Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
379,5 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA,GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Người thực hiện: Trịnh Xuân Thanh Lớp: B7-15 Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường THPT Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, toàn thể thầy, cô giáo, cán viên chức Học viện Chính trị khu vực I, nhà khoa học, nhà quản lý cung cấp kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian qua Trong trình học tập thực đề án nhận qua tâm giúp đỡ nhiệt tình quan nơi công tác, thầy, cô giáo Học viện Chính trị khu vực I, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình ThS Đặng Trường Xuân - Khoa XHH & KHLĐ, QL người thầy giúp đỡ, hướng dẫn, bảo kiến thức chuyên môn thiết thực dẫn khoa học quý báu để hoàn thành đề án tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc học viện, cảm ơn thầy, cô giáo học viện Chính trị khu vực I trang bị thêm cho kiến thức lý luận trị lý luận gắn với thực tiễn để có thêm kiến thức việc thực nhiệm vụ giao Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa; CNTT : Công nghệ thông tin; HĐND : Hội đồng nhân dân; THPT : Trung học phổ thông; UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề án Mục tiêu đề án .3 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 Giới hạn đề án .4 B NỘI DUNG Cơ sở xây dựng đề án 1.1.Cơ sở khoa học .5 1.2 Cơ sở trị, pháp lý .13 1.3 Cơ sở thực tiễn 14 Nội dung thực đề án 16 2.1 Bối cảnh thực đề án .16 2.2 Thực trạng chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2010 - 2015) .17 2.3 Nội dung cụ thể đề án cần thực 30 2.4 Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2016 - 2020) 33 Tổ chức thực đề án 45 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án .45 3.3 Kinh phí thực hoạt động đề án .50 Dự kiến hiệu đề án 51 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án 51 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án 51 4.3 Những thuận lợi, khó khăn thực tính khả thi đề án 52 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN .54 Kiến nghị 54 Kết luận .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề án Giáo dục đào tạo có vai trò đặc biệt nghiệp xây dựng phát triển đất nước, có ý nghĩa quan trọng cấp thiết giai đoạn hiên nay, nhằm phát huy vai trò tảng động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá đại hoá giáo dục-đào tạo khoa học-công nghệ nước ta Văn kiện Đại hội lần thứ X khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”1 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011) thông qua Đại hội lần thứ XI Đảng nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển”2 Mục tiêu Giáo dục Đào tạo Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI (năm 2011) nêu rõ: “Giáo dục Đào tạo, khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đến năm 2020, có số lĩnh vực giáo dục khoa học công nghệ, y tế đạt trình độ tiên tiến, đại…”3 Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục trung học phổ thông (THPT) có vị trí quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, trường THPT đơn vị sở hệ thống giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trực tiếp đảm nhiệm giáo dục em học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 độ tuổi từ 15 đến 18 Mục tiêu chương trình giáo dục THPT Củng cố phát triển kết giáo trung học sở, Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb, CTQG, Hà Nội, tr.94-95 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb, CTQG, Hà Nội, tr.77 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb, CTQG, Hà Nội, tr.105 2 hoàn thiện học vấn phổ thông có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Với yêu cầu trên, dạy học phải theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Đây vấn đề then chốt giáo dục THPT nước ta Trường Phổ thông cấp III Hà Trung (nay trường THPT Hà Trung) thành lập tháng - 1959, sở tách từ phận Trường Phổ thông cấp III Lam Sơn Ngay sau thành lập, Trường Phổ thông cấp III Hà Trung vinh dự ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa cấp ủy, quyền địa phương giao nhiệm vụ quan trọng “trung tâm giáo dục - khoa học - văn hóa” gồm huyện khu vực phía Bắc tỉnh Thanh Hóa Gần 60 năm qua, với Đảng bộ, quyền nhân dân Hà Trung, đạo trực tiếp Sở Giáo dục Đào Tạo tỉnh Thanh Hóa Trường THPT Hà Trung