Tăng cường bồi dưỡng kiến thức kỹ năng mềm đối với cán bộ làm công tác sinh viên trong giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2016 - 2020

55 181 0
Tăng cường bồi dưỡng kiến thức kỹ năng mềm đối với cán bộ làm công tác sinh viên trong giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2016 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I PHẠM VĂN TIẾN TĂNG CƯỜNG BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỀM ĐỐI VỚI CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC SINH VIÊN TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN TĂNG CƯỜNG BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỀM ĐỐI VỚI CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC SINH VIÊN TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Người thực hiện: Phạm Văn Tiến Lớp: Cao cấp LLCT Liên Bộ Y tế - Khoa học Công nghệ - Lao động Thương binh Xã hội Chức vụ: Phó vụ trưởng Vụ Công tác Học sinh, sinh viên Đơn vị công tác: Tổng Cục dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh Xã hội HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám đốc Học viện, Thầy giáo, Cô giáo, Ban Quản lý đào tạo, Cô giáo chủ nhiệm lớp tạo điều kiện thuận lợi, tận tình, trách nhiệm giảng dạy, truyền tải kiến thức chia sẻ nhiều kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành khóa học, có tảng kiến thức lý luận quan trọng, làm sở để thực tốt nhiệm vụ giao q trình cơng tác Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Tổng cục Dạy nghề đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành đề án với kết tốt Cảm ơn Giảng viên theo dõi cố vấn thực đề án trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian qua để hoàn thành đề án Tuy cố gắng thân thiếu kinh nghiệm thời gian có hạn, khả nghiên cứu cịn có hạn chế, nên đề án tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong tiếp tục nhận quan tâm, góp ý chân thành thầy giáo, giáo để đề án hồn thiện với đầy đủ nội dung yêu cầu Mong muốn đề án thực với kết cao nhất, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả đề án Phạm Văn Tiến MỤC LỤC HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v A.MỞ ĐẦU C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GD&ĐT THPT THCS ĐTN TCCN : : : : : Giáo dục đào tạo Trung học phổ thông Trung học sở Đào tạo nghề Trung cấp chuyên nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v A.MỞ ĐẦU C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 A MỞ ĐẦU Lý xây dựng đề án Cách 200 năm, đại thi hào Nguyễn Du, danh nhân văn hóa giới, viết: “Chữ Tâm ba chữ Tài” Năm 1996, Chủ tịch Ủy ban UNESCO Giáo dục cho kỷ XXI, Jacques Delors, công bố báo cáo “Học tập: Một tài sản tiềm ẩn”, khẳng định bốn trụ cột giáo dục là: Học để biết; Học để làm; Học để tồn Học để chung sống Hầu hết trường học phổ thông nước ta đề cao hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn”, học sống làm người trước học chữ để hành nghề Ngân hàng Thế giới gọi kỷ XXI kỷ nguyên kinh tế dựa vào kỹ năng, lực người đánh giá khía cạnh: kiến thức; kỹ thái độ Trong kiến thức chiếm 4%, kỹ 26%, thái độ chiếm 70% Chúng ta bước vào kỷ XXI 16 năm, mà chương trình đào tạo việc đánh giá lực sinh viên dựa chủ yếu vào kiến thức Trong giáo dục nghề nghiệp quan tâm đến đánh giá kỹ nghề nghiệp tình trạng phần lớn trang thiết bị hình thành kỹ cịn nghèo lạc hậu chưa tiếp cận khoa học công nghệ đại Lâu nghĩ đến xuất lao động, thực tế thách thức người lao động Việt Nam gia nhập WTO, gia nhập TPP AEC, người nước đến làm việc Việt Nam ngày nhiều Chúng ta bị thất nghiệp phải thuê lao động nước cao nhiều so với lao động nước Trong thập niên vừa qua, kinh tế nước ta thực theo chế thị trường cho thấy