1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

5.Huong dan viet Phieu danh gia tieu chi(2016)

12 324 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

Website h tr gi ng d y và ch m sóc tr emỗ ợ ả ạ ă ẻwww.mamnon.comPHẦN NĂM HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁĐánh giá hoạt động thu thập thông tin, phân tích và so sánh với mục tiêu chương trình nhằm định hướng, điều chỉnh chương trình chăm sóc – giáo dục (CS – GD) trẻ. Hoạt động đánh giá có thể do giáo viên tiến hành để tổ chức và điều chỉnh hoạt động chăm sóc – giáo dục cho phù hợp với trẻ. Hoạt động đánh giá còn có thể do các cấp quản lí giáo dục (Bộ, Sở Giáo dục và đạo tạo ; các Phòng Giáo dục và Ban giám hiệu nhà trường mầm non. Vì vậy, căn cứ vào đối tượng tham gia đánh giá (giáo viên hay cán bộ quản lí giáo dục), việc đánh giá ở mẫu giáo có thể chia làm hai loại :- Đánh giá trẻ trong quá trình CS – GD.- Đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục trẻ.A – ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG QUÁ TRÌNH CHĂM SÓC – GIÁO DỤCI – MỤC ĐỊCH- Xác định nhu cầu, hứng thú và khả năng của từng trẻ để giáo viên có thể lựa chọn những tác động CS – GD thích hợp.- Nhận biết những điểm nạnh, điểm yếu trong quá trình giáo dục để điều chỉnh việc tổ chức hoạt động giáo dục sao cho phù hợp với trẻ.II – NỘI DUNGGiáo viên đánh giá trẻ trong quá trình CS – Gia đình có thể chia thành 2 loại :1. Đánh giá trẻ trong các hoạt động hàng ngày- Giáo viên tiến hành đánh giá trẻ hằng ngày trong quá trình CS – GD. Những hoạt động trong ngày của trẻ mẫu giáo lớn bao gồm : hoạt động chơi, hoạt động học, hoạt động lao động.- Hằng ngày, thông qua những hoạt động trên, giáo viên chú ý phát hiện ra những trẻ có các biểu hiện tích cực hoặc tiêu (có khả năng xếp hình hay vẽ rất tốt hoặc tỏ ra mệt mỏi, chán ăn, …) trong nhóm. lớp để có những tác động CS – GD thích hợp với các trẻ đó (hoặc trao đổi với phụ huynh để có sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong việc chăm sóc - giáo dục trẻ). Đồng thời, qua những thể hiện của trẻ, giáo viên có thể nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình CS – GD của mình để từ đó điều chỉnh việc tổ chức, việc CS – GD trẻ cho phù hợp hơn.- Các nội dung cần đánh giá : + Những biểu hiện về tình trạng sức khỏe của trẻ. + Cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ trong các hoạt động. + Những kiến thức và kĩ năng của trẻ.Tr em hôm nay – Th gi i ngày maiẻ ế ớ Website h tr gi ng d y và ch m sóc tr emỗ ợ ả ạ ă ẻwww.mamnon.com- Dựa trên kết quả đánh giá nhanh hằng ngày, giáo viên cần xác định : + Những trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp CS – GD trẻ và những thay đổi phù hợp trong những ngày sau.- Mỗi nhóm/ lớp cần lập Hồ sơ cá nhân cho từng trẻ để theo dõi sự tiến bộ của các trẻ trong lờp (xem cách làm ở phần 3 – phương pháp).2. Đánh giá việc thực hiện chủ đề Việc đánh giá này giúp giáo viên nhìn nhận lại những việc mình và lớp mình đã được và chưa làm được trong chủ đề ; từ đó, cải tiến hoặc điều chỉnh các hoạt động tiếp theo, xây dựng kế hoạch của chủ đề sau được tốt hơn.Giáo viên sử dụng phiếu Đánh giá việc thực hiện chủ đề để đánh giá những vấn đề đã làm được và chưa làm được trong chủ đề sau :- Mục đích.- Nội dung.- Tổ chức hoạt động.- Những vấn đề khác như : tình trạng sức khỏe của các trẻ trong lớp, tổ chức môi trường giáo dục, tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, …Từ dó, giáo viên lưu ý để có thể triển khai các chủ đề khác được tốt hơn.Dưới đây là mẫu phiếu đánh giá HƯỚNG DẪN VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ TS Đỗ Anh Dũng Cục Khảo thí Kiểm định CLGD - Bộ GDĐT ĐT: 0903433118; E mail: dadung@moet.edu.vn Hà Nội, 2016 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ • • • Là sản phẩm cá nhân, đặc biệt quan trọng Được viết trình nghiên cứu hồ sơ đến kết thúc khảo sát thức: - Viết lần - Hoàn thiện Phục vụ: - BC kết nghiên cứu hồ sơ - BC kết khảo sát thức - BC đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Trên sở nhận xét kết nghiên cứu tiêu chí cá nhân, viết Phiếu đánh giá tiêu chí với đầy đủ nội dung sau: NỘI DUNG Điểm mạnh: Đánh giá việc xác định điểm mạnh nhà trường ý kiến đề xuất Điểm yếu: Đánh giá việc xác định điểm yếu nhà trường ý kiến đề xuất Kế hoạch cải tiến chất lượng: Đánh giá việc xác định kế hoạch cải tiến chất lượng nhà trường ý kiến đề xuất Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại cần bổ sung minh chứng Đánh giá tiêu chí CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ • • • • • Mô tả trạng Viết thiếu, thừa, sai nội hàm (yêu cầu) Thiếu minh chứng minh chứng không thuyết phục mã hóa MC không Viết ngắn, trả lời trực tiếp yêu cầu số (Ví dụ: Có HT, Phó HT? Có đủ HT, PHT) Hạn chế, khó xác định điểm mạnh, điểm yếu KH cải tiến chất lượng Viết dài, dẫn đến viết nội hàm, thiếu MC có nhiều MC không thuyết phục Chính tả, diễn đạt CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Điểm mạnh • Xác định không điểm mạnh • Mục mô tả trạng không mô tả, lại có điểm mạnh mục Điểm mạnh (VD: Không viết HT, PHT tuổi, Điểm mạnh lại viết trẻ) • Viết nhiều điểm mạnh (Báo cáo thành tích) CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Điểm yếu • Xác định không điểm yếu • Mục mô tả trạng không mô tả, lại có điểm yếu mục Điểm yếu • Viết nhiều điểm yếu • Mâu thuẫn với điểm mạnh CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Điểm yếu • Xác định không điểm yếu • Mục mô tả trạng không mô tả, lại có điểm yếu mục Điểm mạnh • Viết nhiều điểm yếu • Mâu thuẫn với điểm mạnh CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Kế hoạch cải tiến chất lượng • Xác định không • KH không cụ thể: giải pháp, biện pháp cụ thể? Không rõ làm ? Tài ? Lúc thực hiện, kết thúc ? Có tính khả thi thực tiễn ? • KH ý đến khắc phục điểm yếu, không ý đến củng cố, trì điểm mạnh • Phần lớn, nhà trường chưa thực ý đến xây dựng KH cải tiến chất lượng CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Tự đánh giá: Không đánh giá thường gặp nhiều BÀI TẬP THỰC HÀNH Viết Phiếu đánh giá tiêu chí TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! Sheet1 Page 1 $H$^(jdHỵ1$7$8$H$^jXdVỵ1$7$8$H$^XÂƯơẳặấẻễõọờỡửứỳỹỵ"&(*46:<@ớớớớầớớớớớớớàĂàĂà }ococococh.ậB*CJ$aJ$phh.ậB*CJ$aJ$ph*#h.ậB*CJOJQJ^JaJph#h.ậB*CJ$OJQJ^JaJ$ph&h.ậB*CJ$OJQJ^JaJ$ph*#h.ậB*CJ$OJQJ^JaJ$ph#h.ậB*CJ"OJQJ^JaJ"ph&h.ậB*CJ"OJQJ^JaJ"ph*#h.ậB*CJ"OJQJ^JaJ"ph$ Sheet1 Page 2 $H$^(jdHỵ1$7$8$H$^jXdVỵ1$7$8$H$^XÂƯơẳặấẻễõọờỡửứỳỹỵ"&(*46:<@ớớớớầớớớớớớớàĂàĂà }ococococh.ậB*CJ$aJ$phh.ậB*CJ$aJ$ph*#h.ậB*CJOJQJ^JaJph#h.ậB*CJ$OJQJ^JaJ$ph&h.ậB*CJ$OJQJ^JaJ$ph*#h.ậB*CJ$OJQJ^JaJ$ph#h.ậB*CJ"OJQJ^JaJ"ph&h.ậB*CJ"OJQJ^JaJ"ph*#h.ậB*CJ"OJQJ^JaJ"ph$ UBND TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số:675/SGD&ĐT Tam Kỳ, ngày 18 tháng 3 năm 2008. V/v Hướng dẫn viếtđánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007-2008 và những năm tiếp theo Kính gửi : - Trưởng phòng GD&ĐT các huyện, thành phố; - Hiệu trưởng các trường THPT; - Giám đốc các trung tâm GDTX, GDTX-HN và đơn vị trực thuộc. Trong những năm qua, việc đăng ký các đề tài sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) đã được cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn ngành hưởng ứng tích cực. Việc chấm chọn SKKN hàng năm đã được Hội đồng Khoa học (HĐKH) từ cơ sở đến ngành thực hiện nghiêm túc; nhiều SKKN đã được các đơn