liên tục đổi mới, góp phần xứng đáng vào công xây dựng giáo dục cách mạng, vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương đất nước Nhà trường vinh dự Đảng Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba (năm 1999); Huân chương Lao động hạng Nhì (năm 2004); Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 2009) Huân chương Độc lập hạng Ba (năm 2014) Nhà trường công nhận Trường đạt chuẩn Quốc gia tháng năm 2008 Tuy nhiên, thành tích nhà trường chưa bền vững, chưa xứng tầm với yêu cầu thời kỳ đổi hội nhập, truyền thống cùa nhà trường Với mong muốn, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đáp ứng yêu cầu tình hình Đặc biệt nầng cao chất lượng học sinh giỏi cấp quốc gia, cấp tỉnh; nâng cao tỷ lệ học sinh đỗ đại học, cao đẳng Xây dựng trường trọng điểm chất lượng cao huyện Hà Trung khu vực phía Bắc tỉnh Thanh Hóa Từ vấn đề nêu trên, với kinh nghiệm thực tế giảng dạy quản lý thân, kết hợp với kiến thức khoa học trang bị khoá học chọn đề tài “Nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 – 2020" làm đề án tốt nghiệp cao cấp lý luận trị Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Đề án “Nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 – 2020", nhằm trang bị kiến thức phổ thông cho học sinh để em học tiếp lên trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp học nghề, tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày thêm giàu đẹp Bồi dưỡng bước hoàn thiện nhân cách quan điểm giáo dục toàn diện để học sinh có đủ điều kiện bước vào sống tự lập 2.2 Mục tiêu cụ thể Định hướng đến năm 2020, phát triển đội ngũ giáo viên đủ số lượng, có cấu hợp lý, có 25% giáo viên có trình độ chuẩn; có 100% giáo viên đạt chuẩn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, sử dụng thành thạo công nghệ thông tin (CNTT), ngoại ngữ, nhận thức đầy đủ triển khai có hiệu chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục, có lối sống lành mạnh, đạo đức chuẩn mực tâm huyết với nghề nghiệp Xây dựng sở vật chất đại, đáp ứng tốt điều kiện đổi phương pháp dạy học Xây dựng môi trường sư phạm xanh, Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục đào tạo; đổi tư duy, nề nếp tác phong làm việc toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường Hàng năm, có học sinh học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi quốc gia; xếp hạng thành tích thi học sinh giỏi cấp tỉnh trường dẫn đầu toàn tỉnh (toàn tỉnh có 104 trường THPT); tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT 100%; tỷ lệ đỗ Đại học, cao đẳng 80%; nâng cao, phát triển tốt kỹ sống cho học sinh Giới hạn đề án - Đối tượng nghiên cứu đề án: Nâng cao chất lượng giáo dục - Không gian thực đề án: Trường THPT Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa - Thời gian thực đề án: Từ năm 2016 đến năm 2020 B NỘI DUNG Cơ sở xây dựng đề án 1.1.Cơ sở khoa học 1.1.1.Một số khái niệm - Chất lượng Chất lượng phạm trù phức tạp có nhiều định nghĩa khác Có nhiều quan điểm khác chất lượng Hiện có số định nghĩa chất lượng chuyên gia chất lượng đưa sau: Chất lượng phù hợp với nhu cầu" (theo Juran - Giáo sư người Mỹ); chất lượng phù hợp với yêu cầu hay đặc tính định (theo Giáo sư Crosby); hay chất lượng sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp (theo Giáo sư người Nhật – Ishikawa) Trong lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nên có nhiều quan điểm chất lượng khác Tuy nhiên, có định nghĩa chất lượng thừa nhận phạm vi quốc tế, định nghĩa Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế Theo điều 3.1.1 tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa: Chất lượng mức độ đáp ứng yêu cầu tập hợp có đặc tính vốn có - Giáo dục Trong tiếng Anh, từ “giáo dục” biết đến với từ “education”, từ gốc Latin ghép hai từ “Ex” “Ducere” – “Ex-Ducere” Có nghĩa dẫn (“Ducere”) người vượt khỏi (“Ex”) họ để vươn tới hoàn thiện, tốt lành hạnh phúc Về bản, giáo trình giáo dục học Việt Nam trình bày “Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội hệ loài người” - Chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục thường định nghĩa khác theo lĩnh vực khoa học Tuy nhiên, hiểu, chất lượng giáo dục thực mục tiêu, nhiệm vụ mà giáo dục đặt Việc đánh giá chất lượng giáo dục liên quan chặt chẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển thực mục tiêu giáo dục Nghị Quyết Hội