phần lớn sinh viên tốt nghiệp trường, tỉ lệ có việc làm thấp, lao động có kỹ thuật cao vừa thiếu vừa yếu thách thức đối với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo quan điểm UNESCO Giáo dục cho kỷ XXI “học để tồn học để chung sống” 2/4 trụ cột giáo dục chưa quan tâm mức trở thành rào cản tiến trình hội nhập kinh tế, quốc tế Ở sở giáo dục nghề nghiệp, kiến thức kỹ mềm chưa phải kiến thức đào tạo khóa, mà thực thơng qua hoạt động ngoại khóa thời gian em học tập nhà trường Chính vậy, chưa có biên chế giảng viên giảng dạy kỹ mềm cho sinh viên mà thực nhiệm vụ cán làm công tác sinh viên; giáo viên chủ nhiệm Vì vậy, đào tạo, bồi dưỡng kỹ mềm cho cán làm công tác sinh viên nhu cầu thiết Những năm gần Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thí điểm kỹ mềm cho cán làm công tác sinh viên, với mong muốn đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên nịng cốt có đủ lực, kiến thức, kinh nghiệm quản lý, giáo dục kỹ mềm cho sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp nước Với lý xuất phát từ cương vị cơng tác Phó Vụ trưởng Vụ Học sinh, sinh viên, lựa chọn vấn đề “Tăng cường bồi dưỡng kiến thức kỹ mềm cán bộ làm công tác sinh viên giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2016 - 2020” làm đề án tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ cán hạt nhân làm cơng tác sinh viên có kỹ năng, kiến thức phương thức thực nhiệm vụ Công tác sinh viên có hiệu thiết thực sinh viên giáo dục nghề nghiệp Từng bước hồn thiện chương trình, xây dựng giáo trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ mềm, hướng tới trình quan có thẩm quyền phê duyệt để đưa vào nội dung đào tạo khóa trường Đại học sư phạm, Đại học sư phạm kỹ thuật, khoa Sư phạm kỹ thuật thuộc trường cao đẳng giáo dục nghề nghiệp toàn quốc 2.2 Mục tiêu cụ thể − Phấn đấu đến năm 2020 đạt 100% cán làm công tác sinh viên giáo dục nghề nghiệp tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ mềm − Nâng cao hiệu thực công tác sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp nước − Tổng kết rút kinh nghiệm để tiến hành tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu rộng khắp hệ thống giáo dục nghề nghiệp Giới hạn đề án 3.1 Đối tượng đề án Bồi dưỡng kỹ mềm cho đội ngũ cán làm công tác sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp toàn quốc Đề án tập trung vào 05 kỹ bản, phù hợp với kiến thức kỹ cần trang bị cho đội ngũ lao động có kỹ thuật tình hình mới, bao gồm: kỹ tổ chức công việc quản lý thời gian hiệu quả; kỹ giao tiếp; kỹ giải vấn đề; kỹ làm việc đồng đội; kỹ làm việc hiệu môi trường áp lực 3.2 Giới hạn không gian Các sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Cao đẳng hệ thống Giáo dục nghề nghiệp toàn quốc 3.3 Giới hạn thời gian Giai đoạn 2016 - 2020 B NỘI DUNG Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số khái niệm Kỹ mềm Kỹ mềm thuật ngữ xã hội học kỹ có liên quan đến việc sử dụng ngơn ngữ, khả hịa nhập xã hội, thái độ hành vi ứng xử áp dụng vào việc giao tiếp người với người, kỹ mềm kỹ có liên quan đến việc hịa vào, sống với hay tương tác với xã hội, cộng đồng, tập thể tổ chức như: Kỹ giao tiếp; Kỹ làm việc nhóm; Kỹ tổ chức công việc quản lý thời gian hiệu quả; Kỹ làm việc hiệu môi trường áp lực v.v… Kỹ sống kỹ mềm hai phạm trù khác nhau, hai phạm trù giống nhau, mà kỹ mềm phần kỹ sống, hay kỹ sống bao gồm kỹ mềm số kỹ khác Giáo dục kỹ mềm Giáo dục kỹ mềm trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành lực hành động tích cực, có liên quan tới kiến thức thái độ, giúp cá nhân có ý thức thân, giao tiếp, quan hệ xã hội, thực cơng việc, ứng phó hiệu với yêu cầu thách thức sống hàng ngày - Bồi dưỡng làm tăng thêm trình độ, lực phẩm chất Bồi dưỡng trình học tập nâng cao trình độ hiểu biết, tư cách đạo đức, phẩm chất trị người bồi dưỡng Bồi dưỡng nhằm mục đích bổ sung 35 lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Nâng cao ý thức nhiệm vụ quyền hạn cán làm công tác sinh viên, tăng cường nâng cao chất lượng công tác giáo dục kỹ mềm sở đảm bảo trị tư tưởng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, tư cách, tác phong nhà giáo Ngay từ tuyển dụng vào làm cán làm công tác sinh viên trường sở giáo dục nghề nghiệp, cán làm công tác sinh viên cần phải nắm Luật Giáo dục 2005 để biết cán làm cơng tác sinh viên có nhiệm vụ quyền hạn thực nhiệm vụ công việc sở giáo dục nghề nghiệp - Nâng cao ý nghĩa ý nghĩa tầm quan trọng công tác giáo dục kỹ mềm cho thân cán làm công tác sinh viên - Thường xuyên cập nhật vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ, sử dụng phương tiện đại hỗ trợ giảng dạy kỹ mềm nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng đại Đồng thời nêu chủ trương giáo dục kỹ mềm cho cán làm công tác sinh viên cần thiết để thân cán làm công tác sinh viên tự ý thức trách nhiệm nhiệm vụ học kỳ, năm giai đoạn phát triển sở giáo dục nghề nghiệp 2.4.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo kỹ mềm cho cán làm công tác sinh viên phù hợp với giai đoạn phát triển sở giáo dục nghề nghiệp nhằm đảm bảo đủ số lượng, chuẩn chất lượng đồng cấu Trên sở nhận thức cán làm công tác sinh viên nâng cao, sở giáo dục nghề nghiệp cần xây dựng kế hoạch đào kỹ mềm cán làm công tác sinh viên phù hợp với giai đoạn phát triển 36 Đây yếu tố cốt lõi để hoạt động phát triển cán làm công tác học sinh viên thực mục tiêu, phương hướng sở giáo dục nghề nghiệp đề Quy hoạch hiểu theo nghĩa chung cụ thể hố chiến lược mức độ tồn hệ thống Đó hoạch định, bố trí xếp vấn đề theo trình tự hợp lý, thực khoảng không gian, thời gian định, làm sở cho việc xác lập kế hoạch, dự án Lập quy hoạch phận quan trọng công tác kế hoạch hoá quản lý giáo dục Việc bồi dưỡng kỹ mềm cho cán làm công tác sinh viên hàng năm phải theo lộ trình, kế hoạch định, tránh tình trạng đưa đào tạo ạt, tập trung nhiều vào thời điểm gây khó khăn cho việc bố trí cơng việc sở giáo dục nghề nghiệp 2.4.3 Xây dựng tiêu chí tuyển chọn cán làm cơng tác học sinh, sinh viên đáp ứng nhiệm vụ định hướng phát triển sở giáo dục nghề nghiệp Công tác tuyển chọn cán làm cơng tác sinh viên có vai trò quan trọng phát triển đội ngũ cán làm công tác sinh viên trường đại học, cao đẳng Chình vậy, sở giáo dục nghề nghiệp cần thực xây dựng tiêu chí tuyển chọn cán làm cơng tác sinh viên hợp lý Căn vào tình hình, nhiệm vụ kế hoạch năm học, sở số sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp, số cán làm cơng tác sinh viên có sở giáo dục nghề nghiệp; vào lực cán làm công tác sinh viên, đánh giá cán làm công tác sinh viên, bố trí người, việc, chun mơn, sở trường, đảm bảo tính liên tục, tính kế thừa Các sở giáo dục nghề nghiệp công khai hóa tiêu chuẩn, điều kiện tuyển chọn cán làm công tác sinh viên để tất thành viên 37 sở giáo dục nghề nghiệp cá nhân giáo viên ngồi trường có mong muốn công tác sở giáo dục nghề nghiệp biết Tiêu chí đưa cần dựa trình độ chuyên môn, lực phẩm chất người cán làm công tác sinh viên phù hợp với ngành nghề đào tạo trường sử dụng sau Các cán làm công tác sinh viên tuyển dụng có hiểu biết sâu sắc sở giáo dục nghề nghiệp Các cán làm công tác sinh viên tuyển dụng có niềm tự hào sở giáo dục nghề nghiệp gắn bó lâu dài với sở giáo dục nghề nghiệp Có tâm huyết với nghiệp đào tạo trường, phát huy tối đa lực phục vụ cho nghiệp đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp Thực tuyển chọn cán làm công tác sinh viên từ nhiều nguồn khác nhau: Một là: Chọn cán làm công tác sinh viên đạt tiêu chuẩn từ nơi khác có nhu cầu chuyển trường Hai là: Tuyển sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi trường Đại học nước phù hợp với ngành nghề đào tạo Trường để tiếp tục đào tạo bồi dưỡng thành cán làm công tác sinh viên theo Luật Giáo dục Ba là: Tuyển sinh viên tốt nghiệp nước ngồi, có sách ưu tiên để thu hút gắn bó với sở giáo dục nghề nghiệp Bốn là: Tuyển cán có lực doanh nghiệp, có trình độ, có kinh nghiệm thực tế làm cán làm công tác sinh viên cho sở giáo dục nghề nghiệp Trong tuyển chọn cán làm công tác sinh viên, cần phải tuân theo quy định chế độ tuyển dụng, đồng thời công khai tiêu chuẩn tuyển dụng cách rộng rãi Khi thành lập Hội đồng tuyển dụng phải dựa vào hướng dẫn bộ, ngành có liên quan Bộ Lao động Thương binh xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tư pháp… Khi cán làm công tác 38 học sinh, sinh viên tuyển vào cần phải qua thử việc hợp đồng có thời hạn trước tuyển dụng thức Đối tượng tuyển dụng ưu tiên con, em cán cán làm công tác sinh viên trường phải tuân thủ tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp Căn vào định hướng phát triển, quy mô đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp, dựa vào quy hoạch, kế hoạch phát triển cán làm công tác sinh viên để xác định nhu cầu tuyển dụng Tránh biểu tiêu cực tuyển dụng để dẫn đến chọn người khơng đủ trình độ, lực Để đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp nay, việc tuyển dụng cán cán làm công tác sinh viên cần phải tiến hành song song với việc sàng lọc lựa chọn Trong q trình giảng dạy xét thấy có cán làm công tác sinh viên không đáp ứng yêu cầu, giảng dạy khơng đạt hiệu cho họ đào tạo lại chuyển sang môi trường làm việc khác phù hợp Đối với cán làm cơng tác sinh viên có biểu xa sút phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn yếu, không chịu cố gắng học tập, rèn luyện để vươn lên, sở giáo dục nghề nghiệp nhiều lần nhắc nhở mà khơng chuyển biến cần có biện pháp xử lý kiên theo chế độ quy định hành Có tạo tác dụng tích cực nhằm kích thích, thúc đẩy cán làm công tác sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp phấn đấu vươn lên hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng cán làm công tác sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp ngày củng cố 2.4.4 Sử dụng cán làm công tác sinh viên hợp lý, khoa học, đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ Trong công tác giáo dục kỹ mềm cho đội ngũ cán làm công tác sinh viên, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng vô quan trọng Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải tồn diện Muốn có chất lượng hiệu nội 39 dung đào tạo, bồi dưỡng phải cá biệt hoá với đối tượng Phải khảo sát, đánh giá phẩm chất, lực cán làm công tác sinh viên cách khoa học để có nội dung đào tạo, bồi dưỡng thích ứng Phải có sách quan điểm đắn cơng tác đào tạo cán làm công tác sinh viên giỏi để xây dựng, phát triển đội ngũ cán khoa học đầu đàn cho khoa, môn chuẩn bị cán kế cận cho đơn vị quản lý trường Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực sở giáo dục nghề nghiệp nhằm phát huy đầy đủ lực, trình độ, điểm mạnh có cán cán làm công tác sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp Cán cán làm công tác sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp bố trí cơng tác phù hợp với trình độ chuyên môn đào tạo, lực sở trường Trong bố trí phân cơng lao động phải dựa sở quán quan điểm đạo sở giáo dục nghề nghiệp, tránh động cá nhân gây ảnh hưởng xấu đến đồn kết trí nội Việc bố trí hợp lý cán làm cơng tác sinh viên cịn nhằm đảm bảo thực chế độ sách đãi ngộ cán làm công tác học sinh, sinh viên chuyên ngành theo chế độ quy định hành 2.4.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá kỹ mềm đội ngũ cán làm công tác sinh viên Đánh giá phận, chức quan trọng công tác quản lý sở giáo dục nghề nghiệp; công cụ điều khiển quan trọng nhà quản lý; cung cấp thông tin phản hồi cần thiết, tạo nên liên thông mối liên kết sở giáo dục nghề nghiệp với cấp quản lý Đánh giá kỹ mềm cán làm công tác sinh viên phải nhằm mục tiêu động viên khuyến khích cán làm cơng tác sinh viên giỏi, có ý thức phấn đấu thơng qua hình thức khen thưởng; đồng thời điểm cần 40 khắc phục cán làm công tác sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu để cán làm công tác sinh viên có định hướng phấn đấu Đánh giá cán làm công tác sinh viên nhằm mục đích phát triển nhân sự, khai thác tối đa khả tiềm cán làm công tác sinh viên thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ nâng cao trình độ học vấn áp dụng biện pháp phát triển nhân đơn vị nhóm lợi ích liên quan 2.4.6 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ mềm cho cán làm công tác sinh viên Công tác đào tạo kỹ mềm cần lồng ghép với đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm ngoại ngữ, tin học cho cán làm công tác sinh viên phải thật có tác dụng thiết thực, phục vụ tích cực cho việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học sở giáo dục nghề nghiệp, mặt khác đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ Việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng phải đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ chung cho cán làm công tác sinh viên, nâng cao lực chuyên môn, khả sư phạm, khả nghiên cứu khoa học tham gia hoạt động khác sở giáo dục nghề nghiệp Khắc phục tình trạng cán làm cơng tác sinh viên có phát triển lực khơng nâng lên tương ứng - Bồi dưỡng chuyên môn: Tập trung nâng cao kiến thức chuyên môn theo yêu cầu chuẩn hóa; cập nhật kiến thức liên quan đến chuyên môn như: ngoại ngữ, tin học… - Bồi dưỡng nghiệp vụ: Bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực, phương tiện dạy học đại; kỹ tổ chức quản lý, công tác cán làm công tác sinh viên chủ nhiệm, giáo dục đạo đức cho sinh viên 41 - Bồi dưỡng kỹ nghiên cứu khoa học: Bồi dưỡng phương pháp luận nghiên cứu khoa học, tổ chức tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học Nâng cao lực tổ chức hội thảo, thảo luận chuyên đề Nâng cao lực tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể Để thực nội dung bồi dưỡng nâng cao trình độ, cần tiến hành hoạt động đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch, đồng thời với việc tự bồi dưỡng cá nhân để cập nhật kiến thức nâng cao trình độ lực cho cán làm công tác học sinh, sinh viên 2.4.7 Xây dựng sách đảm bảo phát triển cán làm cơng tác sinh viên Đội ngũ trí thức có vai trị đặc biệt quan trọng cơng tác phát triển kinh tế - xã hội Do sách Đảng Nhà nước quán coi giáo dục quốc sách hàng đầu với phương châm “tôn sư trọng đạo”, năm gần nhà nước đặc biệt trọng tới sách đãi ngộ đội ngũ tri thức đặc biệt đội ngũ nhà giáo Vì vậy, sở giáo dục nghề nghiệp cần thực xây dựng sách nhằm đảm bảo phát triển bền vững cán làm công tác sinh viên Các sở giáo dục nghề nghiệp cần phải xây dựng định mức lao động cán làm công tác sinh viên phù hợp với chế thị trường Việc xây dựng định mức lao động cần xây dựng văn ban hành việc xây dựng định mức Bộ Giáo dục Đào tạo: định số 64/2008/QĐBGDĐT ban hành ngày 28/11/2008 việc định mức lao động, chế độ giảng dạy, nghiên cứu khoa học hoạt động nghiệp vụ cán làm công tác học sinh, sinh viên Các sở giáo dục nghề nghiệp cần xây dựng định mức cụ thể như: định mức thời gian làm việc; định mức chuẩn; miễn giảm chuẩn đối 42 với cán làm công tác sinh viên hữu tham gia quản lý cán quản lý có tham gia giảng dạy Tổ chức thực hiện đề án 3.1 Phân công trách nhiệm thực hiện đề án Cơ quan quản lý cấp trực tiếp: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, tăng cường nguồn lực, bố trí ngân sách hàng năm để thực đề án; Phê duyệt, ban hành chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ mềm cho đội ngũ cán làm cơng tác sinh viên, có thời lượng hợp lý, nội dung chương đào tạo khóa, để thống triển khai sở giáo dục nghề nghiệp Chủ trì đề án: Tổng cục Dạy nghề đạo Vụ, đơn vị có liên quan, phối hợp xây dựng Kế hoạch giai đoạn, Kế hoạch hàng năm thực hạng mục đề án; chịu trách nhiệm bố trí kinh phí hàng năm để thực đề án Phân công trách nhiệm: − Vụ cơng tác sinh viên giao xây dựng chương trình, tài liệu tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm công tác sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp phạm vi toàn quốc − Các Sở Lao động Thương binh xã hội có trách nhiệm, thống kê danh sách, số lượng cán làm công tác sinh viên, sở giáo dục địa bàn quản lý, gửi Tổng cục Dạy nghề để xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng − Các sở giáo dục nghề nghiệp: có trách nhiệm tuyển chọn cán có lực, đáp ứng yêu cầu làm Công tác sinh viên, bố trí thời gian, kinh phí cho cán làm công tác sinh viên đào tạo bồi dưỡng kỹ mềm có yêu cầu Lồng ghép nội dung đào tạo, bồi dưỡng kỹ mềm vào hoạt động nội khóa, ngoại khóa Nhà trường, phù hợp với điều kiện thực 43 tiễn áp dụng linh hoạt để sinh viên sớm hình thành kỹ sống thời gian học tập trường 3.2 Tiến độ thực hiện đề án − Đề án thực giai đoạn 2016 - 2020 − Năm 2016 năm 2017, xây dựng tài liệu đào tạo, bồi dưỡng kỹ mềm giáo dục nghề nghiệp Đào tạo, bồi dưỡng thí điểm kỹ mềm nhân rộng cho tất cán làm công tác sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp − Từ năm 2017 đến năm 2020, tổ chức hội nghị tổng kết, rút kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng kỹ mềm Xây dựng chương trình, giáo trình, trình quan có thẩm quyền phê duyệt, đưa vào nội dung đào tạo khóa − Từ năm 2021, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu cho cán bộ, giáo viên làm cơng tác sinh viên 3.3 Kinh phí thực hiện các hoạt đợng đề án Kinh phí thực đề án bố trí ngân sách nhà nước từ nguồn chi thường xuyên ước tính 5,6 tỷ đồng nguồn kinh phí xã hội hóa khoảng 3,2 tỷ đồng − Trong giai đoạn 2016 - 2017: kinh phí xây dựng tài liệu bồi dưỡng kỹ mềm giáo dục nghề nghiệp tỷ đồng; Đào tạo thí điểm kỹ mềm sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 1,2 tỷ đồng − Trong giai đoạn 2017 - 2020: tổ chức hội nghị tổng kết, đúc rút kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng kỹ mềm 2,2 tỷ đồng; xây dựng chương trình, giáo trình, trình quan có thẩm quyền phê duyệt, đưa vào nội dung đào tạo khóa 4,4 tỷ đồng 44 Dự kiến hiệu đề án 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án Đề án thực góp phần đào tạo đội ngũ cán làm công tác sinh viên hạt nhân sở giáo dục nghề nghiệp, có khả năng, lực phương pháp thực tốt nhiệm vụ Công tác học sinh, sinh viên hiệu Kỹ mềm cần nghiêm túc nhìn nhận q trình tích lũy, học sinh, sinh viên từ ngồi ghế nhà trường, dựa khả thân, mục tiêu tương lai để xây dựng lộ trình rèn luyện kỹ qua năm học, từ đến trường bạn tự tin với lực Học tập rèn luyện kỹ mềm khơng có ý nghĩa thiết thực với học sinh, sinh viên mà hội để đội ngũ giáo viên giảng dạy kỹ mềm nâng cao kiến thức chuyên môn, có mơi trường để phát huy kỹ thân 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án − Đối tượng trực tiếp cán làm công tác sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp; − Sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp thụ hưởng kiến thức kỹ mềm hành trang giúp cho sinh viên bước vào đời, làm việc cống hiến cho xã hội; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp 4.3 Những thuận lợi, khó khăn triển khai đề án 4.3.1 Thuận lợi - Xã hội đặt vấn đề cấp thiết mong muốn đổi giáo dục, gắn liền giáo dục nhà trường với thực tiễn đời sống, giáo dục nghề nghiệp ý thức rõ cần phải truyền đạt kĩ sống cho học sinh 45 thời kì hội nhập Trong kĩ sống, kĩ mềm quan tâm hàng đầu định chất lượng sống cá nhân − Lãnh đạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Tổng cục dạy nghề quan tâm đạo bố trí kinh phí thực đề án − Cán làm công tác sinh viên sở giáo dục nghề nhiệp số lượng lớn, thực cần đào tạo, bồi dưỡng kỹ mềm để tổ chức hoạt động đào tạo bồi dưỡng cho sinh viên 4.3.2 Khó khăn Tuy ý thức tầm quan trọng việc giáo dục kĩ mềm cho người học việc đưa giáo dục kĩ mềm vào giáo dục nghề nghiệp hạn chế, việc chủ động giáo dục kĩ mềm cán làm công tác sinh viên, chưa trở thành quy định yêu cầu bắt buộc chương trình đào tạo − Số lượng cán làm công tác sinh viên lớn nên thời gian đào tạo thí điểm, tổng kết, rút kinh nghiệm kéo dài − Một số cán bộ, giáo viên, sở giáo dục nghề nghiệp chưa đánh giá tầm quan trọng kỹ mềm, nên coi nhẹ việc đào tạo, bồi dưỡng kỹ mềm cho sinh viên Hướng giải khó khăn: - Tăng cường nâng cao nhận thức vị trí vai trị kỹ mềm cán bộ, sinh viên giáo dục nghề nghiệp - Quan tâm đến công tác ý chế độ đãi ngộ động viên cán cán làm cơng tác sinh viên 4.3.3 Tính khả thi đề án Từ thực tiễn đổi đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng Nhà nước nhìn nhận khiếm khuyết trong đội ngũ lao động có kỹ thuật, ban hành: 46 Nghị số 29/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nước ta thể quy luật: muốn đổi phải bản, toàn diện, khởi đầu cho đường đến kết giáo dục đào tạo nước nhà, ngành giáo dục toàn dân phải thực khởi sắc có dịch chuyển mạnh mẽ tất cấp, bậc học, từ mầm non, tiểu học, trung học, giáo dục nghề nghiệp đến đại học, sau đại học Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 6/6/2014 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao xác định cụ thể: “Tăng cường giáo dục tác phong làm việc chuyên nghiệp, phẩm chất đạo đức để hình thành lực nghề nghiệp, nhân cách cho người học” Đào tạo, bồi dưỡng kỹ mềm cho cán làm công tác học sinh, sinh viên phê duyệt kế hoạch công tác Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh xã hội Từ nội dung nhấn mạnh sở pháp lý xây dựng kế hoạch chi tiết khoa học, phù hợp với thực tiễn đào tạo sinh viên Chính vậy, đề án mang tính khả thi 47 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Kiến nghị - Đề nghị Bộ Lao động Thương binh Xã hội định thức đưa chương trình bồi dưỡng kiến thức kỹ mềm cho sinh viên vào học tập khóa - Đề nghị Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng Cục Dạy nghề có chế, sách đãi ngộ việc quan tâm tới đội ngũ cán làm công tác sinh viên - Đề nghị lãnh đạo Bộ Lao động Thương binh Xã hội, lãnh đạo Tổng Cục Dạy nghề có quan tâm đạo sát đến công tác bồi dưỡng kiến thức kỹ mềm cán làm công tác sinh viên giáo dục nghề nghiệp Đề nghị Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng Cục Dạy nghề thực rà soát, đánh giá tính hiệu văn đạo liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ mềm cán làm công tác sinh viên giáo dục nghề nghiệp Có số văn có nội dung chưa thống gây khó khăn cho sở việc thực Kết luận Kỹ sống khái niệm xuất thời đại có tính chất tồn cầu Kỹ sống lực, cách thức, cơng cụ người cần phải có để đối phó vượt qua nguy thời đại, đồng thời góp phần tích cực nâng cao chất lượng sống cộng đồng, bảo vệ nhà chung giới Hơn nữa, kỹ mềm giúp sinh viên nhận biết, xử lý tình tạo nên căng thẳng, tác động sống sẵn sàng chấp nhận khó khăn, thử thách sống 48 Ngoài ra, đội ngũ cán làm công tác sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp có khả tìm cách ứng phó tích cực tình huống, biết cách giải tỏa cảm xúc làm chủ thân, ln trau dồi kỹ suy nghĩ tích cực, kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức cảm xúc thân Vì vậy, giáo dục kỹ sống có tầm quan trọng đặc biệt sinh viên tiêu chí giáo dục đại, có chất lượng tốt Kỹ mềm giúp cán có thêm hiểu biết ban đầu thái độ, tinh thần làm việc chuyên nghiệp, cách xếp công việc, sử dụng dụng thời gian cho hợp lý, khả liên kết làm việc nhóm, đặt mục tiêu cho đời, thái độ mực giao tiếp ứng xử, tạo nên tác phong cơng nghiệp cho đội ngũ lao động có kỹ thuật đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, mà khởi nguồn đội ngũ làm công tác sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp Đề án góp phần thực có hiệu Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 6/6/2014 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bắc (2011), Văn hoá giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thời đại, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 6/6/2014 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao; Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 ban hành quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục ngồi khóa Chính phủ (2014), Nghị số 44/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2014 ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Tám BCHTW khóa XI Nguyễn Văn Dân (2008), Diện mạo triển vọng xã hội tri thức, Nxb KHXH, HN Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, HN Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà in Sự thật, HN Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014, Hà Nội 10 Quốc hội (2015), Luật Giáo dục 2015, Hà Nội 11 Vụ Công tác Học sinh, sinh viên (2011 - 2015), Báo cáo hoạt động qua năm ... Phó Vụ trưởng Vụ Học sinh, sinh viên, lựa chọn vấn đề ? ?Tăng cường bồi dưỡng kiến thức kỹ mềm cán bộ làm công tác sinh viên giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2016 - 2020? ?? làm đề án tốt... về tăng cường bồi dưỡng kiến thức kỹ mềm cán bộ làm công tác sinh viên giáo dục nghề nghiệp 2.2.1 Thực trạng kỹ mềm cán làm công tác sinh viên giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2011 -. .. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN TĂNG CƯỜNG BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỀM ĐỐI VỚI CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC SINH VIÊN TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Người thực hiện: Phạm Văn Tiến

Ngày đăng: 25/10/2017, 17:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2016

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • A. MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do xây dựng đề án

    • 2. Mục tiêu của đề án

    • 3. Giới hạn của đề án

    • 1. Cơ sở xây dựng đề án

    • 1.1. Cơ sở khoa học

    • 1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý

    • 1.3. Cơ sở thực tiễn

    • 2. Nội dung thực hiện của đề án

    • 2.1. Bối cảnh thực hiện đề án

    • 2.2. Thực trạng vấn đề cần giải quyết trong đề án về tăng cường bồi dưỡng kiến thức kỹ năng mềm đối với cán bộ làm công tác sinh viên trong giáo dục nghề nghiệp

    • 2.3. Nội dung cụ thể đề án cần thực hiện

    • 2.4. Các giải pháp thực hiện đề án

    • 3. Tổ chức thực hiện đề án

    • 3.1. Phân công trách nhiệm thực hiện đề án

    • 3.2. Tiến độ thực hiện đề án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan