1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

4a- Huong dan viet nhan xet KQNC tieu chi(2016)

10 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

4a- Huong dan viet nhan xet KQNC tieu chi(2016) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Sheet1 Page 1 $H$^(jdHỵ1$7$8$H$^jXdVỵ1$7$8$H$^XÂƯơẳặấẻễõọờỡửứỳỹỵ"&(*46:<@ớớớớầớớớớớớớàĂàĂà }ococococh.ậB*CJ$aJ$phh.ậB*CJ$aJ$ph*#h.ậB*CJOJQJ^JaJph#h.ậB*CJ$OJQJ^JaJ$ph&h.ậB*CJ$OJQJ^JaJ$ph*#h.ậB*CJ$OJQJ^JaJ$ph#h.ậB*CJ"OJQJ^JaJ"ph&h.ậB*CJ"OJQJ^JaJ"ph*#h.ậB*CJ"OJQJ^JaJ"ph$ Sheet1 Page 2 $H$^(jdHỵ1$7$8$H$^jXdVỵ1$7$8$H$^XÂƯơẳặấẻễõọờỡửứỳỹỵ"&(*46:<@ớớớớầớớớớớớớàĂàĂà }ococococh.ậB*CJ$aJ$phh.ậB*CJ$aJ$ph*#h.ậB*CJOJQJ^JaJph#h.ậB*CJ$OJQJ^JaJ$ph&h.ậB*CJ$OJQJ^JaJ$ph*#h.ậB*CJ$OJQJ^JaJ$ph#h.ậB*CJ"OJQJ^JaJ"ph&h.ậB*CJ"OJQJ^JaJ"ph*#h.ậB*CJ"OJQJ^JaJ"ph$ HƯỚNG DẪN VIẾT NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHÍ TS Đỗ Anh Dũng Cục Khảo thí Kiểm định CLGD - Bộ GDĐT ĐT: 0903433118; E mail: dadung@moet.edu.vn Hà Nội, 2016 HƯỚNG DẪN VIẾT NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHÍ • Là sản phẩm cá nhân • Được hoàn thành thời gian nghiên cứu hồ sơ đoàn • Phục vụ: - Viết Phiếu đánh giá tiêu chí - Báo cáo kết nghiên cứu hồ sơ NỘI DUNG Mỗi tiêu chí cần đánh giá ý kiến đề xuất về: Điểm mạnh Điểm yếu Kế hoạch cải tiến chất lượng Kết đánh giá Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại cần bổ sung minh chứng Những yêu cầu nhà trường để chuẩn bị cho chuyến khảo sát thức ĐIỂM MẠNH Đánh giá việc xác định điểm mạnh nhà trường ý kiến đề xuất:  Điểm mạnh nhà trường xác định có mục mô tả trạng không?  Có đúng, đủ không ?  Có phải điểm mạnh không ?  Có đồng ý với điểm mạnh nhà trường đưa không ?  Nếu không đồng ý, có ý kiến đề xuất nào? ĐIỂM YẾU Đánh giá việc xác định điểm yếu nhà trường ý kiến đề xuất:  Điểm yếu nhà trường xác định có mục mô tả trạng không?  Có đúng, đủ không ?  Có phải điểm yếu không ?  Có đồng ý với điểm yếu nhà trường đưa không ?  Nếu không đồng ý, có ý kiến đề xuất nào? KẾ HOẠCH CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG Đánh giá việc xác định KHCTCL nhà trường ý kiến đề xuất: • Có phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu không ? • Có phù hợp với nguồn lực nhà trường không ? Có tính khả thi không ? • Có nêu rõ thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành; thực hiện; cần nguồn lực ? • Có đồng ý với kế hoạch nhà trường đưa không ? Nếu không đồng ý, có ý kiến đề xuât ? KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ • Nhà trường tự đánh giá: • Đánh giá thành viên đoàn ĐGN: Lý do? NHỮNG ĐIỂM CHƯA RÕ CẦN KIỂM TRA LẠI HOẶC CẦN BỔ SUNG MINH CHỨNG • Trong tiêu chí, mục chưa rõ cần kiểm tra lại ? • Bổ sung minh chứng ? • Cần kiểm tra minh chứng ? NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG ĐỂ CHUẨN BỊ CHO CHUYẾN KHẢO SÁT CHÍNH THỨC • Về khảo sát sở vật chất, hoạt động khóa, ngoại khóa (đối với mầm non khảo sát hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục) • Về chuẩn bị tài liệu có liên quan • Danh sách tiêu chí cần bổ sung, kiểm tra minh chứng • Đối tượng nội dung vấn,… TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGUỒN NHÂN LỰC I- MỤC ĐÍCH - Giúp sinh viên rèn luyện khả năng viết luận, khả năng trình bày một nội dung khoa học theo kết cấu chuẩn. - Rèn luyện cho sinh viên phương pháp giải quyết một vấn đề phát sinh trên thực tế một cách khoa học và lôgíc trên cơ sở tham khảo những tài liệu thứ cấp. - Đánh giá kiến thức đã tích luỹ được trong quá trình học tập trên lớp. Bài tiểu luận này sẽ thay thế bài thi hết môn và được tính vào điểm kết luận của môn học với trọng số 70%. II- NHỮNG NGUYÊN TẮC QUY ĐỊNH. 1- Về nội dung. - Tiểu luận là một bài viết ngắn để trình bày quan điểm, nghiên cứu phát hiện về một chủ đề nào đó mà người viết tâm đắc. Dù viết về một vấn đề gì thì nhiệm vụ của một bài tiểu luận phải: (1) nêu lên được vấn đề; (2) phân tích vấn đề; và (3) trình bày những kết quả mới mà người viết phát hiện được hay ý kiến, quan điểm, kết luận của người viết về vấn đề đó. Trong một bài tiểu luận, vấn đề chính có thể được phân tách thành nhiều vấn đề nhỏ để giải quyết từng phần. Khi giải quyết những vấn đề này thì tác giả cũng phải nêu được vấn đề đó, sau đó sử dụng những luận cứ lý thuyết, các số liệu và lập luận tham khảo từ các tài liệu khoa học để phân tích. Cuối cùng là đưa ra những kết luận, đánh giá của mình về vấn đề đó. - Sinh viên tự chọn đề tài bài tiểu luận cho mình. Có thể tham khảo các mảng đề tài ở phần III. Đề tài phải gắn với nội dung của môn học ~ 1 ~ Nguồn nhân lực. Riêng đối với sinh viên Ngành Quản trị nhân lực không chọn những đề tài về thị trường lao động hoặc xuất khẩu lao động. Nên tham khảo ý kiến giáo viên trong buổi phụ đạo hướng dẫn nếu không chắc chắn về tên đề tài. - Thông thường có thể chia thành 2 phần chính là (1) thực trạng về vấn đề đó và (2) các giải pháp (hoặc kết luận và khuyến nghị) rút ra. Có thể kết cấu thành 3 phần, trong ó phn 1 là c s lý lun v vn   nghiên cu, hai phn còn li ging nh trên. - Số liệu sử dụng trong bài tiểu luận phải đảm bảo tính cập nhật, bắt buộc phải có trích dẫn nguồn gốc. 2- Về định dạng. - Tiểu luận bắt buộc viết bằng tay trên khổ giấy A4, dài tối đa 8 trang, trình bày một mặt, sáng sủa, dễ đọc, không đóng bìa bằng giấy bóng kính. - Không sử dụng các từ viết tắt trong bài tiểu luận. - Lề bên trái để cách tối thiểu 3cm. - Các tiểu mục của tiểu luận được đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất là ba chữ số (Ví dụ: 1.1.2.). - Cấu trúc bài viết gồm: + Trang bìa: Trình bày theo mẫu kèm theo, có thể in hoặc viết tay. + Bắt đầu trang tiếp theo là nội dung bài tiểu luận (chỉ đánh số trang cho phần nội dung này). + Tài liệu tham khảo (bắt đầu trang mới): Trình bày theo quy định trong mục 6. + Phụ lục (bắt đầu trang mới nếu có). + Mục lục: Nên trình bày trong một trang. ~ 2 ~ 3- Về trích dẫn các tài liệu tham khảo. - Tài liệu trích dẫn là những câu văn, công thức, định lý rõ ràng mà chủ quyền tác giả thuộc về người viết gốc và tác giả dùng nó vào việc chứng minh. Khi có trích dẫn trong bài viết, tác giả phải ghi rõ nguồn gốc trích dẫn đó là từ đâu theo hướng dẫn dưới đây. Ví dụ 1: Trích dẫn ngắn trong ngoặc kép: “Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của nhân loại, việc học của con người rất khác nhau.” (Lam, 2004, tr. 6) Ví dụ 2: Nếu trích một đoạn dài: Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của nhân loại, việc học của con người rất khác nhau. Tuy nhiên, đứng trước quá trình