nghị lần II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII xác định mô hình nhân cách người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) xây dựng người hệ thiết tha, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, CNH, HĐH đất nước, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thuật thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa " chuyên" lời dặn Bác Hồ Mô hình nhân cách mục tiêu giáo dục Việt Nam giai đoạn CNH, HĐH đất nước Nói đến chất lượng giáo dục nói đến chất lượng thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, mà cụ thể nói đến khả kết trình đào tạo rèn luyện người có đủ phẩm chất, lực xây dựng bảo vệ Tổ Quốc - Nâng cao chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục đánh giá chủ yếu hai phương diện: chất lượng sở đào tao chất lượng người học Trong đó, chất lượng sở đào tạo thể chất lượng dạy học cao hơn, toàn diện Các yếu tố sở vật chất, trang thiết bị, phẩm chất lực đội ngũ giáo viên, môi trường sư phạm sở để đảm bảo chất lượng giáo dục Còn chất lượng người học biểu kết học tập, phát triển nhân cách, tương lai trở thành công dân tốt, thành đạt nghề, có khả học tập cao Chất 42 xâm nhập học đường Nhà trường chủ động phối hợp với quan chức huyện quyền xã nơi trường đóng xây dựng kế hoạch bảo đảm an ninh trật tự phòng chống tệ nạn xã hội, tượng vi phạm pháp luật, thực tốt an toàn giao thông, thực tốt công tác y tế học đường, chăm sóc sức khỏe cho cán bộ, đảng viên, giáo viên, công nhân viên học sinh nhà trường, tạo môi trường giáo dục lành mạnh Làm tốt công tác tham mưu với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa, quyền địa phương, ban ngành xây dựng chế phối hợp hoạt động nhà trường địa phương Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, phát huy tính tích cực học sinh học tập, rèn luyện chủ động tham gia hoạt động xã hội; rèn luyện kỹ sống định hướng nghề nghiệp cho học sinh; tăng cường giáo dục cho học sinh ý thức, thái độ học tập chủ động, nghiêm túc Việc xây dựng thương hiệu nhà trường yếu tố quan trọng chiến lược xây dựng phát triển nhà trường Xây dựng thương hiệu nhà trường bao gồm việc giáo dục phát huy truyền thống nhà trường Trong thành viên nhà trường phấn đấu nỗ lực mục tiêu chung nhằm hướng tới phát triển nhà trường Thương hiệu nhà trường hình ảnh mái trường qua đánh giá nhân dân Vì cần: Tổ chức tốt hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng học tập chất lượng thi đại học cao đẳng, chất lượng thi học sinh giỏi cấp yếu tố khẳng định vị nhà trường nhân dân, quyền địa phương ngành giáo dục tỉnh Tổ chức tốt công tác tuyển sinh vào lớp 10 đảm bảo công bằng, nghiêm túc thi cử, tạo nên đánh giá tích cực học sinh muốn học tập trường THPT Hà Trung cần có nỗ lực học tập từ học sinh học trường Trung học sở Tham gia đầy đủ, có chất lượng hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục 43 thể thao địa phương tỉnh tổ chức Tạo nên nét đặc trưng riêng tạo nên thương hiệu cho nhà trường Đồng thời, tham gia hoạt động từ thiện nhân đạo, hoạt động xã hội, có trách nhiệm với cộng đồng chung sức làm tốt việc đền ơn đáp nghĩa, thông qua giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm với cộng đồng, ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường xanh đẹp, văn minh Bồi dưỡng cho đội ngũ cán giáo viên tinh thần làm việc trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân, tận tâm với học sinh Thông qua kênh thông tin thức đài phát truyền hình, trang Website nhà trường để thông tin rộng rãi hoạt động nhà trường, truyền thống nhà trường đến cha mẹ học sinh, cựu học sinh, cựu giáo viên nhà trường đến đồng nghiệp tỉnh Xây dựng môi trường sư phạm nhà trường xanh đẹp, an toàn, văn minh, thân thiện, tạo cho học sinh niềm vui đến trường, xây dựng lớp học tập thể đoàn kết, gắn bó giúp đỡ học tập 2.4.8 Đầu tư, khai thác, sử dụng hiệu sở vật chất, trang thiết bị dạy học Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học điều kiện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt, yêu cầu dạy học đại Ban giám hiêu nhà trường cần tăng cường xây dựng chương trình kế hoạch, tổ chức thực hiện, phát huy nội lực nhà trường; tranh thủ tối đa giúp đỡ Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Hà Trung Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, tâm bổ sung, củng cố, xây dựng bảo vệ tốt sở vật chất nhà trường theo hướng chuẩn hóa, đại hóa đáp ứng với điều kiện trường chuẩn quốc gia giai đoạn Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Về công tác quản lí tài điều kiện kinh tế khó khăn, hàng năm có cắt giảm chi tiêu đòi hỏi người Hiệu trưởng nhà trường cần sử dụng nguồn ngân sách cấp cách tiết kiệm, hợp lí, với mục tiêu hàng đầu phục 44 vụ công tác chuyên môn nhà trường, sử dụng tiết kiệm hiệu quả, tránh lãng phí Trên điều kiện thực tế sở vật chất tài trường mục tiêu, sứ mệnh tầm nhìn nhà trường năm tới, nhà trường cần phải thực tốt nội dung sau: Tổ chức học tập, tuyên truyền vai trò, ý nghĩa sở vật chất, trang thiết bị dạy học việc nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục dạy học nhà trường Sử dụng có hiệu sở vật chất có nhà trường giảng dạy, thực hành Phát huy hiệu sử dụng hệ thống máy chiếu đa thiết bị khác Bảo quản tốt chất lượng phòng học, bàn ghế, thiết bị dạy học , giao cho đơn vị, tập thể tự quản lý lớp học ký biên chất lượng tài sản cam kết giữ gìn bảo vệ, kịp thời sửa chữa, thay cần thiết Xây dựng kế hoạch đạo sát việc sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên, đổi công tác chuẩn bị, phục vụ phòng thí nghiệm thực hành cho mượn đồ dùng dạy học thuận tiện cho giáo viên sử dụng Yêu cầu giáo viên phải sử dụng thiết bị thí nghiệm, thực hành với quy định phân phối chương trình Tập trung huy động nguồn lực từ việc xã hội hoá giáo dục để bổ sung, xây dựng sở vật chất, tăng cường phương tiện, trang thiết bị dạy học đại cho nhà trường Làm tốt công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ sử dụng bảo quản sở vật chất thiết bị dạy học cho cán bộ, giáo viên, nhân viên Phân bổ nguồn tài cho hoạt động phát triển hệ thống sở vật chất thiết bị dạy học hàng quý, hàng năm Giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm kinh phí tài sản nhà trường; xây dựng qui chế sử dụng sở vật chất thiết bị dạy học nhà trường Quan tâm đến việc bảo dưỡng, nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản, tiếp tục trang bị tài sản theo hướng kiên cố, đại Phân công trách nhiệm cho giáo viên nhà trường có trách nhiệm bảo quản sở vật chất nhà trường hiệu Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cập nhật thay 45 đổi qui định quản lý tài cho cán quản lý cán thực công tác tài nhà trường Tăng cường giám sát hoạt động quản lý tài nhà trường Xây dựng quy chế chi tiêu nội cho phù hợp với tình hình nhà trường để động viên, khuyến khích người có lực quản lý chuyên môn phấn đấu xây dựng nhà trường ngày phát triển Thực nghiêm túc việc thu quản lý, sử dụng khoản thu Quản lý, sử dụng có hiệu không để xảy sai phạm quản lý tài Thực đầy đủ công khai tài theo qui định Làm tốt công tác kiểm tra, tra hoạt động quản lý tài nhà trường Tổ chức thực đề án 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án - Ban chấp hành Đảng nhà trường Xây dựng chủ trương, nghị quyết, quy hoạch phát triển nhà trường; lãnh đạo nhà trường hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Quán triệt chủ trương nghị Đảng, nhà nước, Ngành Giáo dục Đào tạo, làm tốt công tác tư tưởng toàn trường, xây dựng hội đồng giáo dục thành tập thể đoàn kết trí tư tưởng hành động - Ban giám hiệu nhà trường Cơ quan chủ trì đề án Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền Kiện toàn, củng cố tổ chuyên môn, tổ văn phòng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó hàng năm; đề xuất thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên; thực việc tuyển dụng giáo viên, nhân 46 viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định Nhà nước Quản lý học sinh hoạt động học sinh nhà trường tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, định khen thưởng, kỷ luật học sinh Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; thực công tác xã hội hoá giáo dục nhà trường Chỉ đạo thực phong trào thi đua, vận động ngành; thực công khai nhà trường; đạo đổi phương pháp dạy học, tăng cường sử dụng thiết bị, ứng dụng công nghệ vào dạy học, nhằm nâng cao hiệu giáo dục, tạo nên thương hiệu nhà trường Tổ chức hội thảo chuyên đề công tác chủ nhiệm, bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy ôn thi đại học, viết báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Chỉ đạo việc thực công tác xã hội hóa giáo dục, tranh thủ giúp đỡ cấp lãnh đạo, giúp đỡ tổ chức kinh tế, xã hội