Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
22,58 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I - ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THIẾT CHẾ VĂN HÓA CƠ SỞ Ở THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2015- 2020 Người thực hiện: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Lớp: Cao cấp lý luận Chính trị tỉnh Thanh Hóa Chức vụ: Phó Giám đốc Đơn vị công tác: Trung tâm Văn hóa tỉnh Thanh Hóa Người hướng dẫn: Ths Lưu Khương Hoa Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I .1 NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG A MỞ ĐẦU Lý xây dựng đề án Xây dựng đời sống văn hóa sở chính là làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống, vào mối quan hệ của người, vào lĩnh vực sinh hoạt và hoạt động của người và xã hội loài người Trên tinh thần đó, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng nhấn mạnh: cần tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội…tạo chất lượng sống; xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Trong công tác xây dựng đời sống văn hóa sở, việc nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa là vô cùng quan trọng Bởi lẽ, chính những tụ điểm sinh hoạt văn hóa, tinh thần của nhân dân, giữ vai trò nòng cốt việc tổ chức hoạt động tuyên truyền nhiệm vụ chính trị, xã hội địa phương, là điều kiện cần và đủ phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" và "Chương trình xây dựng nông thôn mới" Trong suốt thời gian qua hệ thống thiết chế văn hóa đã giữ vai trò nòng cốt việc xây dựng và nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân địa bàn toàn tỉnh Nhà văn hóa đã góp phần tổ chức hoạt động tuyên truyền nhiệm vụ chính trị, xã hội địa phương, là điều kiện cần và đủ Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở và chương trình xây dựng nông thôn Nhằm điều tra, khảo sát lại toàn bộ hệ thống thiết chế Nhà văn hóa thôn, bản, phố địa bàn tỉnh Thanh Hóa, phân tích, đánh giá thực trạng, tìm những mặt hạn chế, khó khăn và đưa một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của thiết chế Nhà văn hóa thôn, bản, phố, nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, sáng tạo văn hóa của nhân dân, góp phần thúc đẩy phong trào xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Thanh Hóa ngày một phát triển Xuất phát từ nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí và tầm quan trọng đặc biệt của văn hóa bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa và mở rộng hội nhập quốc tế nay, việc tổ chức xây dựng đời sống văn hóa, đặc biệt là việc nâng cao chất lượng hệ thống thiết chế văn hóa đặt nhiều vấn đề thiết cần phải giải quyết, là chất lượng hoạt động của thiết chế văn hóa ở đơn vị sở nhằm đáp ứng mục tiêu đặt Đây cũng chính là một chủ trương lớn của Đảng nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Giai đoạn 2015 - 2020 chúng ta tiếp tục triển khai và thực cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, " xây dựng nông thôn mới", v.v , tạo chuyển biến nhận thức của cán bộ và nhân dân vị trí, vai trò của văn hóa đời sống xã hội; hoàn thiện thiết chế văn hóa - thể thao; nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho nhân dân góp phần ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạn xã hội Chính lẽ đó, chúng nhận thấy việc nghiên cứu, nâng cao chất lượng hoạt động của thiết chế văn hóa giai đoạn là cấp bách và cần thiết Xuất phát từ những lý đó, chúng lựa chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa sở ở Thanh Hóa giai đoạn 2015 - 2020” làm đề án tốt nghiệp chương trình cao cấp LLCT- HC của với mong muốn góp phần từng bước đưa hệ thống thiết chế văn hóa sở ngày càng phát huy