vị phổ biến và ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy, quản lý, hoạt động của đơn vị mình hoặc trong toàn ngành và đem lại hiệu quả cao. Tuy vậy, việc viết SKKN của các đơn vị chưa có sự thống nhất về hình thức, bố cục; nhiều SKKN quá sơ sài, không hợp lý, trùng lặp với các năm trước làm hạn chế tác dụng của đề tài. Để thống nhất trong toàn ngành về cách trình bày, đánh giá xếp loại một SKKN, kể từ năm học 2007-2008 và những năm tiếp theo, Sở GD&ĐT Quảng Nam đề nghị các tác giả viết SKKN và HĐKH các cấp của ngành cần thực hiện một số quy định sau: A. Đối với các tác giả viết SKKN: I. Đăng ký đề tài từ đầu năm học. Kể từ năm học 2007-2008, các SKKN đã được xếp loại trước đây không còn giá trị bảo lưu (theo Công văn số 736/SGD&ĐT ngày 24 tháng 4 năm 2007 của Sở GD&ĐT V/v Hướng dẫn xét sáng kiến kinh nghiệm và đề tài nghiên cứu khoa học năm học 2006-2007). Từ năm học 2007-2008 và những năm học tiếp theo, ngay từ đầu năm học, các cá nhân đăng ký danh hiệu CSTĐ cơ sở thuộc các phòng GD&ĐT phải đăng ký đề tài SKKN mới với đơn vị cơ sở và phòng GD&ĐT. Các cá nhân đăng ký danh hiệu CSTĐ cơ sở thuộc các trường THPT và các trung tâm, đơn vị trực thuộc Sở (sau đây gọi tắt là đơn vị trực thuộc), phải đăng ký đề tài SKKN mới với đơn vị trực thuộc. -2- Đối với cá nhân đăng ký danh hiệu CSTĐ cấp tỉnh, CSTĐ toàn quốc thì phải đăng ký đề tài SKKN với Sở. (Các phòng GD&ĐT, các đơn vị trực thuộc Sở tổng hợp để đăng ký với Văn phòng Sở. Đối với các phòng GD&ĐT: Mẫu ĐK4a; đối với các đơn vị trực thuộc: Mẫu ĐK2b theo Công văn hướng dẫn số 2801/SGD&ĐT-VP ngày 30/10/2007 của Sở GD&ĐT Quảng Nam - đã gửi qua kênh điều hành website Sở). Mỗi cá nhân có thể đăng ký một hoặc nhiều đề tài. Không thay đổi đề tài sau khi đã đăng ký. Các cá nhân không đăng ký danh hiệu CSTĐ các cấp nhưng muốn tham gia nghiên cứu viết SKKN thì vẫn được đăng ký và chỉ được thẩm định tại cơ sở. II. Lựa chọn nội dung nghiên cứu: Nội dung được lựa chọn nghiên cứu phải xuất phát từ thực tiễn, phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý, giảng dạy ở các cơ sở giáo dục và đơn vị quản lý giáo dục. Các tác giả cần tìm hiểu đề tài mình đang lựa chọn có trùng lặp với đề tài của các tác giả khác đã được công nhận, công bố trước đây hay không để tránh viết lại những nội dung người khác đã nghiên cứu. Đề tài phải có tính khả thi cao và áp dụng được trong một phạm vi, lĩnh vực nhất định. III. Bố cục đề tài: Trình bày VÍ DỤ CÁCH VIẾT BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHÍ Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường Mở đầu: Nhà trường có cơ cấu, tổ chức Tiêu chí 1: Nhà trường có cơ cấu tổ chức a) Có Hội đồng trường ; b) Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam ; c) Có đủ các khối lớp từ lớp 10 đến lớp 12 1. Mô tả hiện trạng: - Nhà trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo đúng quy định của Điều lệ và các quy định khác do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành. Trong đó có Hội đồng trường gồm có thành viên [ ], Hiệu trưởng [ ], Phó Hiệu trưởng [ ]; Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật được thành lập [ ]; Các tổ chuyên môn, tổ văn phòng [ ], các Hội đồng tư vấn khác [ ] - Mỗi đoạn mô tả cho 1 chỉ số - 2. Điểm mạnh: - Nêu các điểm mạnh chủ yếu - 3. Điểm yếu: - Nêu các điểm yếu chủ yếu - 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Có kế hoạch rõ ràng; nhân lực, vật lực, thời gian hoàn thành (tùy thuộc vào điểm yếu) - 5. Tự đánh giá: - Theo chỉ số: Chỉ số a: Đạt/Không đạt; Chỉ số b: Đạt - Theo tiêu chí: Đạt/Không đạt HƯỚNG DẪN VIẾT PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THCS II. TỰ ĐÁNH GIÁ (theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí): Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường trung học cơ sở Trường THCS Hùng Vương chưa xây dựng được kế hoạch chiến lược phát triển của nhà trường trong những năm học gần đây. Tiêu chí 1. Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng, phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục và được công bố công khai. a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê duyệt; b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục; c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương và trên Website của sở giáo dục và đào tạo hoặc Website của trường (nếu có). 1. Mô tả hiện trạng : a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê duyệt; - Trường THCS Hùng Vương chưa có văn bản chiến lược phát triển của nhà trường chưa được thông qua Hội đồng trường và chưa được phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ia Grai phê duyệt b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục; - Chiến lược phát triển của nhà trường là chưa phù hợp với mục tiêu GD phổ thông cấp THCS được quy định tại luật giáo dục . c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương và trên Website của sở giáo dục và đào tạo hoặc Website của trường (nếu có). Chiến lược phát triển của nhà trường chưa được niêm yết công khai tại trụ sở của nhà trường. 2. Điểm mạnh: chưa có 3. Điểm yếu: 1 Chưa có chiến lược phát triển của nhà trường. Chưa đảm bảo yêu cầu đề ra của luật giáo dục. 4. Kế hoạch hành động: Nhà trường xây dựng kế hoạch phát triển chiến lược hoàn thành trong năm học 2009-2010 và được phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ia Grai phê duyệt, phải được thông qua hội đồng sư phạm nhà trường. 5. Tự đánh giá: 5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí: Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt: Không đạt: 2 Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường trung học cơ sở Tiêu chí 2. Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực của nhà trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ được rà soát, bổ sung, điều chỉnh a) Phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường; b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; c) Định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh. 1. Mô tả hiện trạng : a) Phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường; - Trường THCS Hùng Vương hàng năm đã lập bảng thống kê nguồn nhân lực hiện có, chưa có dự kiến đào tạo nguồn nhân lực bổ sung trong 5 năm 10 năm tới [H1.1.02.01] - Lập bảng thống kê tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường hiện có [H1.1.02.02]. - Chưa dự kiến tài chính (ngân sách nhà nước, nguồn kinh phí ngoài ngân sách) để thực hiện các mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục trong 5 năm và 10 năm). - Sơ đồ quy hoạch tổng thể của nhà trường đồng trường, [H1.1.02.03]. b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; - Chưa có chiến lược phát triển của trường phù hợp định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.(chưa có các văn bản, nghị quyết định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương) c) Định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh. - Hàng năm trường chưa có rà soát, bổ sung và điều chỉnh chiến lược phát triển của nhà trường,[H1.1.02.01].[H1.1.02.02].[H1.1.02.03]. 2. Điểm mạnh: -Nhà trường đã lập bảng thống kê nguồn nhân lực hiện có và tài chính hàng năm, có sơ đồ quy hoạch tổng thể của nhà trường. 3. Điểm yếu: 3 Chưa có kế hoạch phát triển chiến lược của nhà trường dài hạn. 4. Kế hoạch hành động: Nhà

Ngày đăng: 25/10/2017, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w