toàn cầu hoá ngày nay, khi khối lượng kiến thức bùng nỗ với cấp số nhân thì năng lực sáng tạo, làm việc độc lập, làm việc nhóm, năng lực tự học, năng lực thích ứng, sự nhạy cảm… lại trở nên quyết định. (Lam, 2004, tr. 6) - Trong ngoặc đơn sau mỗi đoạn trích dẫn là tên tác giả, năm xuất bản và trang được trích dẫn. Tên tác giả này phải được ghi lại trong phần tài liệu tham khảo. Nếu là trích dẫn một đoạn dài như ví dụ 2 thì toàn bộ nội dung này phải đẩy vào trong 1,5cm so với lề trái. - Tất cả những TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGUỒN NHÂN LỰC I- MỤC ĐÍCH - Giúp sinh viên rèn luyện khả năng viết luận, khả năng trình bày một nội dung khoa học theo kết cấu chuẩn. - Rèn luyện cho sinh viên phương pháp giải quyết một vấn đề phát sinh trên thực tế một cách khoa học và lôgíc trên cơ sở tham khảo những tài liệu thứ cấp. - Đánh giá kiến thức đã tích luỹ được trong quá trình học tập trên lớp. Bài tiểu luận này sẽ thay thế bài thi hết môn và được tính vào điểm kết luận của môn học với trọng số 70%. II- NHỮNG NGUYÊN TẮC QUY ĐỊNH. 1- Về nội dung. - Tiểu luận là một bài viết ngắn để trình bày quan điểm, nghiên cứu phát hiện về một chủ đề nào đó mà người viết tâm đắc. Dù viết về một vấn đề gì thì nhiệm vụ của một bài tiểu luận phải: (1) nêu lên được vấn đề; (2) phân tích vấn đề; và (3) trình bày những kết quả mới mà người viết phát hiện được hay ý kiến, quan điểm, kết luận của người viết về vấn đề đó. Trong một bài tiểu luận, vấn đề chính có thể được phân tách thành nhiều vấn đề nhỏ để giải quyết từng phần. Khi giải quyết những vấn đề này thì tác giả cũng phải nêu được vấn đề đó, sau đó sử dụng những luận cứ lý thuyết, các số liệu và lập luận tham khảo từ các tài liệu khoa học để phân tích. Cuối cùng là đưa ra những kết luận, đánh giá của mình về vấn đề đó. - Sinh viên tự chọn đề tài bài tiểu luận cho mình. Có thể tham khảo các mảng đề tài ở phần III. Đề tài phải gắn với nội dung của môn học Nguồn nhân lực. Riêng đối với sinh viên Ngành Quản trị nhân lực không chọn những đề tài về thị trường lao động hoặc xuất khẩu lao động. Nên tham khảo ý kiến giáo viên trong buổi phụ đạo hướng dẫn nếu không chắc chắn về tên đề tài. - Thông thường có thể chia thành 2 phần chính là (1) thực trạng về vấn đề đó và (2) các giải pháp (hoặc kết luận và khuyến nghị) rút ra. Có thể kết cấu thành 3 phần, trong ó phn 1 là c s lý lun v vn   nghiên cu, hai phn còn li ging nh trên. - Số liệu sử dụng trong bài tiểu luận phải đảm bảo tính cập nhật, bắt buộc phải có trích dẫn nguồn gốc. 2- Về định dạng. - Tiểu luận bắt buộc viết bằng tay trên khổ giấy A4, dài tối đa 8 trang, trình bày một mặt, sáng sủa, dễ đọc, không đóng bìa bằng giấy bóng kính. - Không sử dụng các từ viết tắt trong bài tiểu luận. - Lề bên trái để cách tối thiểu 3cm. - Các tiểu mục của tiểu luận được đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất là ba chữ số (Ví dụ: 1.1.2.). - Cấu trúc bài viết gồm: + Trang bìa: Trình bày theo mẫu kèm theo, có thể in hoặc viết tay. + Bắt đầu trang tiếp theo là nội dung bài tiểu luận (chỉ đánh số trang cho phần nội dung này). + Tài liệu tham khảo (bắt đầu trang mới): Trình bày theo quy định trong mục 6. + Phụ lục (bắt đầu trang mới nếu có). + Mục lục: Nên trình bày trong một trang. 