vai trò quan trọng việc xây dựng đời sống văn hóa sở giai đoạn 2015 - 2020 Giới hạn đề án 2.1 Đối tượng nghiên cứu: hoạt động của thiết chế văn hóa sở, bao gồm: nhà văn hóa thôn, bản, phố 2.2 Không gian nghiên cứu: quận, huyện, xã, phường địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.3 Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2015 – 2020 3 Mục tiêu đề án 3.1 Mục tiêu chung Nâng cao chất lượng hoạt động của thiết chế Nhà văn hóa thôn, bản, phố, nhằm đáp ứng nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ giá trị văn hóa của nhân dân ở thôn, bản, phố Thông qua đó, góp phần thúc đẩy hiệu của phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở ở tỉnh Thanh Hóa ngày một phát triển bền vững và đạt chất lượng cao 3.2 Mục tiêu cụ thể - Thực đề án này, trước hết cần thống kê một cách chính xác dữ liệu số lượng nhà văn hóa thôn, bản, phố, cung cấp cho ngành và cấp có liên quan để phục vụ công tác nghiên cứu, định hướng, đề xuất những chế chính sách cho việc củng cố, phát triển và xây dựng một cách vững chắc đời sống văn hóa sở - Điều tra, khảo sát lại toàn bộ hệ thống thiết chế Nhà văn hóa thôn, bản, phố địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Phân tích, đánh giá thực trạng, tìm những mặt hạn chế, khó khăn và đưa một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động cuả thiết chế văn hóa thôn, bản, phố B NỘI DUNG Căn xây dựng đề án 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Quan niệm xây dựng và phát triển đời sống văn hóa Văn hóa phản ánh thể một cách tổng quát sống động mặt cuộc sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ diễn tại, qua hàng thế kỷ, cấu thành một hệ thống giá trị, truyền thống thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng Văn hóa là một tượng khách quan, là tổng hoà của tất khía cạnh của đời sống Ngay những khía cạnh nhỏ nhặt của cuộc sống cũng mang những dấu hiệu văn hóa Chính bao trùm của văn hóa đối với từng khía cạnh của đời sống xã hội, nên hoạt động và sinh hoạt xã hội ẩn chứa giá trị văn hóa Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V đã rằng: “Phải đưa văn hoá thâm nhập vào sống hàng ngày nhân dân sở, bảo đảm nhà máy, công trường, nông trường, đơn vị lực lượng vũ trang, công an nhân dân, quan trường học, bệnh viện, cửa hàng xã, hợp tác xã phường có đời sống văn hoá” Quan điểm đạo của Đảng và Nhà nước ta xây dựng và phát triển văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa ở sở đã được thể từ sớm Trong giai đoạn đổi được cụ thể hóa và nhấn mạnh ở Nghị Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa VIII và Nghị số 33 - NQ/TW ngày 9/6/2014 của Ban chấp hành Trung ương Đảng xây dựng và phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Xây dựng đời sống văn hóa ở sở, không bao gồm sinh hoạt văn hóa của cộng đồng dân cư mà bao gồm sở vật chất kỹ thuật và thiết chế văn hóa, cũng thành tố của văn hóa: văn hóa gia đình, thôn, làng, khu phố ; văn hóa xã, phường ; văn hóa quan, công sở; nếp sống văn hóa việc cưới việc tang và lễ hội đó đòi hỏi phải có quan tâm của hệ thống chính trị và toàn xã hội Xây dựng, phát triển hệ thống thiết chế văn hóa nằm nội dung công tác xây dựng đời sống văn hóa ở sở, chính việc phát triển hệ thống thiết chế văn hóa là thành tố góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 1.1.1.2 Quan niệm thiết chế văn hóa sở Danh từ “thiết chế” dùng cho nhiều lĩnh vực Nhưng thiết chế văn hóa hiểu lĩnh vực văn hóa bao gồm: thư viện, bảo tàng, nhà thi đấu thể thao, nhà văn hóa, cung văn hóa, câu lạc bộ… Thiết chế văn hóa, nói cũng văn chính thức có nhiều nhầm lẫn Nhiều người đơn giản nghĩ đó là sở vật chất Sự nhầm lẫn này đã dẫn đến phiến diện