để hỗ trợ khuyến khích công tác dạy học - Tổ chuyên môn Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần tháng, học kì năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học Bộ Giáo dục Đào tạo; kế hoạch năm học nhà trường Xây dựng kế hoạch dạy học đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng, đủ nội dung chương trình, đảm bảo sát với đối tượng học sinh nhà trường; xây dựng kế hoạch chuyên đề, tự chọn, ôn thi THPT quốc gia, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; xây dựng kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học 47 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học quy định khác hành; giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên tổ Nắm kết học tập học sinh thuộc môn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục - Công đoàn nhà trường Công đoàn nhà trường hoạt động theo quy định pháp luật nhằm giúp nhà trường thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Thực tốt nhiệm vụ tổ chức trị bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đoàn viên công đoàn lao động, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, giáo viên, nhân viên - Đoàn niên Đoàn niên nhà trường hoạt động theo điều lệ nhằm giúp nhà trường thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Tham mưu đắc lực cho Ban chấp hành đảng bộ, Ban giám hiệu lãnh đạo công tác đoàn phong trào niên Liên tục đổi mới, sáng tạo, đa dạng hóa loại hình hoạt động lĩnh vực trọng tâm: Giáo dục trị, lòng yêu nước; xây dựng phát triển Đoàn; học tập nghiên cứu khoa học; văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao - Cán giáo viên, nhân viên Căn kế hoạch năm học nhà trường để xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp học sinh Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục; tham gia công tác phổ cập giáo dục địa phương 48 Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn lành mạnh Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, dạy học giáo dục học sinh - Ban đại diện cha mẹ học sinh Phối hợp với nhà trường việc quản lý, giáo dục học sinh, hỗ trợ nhà trường hoạt động 3.2 Tiến độ thực đề án + Giai đoạn 1: Từ năm 2016 đến năm 2017; Củng cố, kiện toàn tổ chức nhà trường, xây dựng tổ chuyên môn phù hợp với nhà trường giai đoạn Tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên nhà trường, cử đến giáo viên thạc sỹ, ưu tiên môn chưa có giáo viên đạt chuẩn, nâng cao lực tiếng anh, tin học cho giáo viên trẻ, giáo viên cốt cán Đào tạo tổ có giáo viên nòng cốt Thành lập đội tuyển dự thi Olimpic đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia tất môn học, khối lớp từ đầu năm học Tổ chức hội thảo, đổi phương pháp giảng dạy (năm 2016): - Đối tượng: cho toàn thể cán giáo viên - Số lượng: lớp tập huấn, 76 cán giáo viên; - Thời gian: ngày Tổ chức hội thảo đổi công tác kiểm tra, đánh giá (năm 2016) - Đối tượng: cho toàn thể cán giáo viên - Số lượng: lớp tập huấn, 76 cán giáo viên; - Thời gian: ngày 49 Tổ chức hội thảo nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm (năm 2017) - Đối tượng: cho toàn thể cán giáo viên chủ nhiệm - Số lượng: lớp tập huấn, 33 cán giáo viên; - Thời gian: ngày Xây dựng kế hoạch dạy học môn đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn Tăng cường sở vật chất, xây dựng cảnh quan môi trường xanh- sạchđẹp Phủ sóng mạng Internet không giây toàn trường, Bổ sung máy tính cho phòng tin học đủ số máy, chạy ổn định; bổ sung phòng học tiếng, mở rộng đầu sách tham khảo phòng tư viện Đẩy mạnh việc giáo lên lớp, xây dựng nề nếp ổn đinh, thân thiên Xây dựng khối đoàn kết tập thể nhà trường + Giai đoạn : Từ năm 2017 đến năm 2020 Tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên nhà trường, cử giáo viên thạc sỹ, củng cố, kiện toàn tổ chức nhà trường, xây dựng tổ chuyên môn thành lập đội tuyển dự thi Olimpic đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia tất môn học, khôi Nâng cao lực tiếng anh, tin học cho tất giáo viên Đào tạo tổ chuyên môn có đến giáo viên nòng cốt Nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu phòng học môn, thiết bị dạy học Phân công tổ chuyên môn kèm cặp, giúp đỡ giáo viên tổ, nhóm chuyên môn, ý đến việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học, tổ chức thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh Tổ chức hội thảo, đổi phương pháp giảng dạy; dạy học tích hợp, liên môn; nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm; giáo dục kỹ sống, giáo 50 dục học sinh cá biệt Tổ chức thí điểm số môn số lớp dạy học tiếng anh Tăng cường công tác kiểm tra trường học, đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tổ chức tốt lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập trường (năm 2019), giáo dục truyền thống, xây dựng thương hiệu quảng bá hình ảnh nhà trường Tăng cường sở vật chất, xây dựng cảnh quan môi trường xanh -sạchđẹp Bổ sung máy tính cho phòng tin học đủ số máy, chạy ổn định; bổ sung trang thiết bị cho phòng tiếng học, phòng thực hành Hóa-Sinh; phòng thực hành Vật lý- Kỹ thuật,1 phòng y tế, mở rộng đầu sách tham khảo phòng tư viện; xây dựng lại cổng trường 3.3 Kinh phí thực hoạt động đề án - Tổng kinh phí dự toán: 3.5 tỷ đồng - Nguồn kinh phí thực đề án: Trích từ ngân sách chi thường xuyên cho hoạt động chuyên môn: tỷ đồng huy động kinh phí từ xã hội hóa giáo dục: 1.5 tỷ đồng - Phân bổ kinh phí cho hoạt động: 51 Bảng 4: Phân bổ kinh phí cho hoạt động đề án (Đơn vị tính: triệu đồng) Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Cử cán giáo viên học thạc sĩ 160 160 160 160 160 Cử cán giáo viên tập huấn 60 60 60 60 60 Tổ chức hội thảo hàng năm 50 50 60 80 80 Nâng cao lực tiếng Anh cho giáo viên 40 40 60 60 80 Đầu tư sở vật chất 200 300 300 600 400 Tổng 510 610 640 960 780 Các hoạt động Dự kiến hiệu đề án 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án Đề án góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, góp phần thực thành công chủ trương, đường lối đổi giáo dục đào tạo Đảng 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án Đối tượng hưởng lợi Đề án là: - Giáo viên: Được học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; Học sinh: Được nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, kỹ sống Phấn đấu có học sinh đạt giải quốc gia; chất lượng học sinh giỏi cấp tỉnh xếp thứ toàn tỉnh; Tỷ lệ học sinh giỏi 85%; Gia đình học sinh xã hội địa bàn huyện, tỉnh Thanh Hó hưởng lợi thành công học sinh 52 4.3 Những thuận lợi, khó khăn thực tính khả thi đề án 4.3.1 Những thuận lợi thực đề án Đề án thực sở số thuận lợi sau: Một là, với tâm tao hệ thống trị, với Nghị chuyên đề Đảng giáo dục Trên sở đó, Chính phủ cấp Đảng ủy, quyền địa phương đề kế hoạch, chương trình hành động thiết thực để nâng cao chất giáo dục Hai là, yêu cầu thực thiết đổi giáo dục khiến cho việc nâng cao chất lượng giáo dục trở nên tất yếu cần thiết Điều tác động lên tư tưởng giáo viên, cán quản lí giúp cho việc thực Đề án thuận lợi Ba là, công nghệ thông tin, truyền thông giúp cho việc tuyên truyền, bồi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên hiệu Năm là, trường THPT Hà Trung có bề dày truyền thông 57 năm xây dựng, phát triển trưởng thành; học sinh vùng hiếu học 4.3.2 Những khó khăn việc thực đề án Một là, việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo, quan điểm "giáo dục quốc sách hàng đầu" Ngành chậm lúng túng Việc xây dựng, tổ chức thực chiến lược, kế hoạch chương trình phát triển giáo dục-đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Hai là, bệnh hình thức, hư danh, chạy theo cấp chậm khắc phục, có mặt nghiêm trọng hơn, tư bao cấp nặng, làm hạn chế khả huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo Ba là, đội ngũ giáo viên bất cập chất lượng, số lượng cấu; sở vật chất, trang thiết bị thiếu chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Bốn là, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, khả phần 53 đông gia đình đầu tư cho giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, ảnh hưởng đến điều kiện học tập học sinh 4.3.3 Tính khả thi đề án Đề án xuất phát từ sở khoa học, sở pháp lý, sở thực tiễn, với nội dung giải pháp cụ thể chắn đề án mang tính khả thi cao việc nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa; Huyện ủy, HĐND, UBND quan tâm tạo điều kiện cho nhà trường chuyên môn sở vất chất; Tập thể cán giáo viên nhà trường với tâm cao, chắn đề án triển khai thực có hiệu 54 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Kiến nghị 1.1 Đối với Bộ giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo có chiến lược đào tạo đội ngũ giáo viên, cán quản lí nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi Tăng cường đạo có giải pháp tích cực để thực tốt Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Tham mưu Chính phủ đạo ngành có liên quan, ban hành chế độ sách tài chính, sở vật chất cho nhà trường để có nhiều trường đủ điều kiện đạt chuẩn quốc gia 1.