3- Về trích dẫn các tài liệu tham khảo. - Tài liệu trích dẫn là những câu văn, công thức, định lý rõ ràng mà chủ quyền tác giả thuộc về người viết gốc và tác giả dùng nó vào việc chứng minh. Khi có trích dẫn trong bài viết, tác giả phải ghi rõ nguồn gốc trích dẫn đó là từ đâu theo hướng dẫn dưới đây. Ví dụ 1: Trích dẫn ngắn trong ngoặc kép: “Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của nhân loại, việc học của con người rất khác nhau.” (Lam, 2004, tr. 6) Ví dụ 2: Nếu trích một đoạn dài: Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của nhân loại, việc học của con người rất khác nhau. Tuy nhiên, đứng trước quá trình toàn cầu hoá ngày nay, khi khối lượng kiến thức bùng nỗ với cấp số nhân thì năng lực sáng tạo, làm việc độc lập, làm việc nhóm, năng lực tự học, năng lực thích ứng, sự nhạy cảm… lại trở nên quyết định. (Lam, 2004, tr. 6) - Trong ngoặc đơn sau mỗi đoạn trích dẫn là tên tác giả, năm xuất bản và trang được trích dẫn. Tên tác giả này phải được ghi lại trong phần tài liệu tham khảo. Nếu là trích dẫn một đoạn dài như ví dụ 2 thì toàn bộ nội dung này phải đẩy vào trong 1,5cm so với lề trái. - Tất cả những nội dung tham HƯỚNG DẪN GHI HỌC BẠ Học bạ dùng để ghi kết tổng hợp đánh giá cuối học kì I cuối năm học học sinh Khi ghi Học bạ, giáo viên cần nghiên cứu kĩ Thông tư số /2014/TT-BGDĐT ngày Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc Quy định đánh giá học sinh tiểu học Trang 1, thông tin ghi theo giấy khai sinh học sinh Căn Sổ theo dõi đánh giá học sinh, giáo viên ghi : a) Phần Các môn học hoạt động giáo dục Cột “Nhận xét” - Những điểm bật tiến bộ, khiếu, hứng thú học tập môn học, hoạt động giáo dục học sinh học kì năm học - Những nội dung, kĩ chưa hoàn thành môn học, hoạt động giáo dục cần khắc phục, giúp đỡ - Mức độ Hoàn thành Chưa hoàn thành học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ môn học, hoạt động giáo dục - Đối với môn học có Bài kiểm tra định kì (KTĐK) : ghi kết cuối mà học sinh đạt lưu ý đặc biệt có b) Phần Các lực - Kí hiệu x vào ô Đạt Chưa đạt (nếu có đánh giá bổ sung ghi kết cuối cùng) - Nhận xét biểu hiện, tiến bộ, mức độ đạt hình thành phát triển số lực học sinh Ghi ưu điểm, hạn chế, góp ý khuyến nghị có Ví dụ : + Tự phục vụ, tự quản : thực số việc phục vụ cho thân (vệ sinh thân thể, ăn, mặc,…) ; số việc phục vụ cho học tập (chuẩn bị đồ dùng học tập lớp, nhà,…) ;… + Giao tiếp, hợp tác : mạnh dạn giao tiếp ; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói nội dung cần trao đổi ; ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh đối tượng ;… + Tự học giải vấn đề : khả tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp, làm việc nhóm, tổ, lớp ; khả tự học có giúp đỡ không cần giúp đỡ ;… c) Phần Các phẩm chất - Kí hiệu x vào ô Đạt Chưa đạt (nếu có đánh giá bổ sung ghi kết cuối cùng) - Nhận xét biểu hiện, tiến bộ, mức độ đạt hình thành phát triển số phẩm chất học sinh Ghi ưu điểm, hạn chế, góp ý khuyến nghị có Ví dụ : + Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: học đầy đủ, giờ; thường xuyên trao đổi với bạn, thầy giáo, cô giáo người lớn ;… + Tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm : mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân ; tự chịu trách nhiệm việc làm, không đổ lỗi cho người khác làm chưa ;… + Trung thực, kỉ luật, đoàn kết : không nói dối ; không nói sai bạn ; tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa ;… + Yêu gia đình, bạn bè người khác ; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước: quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em, bạn bè ; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo,… Mục Thành tích bật/Những điều cần khắc phục, giúp đỡ - Ghi lại thành tích bật mặt hoạt động giáo dục mà học sinh đạt học kì I, năm học ; điều lưu ý học sinh cần phải khắc phục cần giúp đỡ - Ghi rõ nhiệm vụ giáo dục học kì II (hoặc năm học tiếp theo) học sinh (kể trường hợp học sinh đánh giá Hoàn thành) Ví dụ : Em cần phát âm xác viết tả chữ l/n năm học lớp Mục Khen thưởng Ghi lại thành tích mà học sinh đạt Ví dụ : - Được Hiệu trưởng tặng Giấy khen có thành tích học tập môn Tiếng Việt - Đạt giải Nhì hội giao lưu An toàn giao thông cấp huyện/tỉnh/quốc gia Mục Hoàn thành chương trình lớp học/tiểu học Ghi Hoàn thành chương trình lớp… /tiểu học Chưa hoàn thành chương trình lớp… /tiểu học Học bạ nhà trường bảo quản trả lại cho học sinh học sinh chuyển trường, học xong chương trình tiểu học lí mà phải học HỌC BẠ Họ tên học sinh : Giới tính : Ngày, tháng, năm sinh : Dân tộc : Quốc tịch : Nơi sinh : Quê quán : Nơi : Họ tên cha : ĐT : Email : Họ tên mẹ : ĐT : Email : Người giám hộ (nếu có) : ĐT : Email : , ngày tháng năm 20 HIỆU TRƯỞNG (Kí, đóng dấu ghi rõ họ tên) QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm học Lớp Tên trường Số đăng Ngày nhập học chuyển đến trường 20 - 20 20 - 20 20 - 20 20 - 20 20 - 20 20 - 20 20 - 20 Họ tên học sinh : TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 20 - 20 Chiều cao : Cân nặng : Sức khoẻ : Số ngày nghỉ : Có phép : Không phép : I Các môn học hoạt động giáo dục Môn học hoạt động giáo dục Tiếng Việt Toán Tự nhiên Xã hội/ Khoa học Lịch sử Địa lí Ngoại ngữ Tin học Tiếng dân tộc Đạo đức Âm nhạc Mĩ thuật Thủ HƯỚNG DẪN GHI NHẬN XÉT THƯỜNG XUYÊN Từ trình theo dõi thường xuyên, hàng tháng giáo viên ghi nhận xét bật: Mục a) Môn học hoạt động giáo dục (Kiến thức, kĩ năng): - Nhận xét kiến thức kĩ Môn học hoạt động giáo dục mà học sinh chưa làm được; biện pháp giáo viên giúp đỡ học sinh kết biện pháp - Nhận xét điểm bật tiến bộ, hứng thú học tập Môn học hoạt động giáo dục Mục b) Năng lực: Nhận xét biểu bật hình thành phát triển lực học sinh; ví dụ: - Tự phục vụ, tự quản: có ý thức tự phục vụ/ chuẩn bị đủ biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập/ tự giác tham gia chấp hành phân công nhóm, lớp, - Giao tiếp, hợp tác: có tiến giao tiếp/nói to rõ ràng/đã thắc mắc với cô giáo không hiểu bài/cần tích cực giúp đỡ bạn bè học tốt, Mục c) Phẩm chất: Nhận xét biểu bật hình thành phát triển phẩm chất học sinh, ví dụ: - Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục : Tích cực tham gia hoạt động nhóm/lớp; Biết làm việc phù hợp nhà/thích đá bóng (múa, hát, vẽ), - Tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm : Biết nhận lỗi/sửa lỗi/tự tin trao đổi ý kiến trước tập thể/mạnh dạn nhận chịu trách nhiệm việc làm, - Trung thực, kỉ luật, đoàn kết : nhặt rơi tìm người trả lại/chấp hành nội quy trường, lớp, - Tình cảm, thái độ : Yêu quý bạn bè (cha, mẹ, ông, bà, thầy, cô)/kính trọng người lớn tuổi/biết giúp đỡ người/cởi mở, thân thiện Lưu ý : Kết nhận xét kiểm tra đình kì ghi vào phần "Nhận xét thường xuyên tháng kết thúc học kì I cuối năm học DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 5B TT Họ tên học sinh Trọ A Cháy Đỗ Thảo Chi Đặng Văn Chí Giàng A Đức Ngày sinh Nam Nữ 5/12/2006 x 20/5/2006 Dân tộc Mông x Kinh 15/7/2006 x Dao 3/1/2006 x Mông Bàn Văn Hà 28/1/2006 x Giàng Thị Hằng 4/6/2006 Sồng A Hềnh 28/2/2006 Dao x x Mông Mông Địa Phúc YênMường Thải Phúc Yên -Mường Thải Khoai Lang -Mường Thải Suối CuốcMường Thải Khoai Lang -Mường Thải Giáp Đất -Mường Thải Suối Tàu -Mường Thải Khuyết tật 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Hà T Kim Huệ 17/12/2006 24 Mường Hà Thùy Linh 3/1/2006 x Mường Thải HạMường Thải Sồng Thị May 22/9/2006 x Mông Suối Tàu -Mường Thải Bàn Thị Mây 25/2/2006 x Dao Khoai LangMường Thải Dao Khoai Lang -Mường Thải Kinh Văn Yên -Mường Thải Mường Bản Chiếu -Mường Thải Mường Bản Chiếu -Mường Thải Phương Thị Mơ 29/2/2004 Nguyễn Quỳnh Nhi 11/7/2006 Đinh Hải Quân 15/7/2006 Đinh Văn Quang 5/4/2006 x x x x Sồng Thị Sau 7/4/2006 x Mông Đinh Thanh Tâm 15/1/2006 x Mường Suối Tàu -Mường Thải Bản Chiếu -Mường Thải Mông Suối Tàu -Mường Thải Sồng A Tanh 1/10/2006 x 6/2/2006 x Mông Đặng Thị Trang 22/12/2006 x Dao Suối Tàu -Mường Thải Khoai Lang -Mường Thải Hà Thu Trang 20/10/2006 x Mường Thải Thượng -Mường Thải Mông Giáp Đất -Mường Thải Sồng Thị Tra 22 23 x Bản Chiếu -Mường Thải x Giàng A Vàng 5/9/2005 Trương Thị Xuyến 3/2/2006 x Dao Khoai Lang -Mường Thải Hà Hải Yến 26/7/2006 x Mường Thải thượng -Mường Thải NHẬN XÉT THƯỜNG XUYÊN THÁNG THỨ NHẤT TT Môn học hoạt động giáo dục (Kiến thức, kĩ năng) - Nắm vững kiến thức môn học vận dụng có hiệu - Hát chưa rõ lời hát Học sinh cần tập trung nghe cô giáo bạn hát để hát cho rõ lời - Các động tác phụ họa chưa phù hợp với nội dung hát Thường xuyên cho học sinh lên minh hoạ hát bạn - Hát giai điệu lời ca hát gõ đệm theo hát theo nhịp chưa xác Hướng dẫn học sinh đọc gõ đệm với bạn bên cạnh - Chưa phân biệt ba sắc độ đậm nhạt Chưa ý lắng nghe giáo viên bạn nêu cách nhận biết ba sắc độ màu Hướng dẫn riêng hình mẫu cụ thể để học sinh nhớ lại ba sắc độ đậm nhạt - Chưa biết vẽ tranh theo đề tài Chưa tập trung nhóm vẽ để bạn hỗ trợ lẫn nhau.Phân công thường xuyên làm nhiệm vụ nhóm - Chưa quan sát kĩ mẫu để vẽ hình dáng chung mẫu Hướng dẫn học sinh phát hoạ chung mẫu vẽ trước ... mầm non khảo sát hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục) • Về chuẩn bị tài liệu có liên quan • Danh sách tiêu chí cần bổ sung, kiểm tra minh chứng • Đối tượng nội dung vấn,… TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Ngày đăng: 25/10/2017, 17:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    HƯỚNG DẪN VIẾT NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHÍ

    3. KẾ HOẠCH CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG

    4. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

    5. NHỮNG ĐIỂM CHƯA RÕ CẦN KIỂM TRA LẠI HOẶC CẦN BỔ SUNG MINH CHỨNG

    6. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG ĐỂ CHUẨN BỊ CHO CHUYẾN KHẢO SÁT CHÍNH THỨC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w