đầu tư hoặc hoạt động khác có liên quan đến thiết chế văn hóa Vậy thực chất thiết chế văn hóa là gì? Có thể tìm thấy nhiều khái niệm khác thiết chế văn hóa Thiết chế văn hóa là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi ngành văn hóa ở Việt Nam từ những năm 70 của kỷ XX Tuy nhiên, theo Từ điển Bách khoa Việt Nam - Tập 1, NXB từ điển Bách khóa - 1996 “Thiết chế văn hóa chỉnh thể văn hóa hội tụ đầy đủ yếu tố, sở vật chất, máy tổ chức, nhân sự, quy chế hoạt động, nguồn kinh phí; chỉ riêng nhà công trình văn hóa chưa đủ để gọi thiết chế văn hóa” Có thể nói, thiết chế văn hóa là chỉnh thể văn hoá hội tụ đầy đủ yếu tố: sở vật chất, bộ máy tổ chức, nhân sự, quy chế hoạt động, nguồn kinh phí; riêng nhà hoặc công trình văn hoá chưa đủ để gọi là thiết chế văn hoá Đình, chùa, đền, miếu, nhà thờ, cũng là những thiết chế văn hóa gắn với đời sống tâm linh (được coi thiếu chế văn hóa cũ) Trong phạm vi nghiên cứu của đề án, chúng tập trung vào nâng cao chất lượng hoạt động của thiết chế văn hóa là nhà văn hóa (khu phố, thôn , ), không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng, v.v Cơ sở vật chất thiết chế văn hóa: Là những sở, điều kiện cần có tối thiểu cho hoạt động văn hóa, là sinh hoạt cộng đồng diễn Trong đó quan trọng chính là không gian sinh hoạt cộng đồng Bộ máy tổ chức nhân sự: Là tổ chức nghiệp được thành lập theo quy định hoặc tổ chức tự quản nhân dân lập một cách không chính thức( phi thể chế ), những người tham gia là theo chế tự nguyện hoặc theo phân công của cộng đồng Quy chế hoạt động: Được xây dựng theo quy định của pháp luật hoặc nhân dân xây dựng theo nguyên tắc thỏa ước, tự quản Kinh phí hoạt động: Từ ngân sách hoặc nhân dân đóng góp một cách tự nguyện và nguồn tài trợ, hỗ trợ hợp pháp khác Đối với thiết chế nhà văn hóa thôn, bản, phố sở vật chất là những sở, điều kiện cần có tối thểu cho hoạt động văn hóa, là sinh hoạt cộng đồng diễn ra, đó quan trọng chính là không gian sinh hoạt cộng đồng 1.1.1.3 Vai trò, vị trí của thiết chế văn hóa sở Thiết chế văn hóa sở nhà tinh thần của một cộng đồng Nếu không có nhà người ta khó có thể ổn định đời sống tinh thần Ngôi nhà tinh thần này chứa đó hầu hết hoạt động của sở Thiết chế văn hóa sở là một những công cụ của Đảng và Nhà nước để lãnh đạo quần chúng, là cầu nối trực tiếp giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân Thông qua hoạt động của thiết chế văn hóa sở để xây dựng đời sống văn hóa cho nhân dân, góp phần thực tốt nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nước Xây dựng đời sống cho nhân dân, việc quan trọng là xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa thông tin sở, là sở vật chất hạ tầng thiết thực và có tầm quan trọng đặc biệt đối với công tác xây dựng đời sống văn hóa sở Thiết chế được hiểu là thiết lập tạo dựng lên; là chế định và luật lệ đặt (thành văn hoặc không thành văn) của cộng đồng quốc gia Bất kỳ một thời đại nào, chế độ xã hội nào cũng cần có những thiết chế văn hóa để chuyển tải văn hóa chính thống của Nhà nước đến với tầng lớp nhân dân, đồng thời tổ chức hoạt động văn hóa phù hợp với yêu cầu chuẩn mực, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán của thời đại đó Trong cuộc sống tồn thiết chế văn hóa truyền thống bên cạnh phát triển không ngừng của thiết chế văn hóa thông tin Ngày xưa đình, chùa một mặt đáp ứng nhu cầu văn hóa tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân; mặt khác cũng là nơi diễn hoạt động văn hóa lễ hội, sinh hoạt văn hóa dân gian, giao lưu cố kết cộng đồng, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống để trao truyền cho hệ tiếp nối Thiết chế văn hóa là Nhà văn hóa; Câu lạc bộ; Phòng truyền thống; Thư viện; Trung tâm giáo dục cộng đồng…Các thiết chế này phục vụ nhu cầu và đòi hỏi văn hóa tinh thần của nhân dân Xã hội càng văn minh, nhu cầu hưởng thụ của người càng cao, thiết chế văn hóa sở ngày càng có vị trí, vai trò quan trọng Cùng với tăng trưởng nhanh của kinh tế thị trường nhiều thành phần, nhu cầu hưởng thụ và sáng tạo văn hóa tinh thần của nhân dân ngày càng gia tăng Điều đó đòi hỏi lãnh đạo cấp không chăm lo đời sống vật chất phát triển mà phải chăm lo đời sống tinh thần bền vững, lành mạnh Điều này muốn thực được phải thông qua hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa trực tiếp phục vụ cuộc sống của nhân dân Đó là thiết chế văn hóa sở, cầu nối gần gũi giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân; là nơi tổ chức hội thi, liên hoan, tập hợp giao lưu truyền giữ làn điệu dân ca, dân vũ truyền thống đậm đà sắc…Đây cũng là địa điểm sinh hoạt của tổ chức đoàn thể như: Chi bộ; Hội người cao tuổi; Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ; Đoàn niên…, tổ chức hoạt động khuyến học tương thân, tương ái, gắn kết tình đồng chí, nghĩa đồng bào đoàn kết và trách nhiệm cộng đồng nhà chung; là tụ điểm vui chơi thể thao, dưỡng sinh, là nơi cất giữ trang thiết bị, công cụ phục vụ hội họp, sinh hoạt văn nghệ, thông tin ở sở Thiết chế văn hóa sở phục vụ đắc lực cho việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị của Trung ương và địa phương Nó là công cụ chuyển tải hiệu tư tưởng văn hóa của Đảng và chính quyền cấp đến tầng lớp nhân dân 1.1.1.4 Chức của thiết chế văn hóa sở Chức giáo dục: Là chức giáo dục mang tính toàn diện, bao gồm Đức - Trí - Thể - Mỹ, là chức bản, bao trùm, là thuộc tính, chất của hoạt động diễn Trung tâm Văn hóa, Nhà văn hóa Và nội dung giáo dục ở chính là giáo dục cộng đồng, giáo dục quần chúng… Chức giao tiếp, tuyên truyền: Là chức giáo dục đặc thù, chủ yếu hình thức giao tiếp được thể độc đáo, thông qua mô hình hoạt động của Câu lạc bộ, đội, nhóm Trong một thiết chế Nhà văn hóa bất kỳ sẽ có nhiều Câu lạc bộ, đội, nhóm cùng hoạt động vậy hình thức giao tiếp diễn đàn, hội thảo, tọa đàm…sẽ được khởi xướng và tổ chức Chức phát triển lực sáng tạo quần chúng: Những hoạt động sáng tạo ở Nhà văn hóa sở thường mang tính nghiệp dư Tại diễn sáng tạo ở nhiều lĩnh vực, nhiên phổ biến là những sáng tạo văn hóa nghệ thuật để phục vụ nhu cầu hưởng thụ và sáng tạo của quần chúng Mục đích hướng tới hoạt động sáng tạo là để phát huy, kích thích tiềm sáng tạo của người dân cộng đồng 50 Hệ thống Nhà Văn hóa là một bộ phận cấu thành của đời sống văn hóa Vì vậy, xây dựng và phát triển hệ thống thiết chế này là một nghiệp lâu dài, một nhiệm vụ nặng nề cũng vẻ vang, là trách nhiệm của cấp, ngành, song trước hết là trách nhiệm của Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đòi hỏi đội ngũ cán bộ ngành cần phải nhiệt tình, tâm huyết, kiên trì, bền bỉ, trách nhiệm và không ngừng sáng tạo, tâm phấn đấu xây dựng tỉnh Thanh xứng tầm là vùng đất “Địa linh nhân kiệt” có kho tàng văn hóa dân gian phong phú, đa dạng, nhiều di tích và danh lam thắng cảnh của nước, phát triển nhanh và bền vững Trong trình thực đề án có những hạn chế và thiếu sót Bản thân sau được nghiên cứu, học tập, thông qua kiến thức ở Học viện Chính trị khu vực I, mong muốn tiếp tục nhận được đóng góp của thầy cô và học viên, đồng nghiệp để đề án thực có chất lượng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết điều tra thiết chế văn hóa - thông tin phạm vi nước Nxb Hà Nội - 2007, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Địa chí Thanh Hóa Nxb Văn hóa thông tin - 2000, Tỉnh ủy - HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa Tài liệu nghiệp vụ văn hóa sở Nxb Hà Nội - 