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa Sở Giáo dục Đào tạo cần quan tâm đạo giáo dục sở, chương trình tra, kiểm tra việc quản lý, thực hoạt động dạy học trường THPT tỉnh Thường xuyên, nắm bắt kịp thời tình hình chất lượng hoạt động dạy học để điều chỉnh uốn nắn kịp thời Tăng cường tổ chức chuyên đề, hội thảo chuyên môn hội thảo đổi phương pháp quản lí dạy học nhà trường Làm tốt công tác tham mưu với cấp thực luật giáo dục, điều lệ nhà trường luân chuyển cán quản lí, điều tiết cân đối giáo viên, hợp lí trường THPT tỉnh Hỗ trợ thêm kinh phí để nhà trường tăng cường buổi tọa đàm, buổi học chuyên đề, thi nhăm đổi chất lượng nâng cao chất lượng giáo dục 1.3 Đối với Huyện ủy, UBND huyện Hà Trung Tăng cường hỗ trợ đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học để phục vụ dạy học trường 55 Kết luận Nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề cần thiết mang tính cấp bách ngành giáo dục nói chung trường THPT nói riêng Tùy vào điều kiện cụ thể trường cần phải có biện pháp sáng tạo, linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế đơn vị nhằm hạn chế khắc phục tồn công tác quản lý dạy học nhà trường Để nâng cao chất lượng giáo dục cần phải thực đồng nhiều biện pháp vấn đề xây dựng đội ngũ coi biện pháp quan trọng nhất, định tới phát triển nhà trường công tác dạy học Xuất phát từ sở lý luận, sở thực tiễn tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa là: - Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên công nhân viên chất lượng giáo dục - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh - Tăng cường công tác quản lý giáo dục -Tăng cường công tác lao động hướng nghiệp, dạy nghề; giáo dục quốc phòng - Tăng cường đổi công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại thi đua - Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Xây dựng thương hiệu nhà trường - Đầu tư, khai thác, sử dụng hiệu sở vật chất, trang thiết bị dạy học Với nội dung trình bày đề án cho thấy đề án thực phù hợp với yêu cầu mục tiêu đặt Mặc dù đề án nghiên cứu cẩn trọng phù hợp với tình hình thực tế nhà trường giai đoạn nay, chắn biện pháp khác chưa đề cập tới hướng nghiên cứu tiếp tục đề án thực tiễn quản lý đạo công tác dạy học nhà trường sau 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học phổ thông, trường Trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/12/2012 tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở, trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, trung học phổ thông (ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009- TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo); Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 – 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đảng Toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng Toàn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đảng Toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2009), Luật giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội UBND tỉnh Thanh Hóa (2015), Quyết định ban hành kế hoạch hành động số 986/2015/QĐ-UBND ngày 24/3/2015 UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành kế hoạch hành động thực Nghị 44/2014/NQ-CP ngày 09/06/2014 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính Phủ thực Nghị 29 NQ/TW Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa (2015), Kế hoạch số 1045/KH-SGĐT ngày 20/5/2015 Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa triển khai chương trình hành động tỉnh thực Nghị số 29 NQ/TW ... giáo dục trường trung học phổ thông Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 – 2020" , nhằm trang bị kiến thức phổ thông cho học sinh để em học tiếp lên trường đại học, cao đẳng trung học chuyên... chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 – 2020" làm đề án tốt nghiệp cao cấp lý luận trị Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Đề án Nâng cao chất lượng. .. THPT Hà Trung trở thành trường trọng điểm chất lượng cao, địa thực tin cậy phụ huynh học sinh khu vực phía Bắc tỉnh Thanh Hóa 2.2 Thực trạng chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Hà Trung,