điều Đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã, tuyến huyện Người tham gia bảo hiểm y tế quyền đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu (sau gọi tắt khám bệnh, chữa bệnh ban đầu) sở khám bệnh, chữa bệnh quy định Điều Điều Thông tư không phân biệt địa giới hành Điều Đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh tuyến trung ương Người tham gia bảo hiểm y tế quyền đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu bệnh viện huyện xếp hạng bệnh viện hạng I, hạng II nơi người tham gia ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 21/2008/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2008 THÔNG TƯ Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục Căn cứ Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Căn cứ Thông tư số 01/2007/TT-VPCP ngày 31 tháng 7 năm 2007 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Sau khi thống nhất với Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục. I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng a) Thông tư này hướng dẫn về công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục; b) Thông tư này áp dụng đối với các cá nhân đang công tác trong ngành giáo dục, các nhà trường và cơ sở giáo dục khác (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục), các đơn vị trực thuộc Bộ, các đơn vị thuộc Bộ, và các tổ chức, cá nhân có liên quan. 1 2. Mục tiêu của công tác thi đua, khen thưởng Công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục nhằm tạo động lực động viên, khuyến khích và tôn vinh các tập thể, cá nhân phát huy truyền thống yêu nước, hăng hái thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, năng động, lao động sáng tạo, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển của ngành giáo dục. 3. Nguyên tắc thi đua, khen thưởng a) Nguyên tắc thi đua và xét tặng các danh hiệu thi đua: - Thi đua tự nguyện, tự giác, công khai; - Thi đua đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác và cùng phát triển; - Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào kết quả của phong trào thi đua; cá nhân, tập thể tham gia phong trào thi đua phải có đăng ký thi đua, xác định mục tiêu thi đua, chỉ tiêu thi đua; trường hợp không đăng ký thi đua sẽ không được xem xét, công nhận các danh hiệu trong các phong trào thi đua thường xuyên. b) Nguyên tắc khen thưởng: - Việc khen thưởng phải đảm bảo chính xác, công khai, công bằng, dân chủ và kịp thời trên cơ sở đánh giá đúng hiệu quả công tác của các tập thể và cá nhân; coi trọng chất lượng theo tiêu chuẩn, không gò ép để đạt số lượng; việc khen thưởng đối với tập thể, cá nhân không bắt buộc theo trình tự có hình thức khen thưởng mức thấp rồi mới được khen thưởng mức cao hơn; thành tích đến đâu khen thưởng đến đó; thành tích đạt được trong điều kiện khó khăn và có phạm vi ảnh hưởng càng lớn thì được xem xét, đề nghị khen thưởng với mức càng cao; - Một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng; - Bảo đảm thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng; - Kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích bằng lợi ích vật chất. II. THI ĐUA VÀ DANH HIỆU THI ĐUA NGÀNH GIÁO DỤC 1. Hình thức, nội dung tổ chức phong trào thi đua ngành giáo dục a) Thi đua thường xuyên: là hình thức thi đua căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao của cá nhân, tập thể để tổ chức phát động, nhằm thực hiện tốt nhất công việc hằng ngày, hằng tháng, hằng quý, hằng năm của cơ quan, đơn vị, cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. 2 - Đối với tổ, khối chuyên môn, tổ hành chính, khoa, phòng, tổ bộ môn và cả nhà trường, cơ sở giáo dục; các tổ, phòng, ban và tương đương của phòng giáo dục và đào tạo và cả phòng giáo dục và đào tạo; các phòng, ban và tương đương của sở giáo dục và đào tạo và cả sở giáo dục và BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO- BỘ NỘI VỤ - BỘ TÀI CHÍNH Số: 50/2008/TTLT- BGDĐT- BNV-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 09 tháng 9 năm 2008 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Thực hiện ý kiến của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 1093/VPCP-VX ngày 22 tháng 02 năm 2008 về việc ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập; Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập như sau: I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng a) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi tắt là cơ sở giáo dục công lập) được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật); b) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm; c) Cán bộ quản lý thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập, trực tiếp giảng dạy đủ số giờ theo quy định của cấp có thẩm quyền. 2. Điều kiện áp dụng Đối tượng quy định tại khoản 1 mục này được hưởng tiền lương dạy thêm giờ phải đảm bảo đủ các điều kiện sau: a) Đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có hai chữ số đầu của mã số ngạch là 15). Riêng đối tượng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 mục này không nhất thiết phải xếp vào các ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục và đào tạo; b) Phải hoàn thành đủ số giờ tiêu chuẩn và các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc của nhà giáo quy định tại các văn bản sau: - Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập; - Thông tư số 49/TT ngày 29 tháng 11 năm 1979 của Bộ Giáo dục (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định chế độ công tác giáo viên trường phổ thông và Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập; - Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp; - Thông tư số 02/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2002 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên trường dạy nghề; - Quyết định số 1712/QĐ-BĐH ngày 18 tháng 12 năm 1978 của Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định chế độ làm việc của cán bộ giảng dạy đại học. Khi các văn bản nêu trên được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì thực hiện theo các quy định đã sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế. II. CĂN CỨ, NGUYÊN TẮC, CÁCH TÍNH VÀ NGUỒN KINH PHÍ 1. Căn cứ và nguyên tắc a) Căn cứ - Tiền BỘ NỘI VỤ Số: 80/2005/TT-BNV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2005 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực hiện chuyển xếp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng phù hợp với chuyên môn đang làm Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP); sau khi trao đổi ý kiến với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chuyển xếp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng hoặc cử nhân cao đẳng (sau đây gọi chung là cao đẳng) phù hợp với chuyên môn đang làm như sau: I- PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG 1- Phạm vi và đối tượng áp dụng: a) Những người đã có bằng tốt nghiệp trình độ cao đẳng của các trường đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định của pháp luật, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạchcông chức, viên chức hoặc được giao giữ một công vụ hoặc một nhiệm vụ thường xuyên phù hợp với chuyên ngành đã được đào tạo làm việc trong cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp của Nhà nước. b) Cán bộ, công chức, viên chức (gồm cả công chức cấp xã) thuộc biên chế trả lương của các cơ quan Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước đã có bằng tốt nghiệp trình độ cao đẳng đang làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với chuyên ngành đã được đào tạo, đang xếp lương theo Nghị định số 204/2004 ở ngạch chuyên viên và tương đương thuộc công chức, viên chức loại A1 (sau đây viết tắt là loại A1) hoặc ở ngạch cán sự và tương đương thuộc công chức, viên chức loại B (sau đây viết tắt là loại B). Các đối tượng thuộc phạm vi áp dụng nêu trên sau đây gọi chung là cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng phù hợp với chuyên môn đang làm. 2- Đối tượng không áp dụng. a) Cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng phù hợp với chuyên môn đang làm đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm và xếp lương vào ngạch chuyên viên chính và tương đương trở lên hoặc xếp lương theo thang lương, bảng lương công nhân, viên chức trong các công ty Nhà nước. b) Cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng không phù hợp với chuyên môn đang làm. II- CHUYỂN XẾP LƯƠNG Cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳngphù hợp với chuyên môn đang làm thuộc đối tượng áp dụng của Thông tư này được chuyển xếp lương vào công chức, viên chức loại A0 (sau đây viết tắt là loại A0) của các bảng lương (bảng 2 vả bảng 3) banhành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP như sau: 1- Trường hợp được tuyển dụng vào ngạch công chức, viên chức có yêu cầu chuẩn là trình độ cao đẳng thì trong thời gian tập sự hoặc thử việc đượchưởng lương tập sự, thử việc tính trên cơ sở mức lương bậc 1 của loại A0; hết thời gian tập sự hoặc thử việc được bổ nhiệm vào ngạch thì xếp vào bậc 1 của loại A0, thời gian xét nâng bậc lương lần sau được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch. 2- Trường hợp đang xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ở loại A1 (yêu cầu chuẩn là trình độ đại học) thì chuyển xếp lương vào loại A0 như sau: a) Nếu chưa hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở loại A1 thì chuyển ngang bậc lương đang xếp ở loại A1 vào bậc lương tương ứng ở loại A0; thời gian xét nâng bậc lương lần sau ở loại A0 được tính kể từ ngày xếp bậc lương đang hưởng ở loại A1. Đồng thời kể từ ngày được hưởng lương ở loại A0 được hưởng thêm hệ số chênh lệch bảo lưu cho bằng hệ số lương đang hưởng ở loại A1; hệ số chênh lệch bảo lưu này giảm tương ứng khi cán bộ, công chức, viên chức được nâng bậc lương hoặc được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở loại A0. Ví dụ 1: Bà Vũ Thị H có trình độ cao đẳng kế toán, đã xếp bậc 9 Thông tư mới hướng dẫn 16 chuẩn mực kế toán Việt Nam Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 161/2007/TT-BTC Ngày 31 tháng 12 năm 2007, hướng dẫn thực hiện 16 chuẩn mực kế toán Việt Nam trên tổng số 26 Chuẩn mực kế toán đã ban hành. Thông tư 161 hướng dẫn các Chuẩn mực kế toán sau: - Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”, - Chuẩn mực kế toán số 03 “Tài sản cố định hữu hình”, - Chuẩn mực kế toán số 04 “Tài sản cố định vô hình”, - Chuẩn mực kế toán số 05 “Bất động sản đầu tư”, - Chuẩn mực kế toán số 06 “Thuê tài sản”, - Chuẩn mực kế toán số 07 “Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết”, - Chuẩn mực kế toán số 08 “Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh”, - Chuẩn mực kế toán số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái”, - Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”, - Chuẩn mực kế toán số 15 “Hợp đồng xây dựng”, - Chuẩn mực kế toán số 16 “Chi phí đi vay”, - Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, - Chuẩn mực kế toán số 24 “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”, - Chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con”, - Chuẩn mực kế toán số 26 “Thông tin về các bên liên quan” Thông tư 161 ra đời nhằm hướng dẫn các chuẩn mực kế toán một cách đồng nhất, giảm mâu thuẫn trong việc hạch toán kế toán theo các thông tư hướng dẫn chuẩn mực cũ đã ban hành. Từ đó đưa ra các hướng dẫn hạch toán chuẩn, tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15. Thông tư 161 thay thế các Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002, Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 4/11/2003 và thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2005. Những nội dung kế toán khác có liên quan nhưng không hướng dẫn trong Thông tư này thì thực hiện theo Chế độ kế toán Doanh nghiệp hiện hành. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 21/2008/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2008 THÔNG TƯ Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục Căn cứ Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Căn cứ Thông tư số 01/2007/TT-VPCP ngày 31 tháng 7 năm 2007 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Sau khi thống nhất với Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục. I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng a) Thông tư này hướng dẫn về công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục; b) Thông tư này áp dụng đối với các cá nhân đang công tác trong ngành giáo dục, các nhà trường và cơ sở giáo dục khác (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục), các đơn vị trực thuộc Bộ, các đơn vị thuộc Bộ, và các tổ chức, cá nhân có liên quan. 1 2. Mục tiêu của công tác thi đua, khen thưởng Công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục nhằm tạo động lực động viên,