2013, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tài liệu Hội nghị đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa sở Hà Nội - 2013, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Cục Văn hóa sở 51 Tìm hiểu Văn hóa và Văn minh Nxb CTQG, Hà Nội - Hồ Sỹ Quý (1999), Xã hội hóa hoạt động văn hóa Nxb VHTT, Hà Nội 1996, Viện Văn hóa Bộ Văn hóa Thông tin, PGS PTS Lê Như Hoa (chủ biên) Nguyễn Toàn Thắng (2014) Những vấn đề lý luận phát triển văn hóa công cuộc đổi ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Duy Đức (2006), Những thách thức văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ IX Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương đảng 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Trần Bạt (2005), Văn hóa người, NXB Hội nhà văn , Hà Nội 12 Học viện CT- HC Khu vực 1, Khoa Văn hóa và phát triển, Một số chuyên đề văn hóa phát triển, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2011 13 Hoàng Trinh, Vấn đề văn hóa phát triển, NXb CTQG, Hà Nội 2005 14 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXBVHTT, Hà Nội 1998 15 Nguyễn Khoa Điềm, Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb CTQG, Hà Nội 1998 16 Trần ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1996 17 Trần Quốc Vượng , Văn hóa Việt Nam- tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn hóa Dân tộc- Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 2000 18 Viện Văn hóa và phát triển, Văn hóa phát triển Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 2004 19 Phạm Duy Đức (chủ biên), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 2020 Xu hướng giải pháp, NXb CTQG, Hà Nội 2010 52 20 ĐCSVN, Kết luận Hội nghị lần thứ mười, khóa IX, NXBCTQG, Hà Nội 2004 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÀ VĂN HÓA THÔN, BẢN, PHỐ TỈNH THANH HÓA I HÌNH ẢNH NHÀ VĂN HÓA XUỐNG CẤP, KHÔNG CÓ TRANG THIẾT BỊ, Bên ngoài Nhà văn hóa Lú Khoen, xã Quang Trung, Huyện Ngọc Lặc Bên Nhà văn hóa Lú Khoen, xã Quang Trung, Huyện Ngọc Lặc Bên Nhà văn hóa Bản Đoàn Kết, xã Tén Tằn, Huyện Mường Lát Bên ngoài Nhà văn hóa Bản Đoàn Kết, xã Tén Tằn, Huyện Mường Lát Bên ngoài Nhà văn hóa Thôn Tân Ninh, xã Tân Ninh, Huyện Triệu Sơn Bên nhà văn hóa Thôn Tân Ninh, xã Tân Ninh, Huyện Triệu Sơn II HÌNH ẢNH NHÀ VĂN HÓA BỎ KHÔNG, LÃNG PHÍ Bên ngoài nhà văn hóa Bản Pá Quăn, xã Trung Lý, Huyện Mường Lát Bên nhà văn hóa Bản Pá Quăn, xã Trung Lý, Huyện Mường Lát III HÌNH ẢNH NHÀ VĂN HÓA ĐƯỢC ĐẦU TƯ CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ CÓ KIẾN TRÚC PHÙ HỢP VỚI KHU DÂN CƯ Bên nhà văn hóa thôn Cao Nhuận, xã Vạn Thiện, Huyện Nông Cống Bên ngoài nhà văn hóa thôn Cao Nhuận, xã Vạn Thiện, Huyện Nông Cống Bên ngoài nhà văn hóa Quang Vinh, xã Quang Trung, Huyện Ngọc Lặc Bên ngoài nhà văn hóa Bản Ngàm, xã Trung Thượng, Huyện Quan Sơn Bên nhà văn hóa Liên Thành, xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân Bên ngoài nhà văn hóa Liên Thành, xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân Bên nhà văn hóa Nhân Sơn, xã Nga An, huyện Nga Sơn Bên ngoài nhà văn hóa Nhân Sơn, xã Nga An, huyện Nga Sơn ... thiết chế văn hóa sở ở Thanh Hóa giai đoạn 2015 - 2020 làm đề án tốt nghiệp chương trình cao cấp LLCT- HC của với mong muốn góp phần từng bước đưa hệ thống thiết chế văn hóa sở ngày... vào nâng cao chất lượng hoạt động của thiết chế văn hóa là nhà văn hóa (khu phố, thôn , ), không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng, v.v Cơ sở vật chất thiết chế văn hóa: Là những sở, ... cứu, nâng cao chất lượng hoạt động của thiết chế văn hóa giai đoạn là cấp bách và cần thiết Xuất phát từ những lý đó, chúng lựa chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế