Nghị quyết của đảng ủy Tập đoàn và các thông báo kết luận của tổng giámđốc tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam số 203 ngày 12 tháng 10 năm 2015 , công văn số 3567 ngày 29 thá
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN
Công ty Than dương Huy – TKV có trụ sở tại phường Cẩm Thạch, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, khu mỏ khai thác tại xã Dương huy- Thành phốCẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh với diện tích 8,3 km2 Ngành nghề kinh doanh khai thác: Gia công và chế biến kinh doanh than các loại và các công trình xây lắp
Công ty Than Dương Huy – TKV hiện tại có tổng số cán bộ công nhân viên
là 4250 người được biên chế thành 26 phân xưởng và 16 phòng ban
Tầm nhìn chiến lược: Công Ty Than Dương TKV có bước đột phá có tiềmnăng phát triển trong những năm tới
Là đơn vị trong ngành than có sản lượng tăng nhanh các năm sau tăng so
với năm trước với phương châm xây dựng “mỏ xanh, mỏ sạch, mỏ năng xuất cao, mỏ ít người ” Xây dựng và phát triển vùng than thành phố Cẩm Phả, tỉnh
Quảng Ninh phát triển bền vững Để đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty vàTập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam với phương châm khai thácnhiều than cho Tổ Quốc, đáp ứng nhu cầu năng lượng cho các ngành côngnghiệp phát triển Đất nước, hoàn thành kế hoạch Tập đoàn công nghiệp Than –Khoáng sản Việt Nam tại nghị quyết số 04 ngày 15 tháng 3 năm 2016 nghịquyết của ban thường vụ đảng ủy tập đoàn về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thựchiện có hiệu quả công tác quản lý lao động giai đoạn 2016- 2020 Tổng thể pháttriển nghành than theo định hướng phát triển đã xây dựng
Trang 2Tỉnh Quảng ninh đã có quy hoạch phát triển số 2622/ QĐ –TTg việc quyhoạch tổng thể tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đế năm 2030 phát triểnnâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Nghị quyết của đảng ủy Tập đoàn và các thông báo kết luận của tổng giámđốc tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam số 203 ngày 12 tháng
10 năm 2015 , công văn số 3567 ngày 29 tháng 7 năm 2015 về xây dựng quyhoạch cán bộ, trong đó chú trọng đế phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao
và tinh giảm biên chế, phát triển ngành than đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm
2030 trong đó tính đến nâng cao và chủ trọng và nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện, đặc biệt là giáo dục văn hóa, đạo đức, kỹ năng số, pháp luật, ngoạingữ, nâng cao trình độ kỹ thuật trong các công việc trong các doanh nghiệp, cáccấp chính quyền và các doanh nghiệp cần phải ưu tiên đào tao nhân lực cóa chấtlượng cao, theo tiêu chuẩn quốc tế Ngày 30/9/2014 tỉnh Quảng Ninh đã thôngqua quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầmnhìn đến năm 2030 và Tập đoàn CN Than- KS Việt Nam đã thông qua quyhoạch tái cấu trúc Tập đoàn CN Than-KS Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìnđến năm 2030 trong đó mục tiêu chung là xây dựng đội ngũ nhân lực của ngànhThan có quy mô, cơ cấu, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xãhội trong điều kiện hội nhập và phát triển kinh tế mạnh mẽ trong giai đoạn từ
năm 2020 đến năm 2030, việc xây dựng và thực hiện đề án " Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Than Dương Huy – TKV, Cẩm phả - Quảng Ninh trong giai đoạn 2016- 2020 " là bước triển khai nhằm cụ thể hóa
quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của Công ty Than dương Huy –TKV đếnnăm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 đã được Tập đoàn CN Than – KS Việt Namphê duyệt
Trang 32.2 Mục tiêu
2.2.1 Mục tiêu chung
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty Than Dương Huy -TKV, Cẩm Phả, Quảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020 nhằm xây dựng đội ngũ nhân lựccủa công ty có quy mô, cơ cấu, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển khaithác và chế biến than theo kế hoạch của Tập đoàn CN Than – KS Việt Nam giaotrong điều kiện hội nhập; tạo ra lực lượng lao động có trình độ, kỹ năng, kỹ thuậtngày càng cao đáp ứng nhu cầu lao động qua đào tạo cho các chương trình kinh
tế xã hội trọng tâm của Công ty và của Tập đoàn CN Than – KS Việt Nam Đàotạo cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý có phẩm chất và năng lực, có phong cáchlàm việc hiện đại, chuyên nghiệp, có khả năng hội nhập kinh tế quốc tế để thựchiện nhiệm vụ phát triển Công ty cũng như phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảoquốc phòng an ninh trên địa bàn và xây dựng hệ thống chính trị của địa phương;Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề giỏi về chuyên môn, khỏe mạnh về thểchất để hoàn thành nhiệm vụ và tăng năng xuất lao động
2.2.2 Mục tiêu cụ thể
Phấn đấu đến năm 2020
- 80% cán bộ lãnh đạo của công ty ( gồm giám đốc, phó giám đốc đươngchức và dự nguồn quy hoạch giữ các chức danh lãnh đạo chủ chốt của công ty)được đào tạo đạt trình độ chuyên môn sau đại học; 100% được bồi dưỡng kiếnthức về quản trị doanh nghiệp và hành chính công, quản lý nhà nước
- 50% cán bộ làm công tác đảng, các tổ chức chính trị đương chức và dựnguồn quy hoạch giữ các chức danh Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Công ty
Trang 4được đào tạo đạt trình độ chuyên môn sau đại học; 100% được bồi dưỡng kiếnthức về quản trị hành chính công, quản lý nhà nước ở nước ngoài tiên tiến;
- 100% cán bộ các phòng, ban chuyên môn của 16 phòng ban đươngchức và nguồn quy hoạch đảm nhạn chức lãnh đạo chủ chốt trong Công ty cókiến thức đại học, sau đại học 20% kiến thức sau đại học và 30% đạt trình độ caocấp lý luận chính trị, 100% được bồi dưỡng kiến thức về quản lý Ngành Than vàcác nghiệp vụ quản lý kinh tế và một số kỹ năng cơ bản, trong đó 30% được bồidưỡng ở nước ngoài;
- Cán bộ quản lý và các phòng ban chuyên môn được bồi dưỡng nâng caokiến thức quản lý nghiệp vụ chuyên môn và nâng cao kiến thức ngoại ngữ giaotiếp, nâng cao trình độ và lý luận chính trị cho
- 100% công nhân trong dây truyền sản xuất chính (thợ lò, cơ điện lò)thi nâng bậc; 60% công nhân được đào tạo công nghệ mới; 20% công nhân thithợ giỏi cho, 3% công nhân đào tạo học tập ở nước ngoài chuyển giao công nghệmới
- 100% công nhân phục vụ được thi nâng bậc; 20%, được bồi dưỡng kiến thứctay nghề cho nâng cao kiến thức khi tiếp cận công nghệ thiết bị mới đào tạo lạikhi chuyển đổi công việc 20% công nhân
- 50% công nhân phụ trợ đươc đào tạo nâng cao kiến thức kỹ năng làmviệc tiếp cận với thiết bị mới
- Chất lượng cuộc sống, thu nhập, đời sống văn hóa xã hội, tích cực đónggóp xây dựng các quỹ phúc lợi phục vụ đời sống cán bộ công nhân viêncho cán
bộ công nhân viên trong công ty được nâng cao
Trang 5Như vậy, khái niệm nguồn nhân lực có nội dung bao gồm rất lớn, bao gồmcác mặt như sau:
Lịch sử loài người trước hết là lịch sử lao động sản xuất vì vây nguồn nhânlực là người lao động, là lực lượng lao động (số người trong độ tuổi lao động ) lànguồn lao động (đội ngũ lao động hiện có và sẽ có trong tương lai gần) Từ khíacạnh này có thể hiểu rằng có thể khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lựctrước tiên tạo việc làm và khai thác hợp lý nguồn lao động, đồng thời khái niệmnguồn nhân lực cũng phản ánh quy mô lực lượng lao động thông qua số lượnglao động và tốc độ tăng dân số của một nước trong một thời kỳ nhất định
Nguồn nhân lực phản ánh khía cạnh cơ cấu dân, các vùng các cơ cấu laođộng trong các nghành, các vùng, cơ cấu lao động đã qua đào tạo trong các lĩnhvực và khu kinh tế, cơ cấu trình độ lao động, cơ cấu độ tuổi trong lực lượng laođộng, đồng thời khái niệm nguồn nhân lực cũng phản ánh quy mô dân số thôngqua số lượng dân cư và tốc độ tăng dân số của một nước trong một thời kỳ nhấtđịnh
Đồng thời, nguồn nhân lực phản ánh khía cạnh cơ cấu dân cư và cơ cấu laodộng trong các nghành, các vùng, cơ cấu lao động đã qua đào tạo trong các lĩnh
Trang 6vực và khu vực kinh tế, cơ cấu trình độ lao động, cơ cấu độ tuổi lực lượng laođộng, cơ cấu nguồn nhân lực dự phòng ngày càng phong phú Cơ cấu và laođộng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và sức mạnh cửa ngồn nhân lực.
Khái niệm nguồn nhân lực chủ yếu phản ánh phương diện, chất lượng dân
số, đặc biệt là lực lượng lao động trong hiện tại và trong tương lai gần, thể hiệnqua hàng loạt các yếu tố Đó là sức khỏe cơ thể và sức khỏe tâm thần, mức sốtuổi thọ, trình độ giáo dục đào tạo về văn hóa và chuyên môn nghiệp vụ, trình độhọc vấn, trình độ phát triển trí tuệ, năng lực sáng tạo, khả năng thích nghi, kỹnăng lao động, văn hóa lao động, các khía cạnh tâm lý, ý thức, đạo đức, tưtưởng, tình cảm, tính cách lối sống … trong đó trí lực, thể lực và đạo đức lànhững yếu tố quan trọng nhất, quyết định chất lượng và sức mạnh của nguồn lựccon người Trong đó có sự tác động qua lại lẫn nhau về giữa các yếu tố nội tạitrong nguồn nhân lực, sự tác động qua lại giữa con người và thiên nhiên, môitrường sống và các nguồn lực khác Mặt khác nó cũng nói lên sự biến đổi về sốlượng, chất lượng, cơ cấu dân cư và lực lượng lao động
Con người được xem xét với tư cách là một nguồn lực, nguồn lực nội tại cơbản trong hệ thống các nguồn lực của sự phát triển xã hội, mặt khác không chỉ làchủ thể quyết định sự vận động và phát triển của xa hội mà còn là khách thể củacác quá trình kinh tế- xã hội là đối tượng mà chính sự phát triển xã hội phảihướng vào phục vụ
Vì vậy khi xem xét nguồn nhân lực đòi hỏi phải có quan điểm toàn diệnphải nhìn nhận con người với tất cả hiện trạng, tiềm năng, đặc điểm và sức mạnhcủa nó đối với sự phát triển của xã hội cả phương diện chủ thể lẫn phương diệnkhách thể
Trang 71.1.1.2 Nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Than Dương
Huy(TKV)Cẩm Phả, Quảng Ninh
Nguồn nhân lực tại Công ty Than Dương Huy(TKV) là toàn thể cán bộ công nhân viên, công nhân trong Công ty đang làm việc tương đối ổn định, Đảng và chuyên môn trong Công ty
Trong những năm qua, công ty đã chú trọng quan tâm và phát triển nguồnnhân lực, ban hành nhiều các quy định về công tác tuyển dụng, đào tạo, quản lýnguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu sản xuất và phát triển trong toàn Công ty.Tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty là 4.249 người được đánh giá theocác khối bộ phân quản lý tại các phòng , ban nghiệp vụ và khối trực tiếp sảnxuất, lãnh đạo Công ty 8 người, phòng ban 497 người chiếm 11,6 % lao độngthợ lò 1.563 chiếm 45,8 % cơ điện lò 430 chiếm 10 % lao động phụ trợ 847chiếm 19 % lao động phục vụ 238 chiếm 5 %
Hàng năm Công ty xây dựng kế hoạc chi phí bồi dưỡng độc hại theo cácnghành nghề theo các quy định của nhà nước năm 2015 là 14 tỷ đồng, chi cocông tác đào tạo 20 tỉ đồng để phát triển và đào tạo nguồn nhân lực tương đươngvới 0,02 % tổng doanh thu để phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lựctrình độ cán bộ công nhân viên trong Công ty Số thạc sỹ 6 người, đại học 555người, cao đẳng 98 người, trung cấp 160 người, công nhân lành nghề 3.572người: trong đó số cán bộ công nhân viên được đào tạo lý luận chính trị, ngoạingữ trong Công ty còn ít chưa đáp ứng được yêu cầu
Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực trong Công ty chưa đáp ứng được nhucầu phát triển và đưa công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào áp dụng trong sản xuất
cụ thể sản lượng khai thác than trong Công ty những năm vừa qua tỷ lệ than khaithác và đào lò bằng cơ giới hóa chưa cao
Trang 8Đội ngũ cán bộ quản lý trong Công ty số lượng tương đối đông chất lượnglàm việc chưa cao công việc phục vụ cho các khâu sản xuất còn chậm chất lượngquản lý phẩm cấp than còn nhiều khâu yếu kém chưa đảm bảo chất lượng thanthành phẩm theo kế hoạch đặt ra, cán bộ quản lý kỹ thuật khai thác chưa đi sâunghiên cứu áp dụng những công nghệ mới để tận thu than tại những vị trí địachất vỉa phức tạp, vỉa dốc lên tỉ lệ thu hội than chưa đảm bảo theo thiết kế đề rađến năm 2015 tỷ lệ cán bộ công nhân được đào tạo lại còn thấp so với nghị quyếtcủa Đảng ủy Tập đoàn CN Than- KS Việt Nam đề ra trong giai đoạn 2015-2020.Một số lĩnh vực trong các khâu lao động chính như thợ lò và cơ điện lòtrong Công ty còn thiếu lao động giỏi, tay nghề thợ bậc cao còn thiếu hay sứckhỏe trong lao động yếu chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất
Các khâu đào tạo tuyển dụng thợ lò và cơ điện lò chưa đáp ứng được nhucầu phát triển sản xuất thiếu về lượng là quân số và đào tạo nghề chất lượng taynghề bậc thợ chưa cao khi ra sản xuất còn lúng túng tay nghề thấp phải đào tạolại
Số lao động phục vụ , phụ trợ còn đông dẫn đến dư thừa trong đó số laođộng chính về thợ lò và cơ điện lò lại thiếu đẫn đến cần tăng sản lượng khai thácthan hầm lò bị hạn chế
1.1.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty Than Dương Huy
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty Than Dương Huy là tổng hợp các hoạt động, các phương thức nhằm nâng cao thể lực, tâm lực và trí lực của đội ngũ cán bộ, công nhân, người lao động trong Công ty, đồng thời khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn lực này trong hoạt động và phát triển đơn vị
Đây là nhiệm vụ trọng tâm và thường xuyên của các cấp ủy Đảng, chính
quyền, các thành phần kinh tế và toàn xã hội Phát triển nguồn nhân lực phải
Trang 9phục vụ mục tiêu, định hướng và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảoquốc phòng an ninh và xây dựng hệ thống chính trị của Công ty Than DươngHuy cũng như Tập đoàn CN Than – KS Việt Nam.
- Ưu tiên đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại chỗ bao gồm: Đội ngũ cán
bộ, công chức, viên chức, công nhân kỹ thuật Tập trung đào tạo, phát triểnnguồn nhân lực là cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chức hành chính, công nhânlao động lành nghề, chú trọng nhân lực khoa học – công nghệ trình độ cao, cán
bộ quản lý, kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề, nhân viên giỏi gópphần nâng cao sức cạnh tranh nâng cao năng xuất lao động, tiếp tục đầu tư vậnhành các thiết bị tiên tiến trong nghành công nghiệp khai thác mỏ và tiết kiệmchi phí sản xuất giảm giá thành, tận thu triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản đểphát triển Công ty cũng như Tập đoàn CN Than- KS Việt Nam và phát triển nềnkinh tế;
- Đẩy mạnh xã hội hóa công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồnnhân lực Xây dựng đội ngũ cán bộ theo hướng chuyên nghiệp hóa Đào tạo, bồidưỡng phải gắn với quy hoạch, nhu cầu sử dụng, lấy đào tạo nghề, đào tạo laođộng kỹ thuật chất lượng cao làm làm khâu đột phá trong đào tạo phát triểnnguồn nhân lực của Công ty
- Bồi dưỡng nâng cao chất lượng cuộc sống cho toàn bộ cán bộ công nhânviên để có một sức khỏe tốt như đầu tư thêm tiền lương, định xuất của bữa ăncông nhiệp tại Công ty
- Cải thiện điều kiện làm việc đầu tư thêm các công nghệ mới vào cáckhâu sản xuất, chú trọng cải thiện tốt điều kiện môi trường mơi sản xuất
- Tạo điều kiện không gian và điều kiện làm việc tốt nhất cho người laođộng
Trang 10- Xây dựng các công trình phúc lợi phục vụ cho công nhân như nhà chung
cư, nhà thi đấu thể thao …v
1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực trong hoạt động và phát triển Công ty than Dương Huy - TKV, Cẩm phả, Quảng Ninh
Con người không chỉ là mục tiêu, động lực của sự phát triển , thể hiên ởmức độ chế ngự thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cho con người, mà còn tạo
ra những điều kiện để hoàn thiện chính bản thân con người
Lịch sử phát triển của loài người đã chứng minh rằng trải qua quá trình laođộng hàng triệu năm mới trở thành con người ngày nay và trong quá trình đó,mỗi giai đoạn phát triển con người lại làm tăng thêm sức mạnh chế ngự thiênnhiên, tăng thêm động lực cho sự phát triển
Như vậy động lực, mục tiêu năng động nhất, sự phát triển và tác động của
sự phát triển tới bản thân con người cũng nằm trong chính bản thân con người.Điều đó lý giải tại sao người được coi là nhân tố năng động nhất, quyết định nhấtcủa sự phát triển của xã hội cũng như của Công ty
Kinh tế tri thức là xu thế tất yếu của thế kỷ 21, xã hội loài người bước vàogiai đoạn công cụ lao động chính mang lại giá trị cao là sản phẩm vô hình của trítuệ, tri thức và sức sáng tạo trở thành nguồn lực chính thúc đẩy kinh tế phát triển,
đó là một trong nhân tố để thời đại này được gọi là “thời đại kinh tế tri thức”.Đối với một quốc gia khi đối mặt với yêu cầu và thách thức của thời đại kinh tếtri thức, đều cần thiết tiến hành cải cách mạnh về khoa học công nghệ, chínhsách doanh nghiệp, chính sách giáo dục, do xã hội kinh tế tri thức hoàn toànkhông giống với xã hội kinh tế công nghiệp
Nguồn nhân lực trong Công ty than dương huy có vai trò rất quan trọngquyết định đến sự tồn tại và phát triển của Công ty, như nguồn nhân lực là cán
Trang 11bộ quản lý được bố trí tại các phòng , ban với nhiệm vụ tham gia quản lý điềuhành công tác sản xuất kinh doanh, quản lý nhân lực, lập các dự án phát triển sảnxuất, quản lý công tác kỹ thuật, đầu tư phát triển sản xuất, mua sắm thiết bị vàmột số công tác quản lý khác Đối với nguồn nhân lực trực tiếp tham gia sảnxuất được bố trí tại các công trường phân xưởng trong công ty trực tiếp làm racác sản phẩm trong các dây truyền đào lò, khai thác than, vận hành thiết bị khaithác mỏ, thiết bị bơm nước, thông gió mỏ, vận hành các thiết bị ngoài mặt bằng,các thiết bị trong dây truyền phục vụ và phụ trợ, gia công chế biến than, tiêu thụ
và các công việc khác trong công ty
Có được nguồn nhân lực tốt chất lượng cao thì công tác sản xuất kinh doanhcủa công ty đạt được hiệu quả tốt, công tác quản lý đạt hiệu quả, có được nguồnnhân lực là đội ngũ công nhân chất lượng tốt có tay nghề cao, khoẻ mạnh, có ýthức tốt thì trong sản xuất làm việc sẽ đạt sản lượng và tăng năng xuất lao độngđạt lợi nhuận và thu nhập cao
1.2 Cơ sở chính trị, pháp lí
1.2.1 Cơ sở chính trị
Cơ sở chính trị của đề án là quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam về con người, về cán bộ, và nguồn lực con người
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, Con người là mục tiêu vừa làđộng lực của sự phát triển
Chính con người đã tạo ra máy móc thiết bị hiện đại chung ta đang dùng,điều đó thể hiện ở mức độ hiểu biết và kiểm soát tự nhiên của con người mớiphát động chúng và đưa chúng vào trong sản xuất
Trang 12Ngay cả đối với máy móc thiết bị hiện đại, nếu thiếu sự kiểm soát của conngười thì chúng chỉ là vật vô tri vô giác
Trong phạm vi Xã hội và các doanh nghiệp, nguồn lực con người là mộttrong những nguồn nội lực quan trọng cho sự phát triển Đặc biệt là đối với cácnước có nền kinh tế phát triển như nước ta Nguồn nhân lực dồi dào đã trở thànhmột nguồn nội lực quan trong nhất, nếu biết khai thác sẽ tạo thành một động lực
to lớn cho sự phát triển
Con người là lực lượng tiêu dùng của cải vật chất và tinh thần của xã hội vànhư vậy nó thể hiện rõ nét nhất mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng Mặc dùmức độ phát triển của sản xuất quyết định mức độ tiêu dùng của con người lạitác động mạnh mẽ tới sản xuất, định hướng phát triển sản xuất thông qua quan hệthống cung cầu hàng hóa trên thị trường Nếu trên thị trường nhu cầu tiêu dùngtăng lên lập tức thu hút lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó và ngượclại
Nhu cầu của con người là vô cùng phong phú, đa dạng và thường xuyêntăng lên, bao gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, về số lượng và chất lượngchủng loại hàng hóa càng ngày càng phong phú đa dạng điều đó tác động tới quátrình phát triển kinh tế xã hội và phát triển của Công ty
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh vàĐảng cộng sản Việt Nam luôn quan tâm chú trọng vấn đề phát triển con người,xây dựng đội ngũ cán bộ và phát huy nhân tố con người, nguồn lực con người
Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ XI đã đề ra ba đột phá chiến lược dó là
“Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâmtạo môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính, phát triển nhanhnguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực có chất lượng cao, tập trung và việc đổi
Trang 13mới căn bản toàn diện nguồn giáo dục quốc dân, gắn chặt với phát triển nâng caonguồn nhân lực với ứng dụng khoa học – công nghệ và sản xuất ”1
Nghị quyết TW 3 (khóa VIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước nêu nhiệm vụ về đào tạo bồi dưỡng cán bộ,
công nhân viên trong đó cần “xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng từng loại cán bộ, công nhân, mở rộng đào tạo bồi dưỡng cán bộ trong hệ thống chính trị
và trong các tổ chức xã hội doanh nghiệp, các thành phần kinh tế”.2
Đặc biệt chú trong phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, tạo nguồn cán
bộ lãnh đạo, quản lý các cấp từ trung ương đến cơ sở, cán bộ khoa học đầungành, cán bộ quản lý các doanh nghiệp lớn
Hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành trung ương (khóa IX) chỉ rõ “ Tăng cường giáo dục hướng nghiệp, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho ddất nước và các dịa phương, vùng miền” Chỉ thị của ban bí thư số 37- CT/TW ngày 06/6/2014
của ban chấp hành Trung ương về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với côngtác đào tạo nhân lực có tay nghề cao Tăng cường công tác quản lý nhà nước vềđào tạo nhân lực tay nghề cao, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ chươngtrình, nội dung đào tạo nhân lực có tay nghề cao Tăng cường xây dựng và pháttriển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đào tạo nhân lực có tay nghề cao, đổimới hoàn thiện cơ chế chính sách, đa dạng hóa nguồn nhân lực có tay nghề cao,chủ động hợp tác quốc tế
Nghị quyết số 11- NQ/TƯ ngày 5/12/2013 của đảng bộ ban chấp hành tỉnh
về chủ trương lãnh đạo, sửa đổi bổ xung hoàn thiện một số nội dung đã ban
CTQG, HN, tr
CTQG, HN, tr
Trang 14hành một số nghị quyết của tỉnh Quảng Ninh để phù hợp với yêu cầu thực tiễnphát triển của tỉnh trong tình hình mới.
Nghị quyết số 39 – NQ/TW ngày 17/4/2015 của bộ chính trị về tinh giảmbiên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
Nghị quyết số 15- NQ/TW ngày 09 /6/2014 của ban chấp hành Đảng bộtỉnh Quảng Ninh về đẩy mạnh cải cách hành chính và phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao của Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng ninh lần thứ 13, nhiệm kỳ
2010-2015 đặt ra mục tiêu “Phấn đấu xây dựng tỉnh Quảng Ninh thực sự trở thành mộtđịa bàn động lực năng động của vùng kinh tế trong điểm của bắc bộ, ngõ cửaquan trọng hợp tác kinh tế”
Nghị quyết số 15- NQ/TU ngày 09/6/2014 của ban chấp hàng Đảng bộtỉnh Quảng Ninh về đẩy mạnh cải cách hành chính và phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã
xác đinh mục tiêu “Phát triển nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là khâu đột phá quyết định nhằm thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc nền kinh tế và chuyển đổi phương thức phát triển từ nâu sang “ Xanh ” để đến năm 2015, Quảng Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp, dịch vụ theo hướng hiện đại đến năm 2020 trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp”.1
Nghị quyết của ban thường vụ đảng ủy Tập đoàn số 04- NQ/ĐU ngày 15tháng 3 năm 2016 về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có hiệu quả công tác
quản lý lao động giai đoạn 2016- 2020
Trang 151.2.2 Cơ sở pháp lý
- Luật Ngân sách nhà nước ngày 16/12/2002;
- Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008;
- Luật viên chức ngày 15/11/2010;- Nghị quyết 30/NQ-CP ngày 08/11/2011của Chính phủ “Ban hành Chương trình tổng thể Cải cách hành chính Nhà nướcgiai đoạn 2011 – 2020”;
- Nghị Quyết số 39/NQ-CP ngày 04/10/2010 của Chính phủ về việc triểnkhai xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực các Bộ, ngành, địa phương giaiđoạn 2011-2020;
- Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ vềQuy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020;
- Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ, vềviệc phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020;
- Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31 tháng12 năm 2013 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh QuảngNinh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Nghị quyết số 15 NQ/TU /2014 của ban chấp hành đảng bộ Tỉnh QuảngNinh về đẩy mạnh cải cách hành chính và phát triển nguồn nhân lực chất lượngcao của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 2239/2012/QĐ-UBND ngày 04 tháng 9 năm 2012 củaUBND tỉnh Quảng Ninh về việc Quy định về chính sách khuyến khích đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và thu hút nhân tài của tỉnh QuảngNinh;
- Quyết định số 1996/QĐ-UBND ngày 08/9/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnhQuảng Ninh về việc phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
Trang 16đương chức và dự nguồn quy hoạch các chức danh lãnh đạo, quản lý các cấp tỉnhQuảng Ninh giai đoàn 2012-2015, định hướng đến năm 2020;
- Quyết định 2200/12014/QĐ-UBND ngày 03/10/2014 về việc sửa đổi, bãi
bỏ một số nội dung tại quy định về chính sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức, viên chức và thu hút nhân tài của tỉnh Quảng Ninh ban hànhkèm theo Quyết định số 2239/2012/QĐ-UBND ngày 04 tháng 9 năm 2012 củaUBND tỉnh;
Nghị quyết số 1254- NQ/ĐU ngày 10 / 2/2014 của thường vụ đản uỷ “ vềthành lập đoàn giám sát việc lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy cơ sở đối với công tácphát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề theo phương án phát triển bền vững củađơn vị ”
Văn bản số văn bản của Công ty đã ban hành về quản lý nguồn nhân lựcphục vụ sản xuất
Quyết định số 1755/QĐ- TCLĐ ngày 16 tháng 3 năm 2015 của giám đốccông ty về “ ban hành quy chế quản lý lao động tiền lương và thu nhập của côngty”
Quyết định số 9717 /QĐ-LĐTL ngày 29 tháng 12 năm 2014 của giám đốccông ty “về giao khoán mức tiền lương, hệ số dãn cách chức danh các nghànhnghề ”
Quyết định số 2155/QĐ-KTTC ngày 30 tháng 3 năm 2015 của giám đốccông ty về “ sửa đổi bổ xung quy chế quản lý sử dụng quỹ khen thưởng, phúclợi, quỹ thưởng viên chức quản lý của công ty than dương huy ”
Nghị quyết liên tịch số 5926/NQ-GĐ-CĐ ngày 29 tháng 7 năm 2015 giữaGiám đốc và công đoàn công ty “ về việc thực hiện thời giờ nghỉ ngơi hàngtháng cho thợ lò về thăm gia đình phạm vi ngoài tỉnh Quảng Ninh ”
Trang 17- Kết hợp với các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp thực hiện đào tạo phát triểnnăng lực lãnh đạo
- Lên kế hoạch hỗ trợ phát triển nguồn lực công chức, cung cấp những cơhội đào tạo chuyên sâu
- Xây dựng hệ thống quản lý kiến thức để lưu và chia sẻ những kiến thứctích lũy được
Xây dựng các chính sách về nâng cao thể chất của cong người như chế độdinh dưỡng, cải thiện điều kiện làm việc, môi trường sống , nâng cao phúclợi vv
Kinh nghiệm của Singapore
Chính phủ Singapore đặc biệt chú trọng việc đào tạo đội ngũ quản lý trungcao cấp Quản lý tri thức Cách đây 22 năm Singapore cho thành lập Đại họcCông nghệ Nanyang, giờ đây đã trở thành 1 trong các trường hàng đầu thế giới
về đào tạo hành chính công, sư phạm và nhiều ngành kinh tế, công nghệ mũi
Trang 18nhọn khác, đón tiếp nhiều học giả và học viên cao cấp từ khắp nơi trong khu vực
và thế giới
Sáng tạo và quản lý sáng tạo (hoặc kích thích sáng tạo)
Công chức nhà nước và khả năng tự giác “quản lý tu dưỡng”
Thông qua việc nâng cao sự hiểu biết bản thân của tầng lớp trí thức trungcao cấp để tiến thêm và kích thích năng lượng sáng tạo
Đặc biệt chú ý đội ngũ công chức nữ và công chức trung niên trở lên để đưa
ra những chương trình phát triển tu dưỡng phù hợp
Nâng cao chất lượng cuộc sống về mọi mặt như thể chất dinh dưỡng, chế độlàm việc, môi trường sống , thừoi gian làm việc, và các hoạt động khác phục vụcon người
Trang 192 NỘI DUNG THỰC HIỆN CỦA ĐỀ ÁN
2.1 Bối cảnh thực hiện của đề án
Công ty than Dương huy- TKV với nhiệm vụ chính là đào lò, khai thác than
và gia công chế biến, tiêu thụ than các loại với nguồn nhân lực hiện tại năm 2016
là 4.249 người công nghệ chính trong đào lò và khai thác chủ yếu là dùng côngnghệ truyền thống khoan nổ mìn để phá vỡ đất đá, trong đaò lò dùng vì thépchống đỡ thu động, trong khai thác lò chợ dùng công nghệ giá XDY, giá lien kếtxích chống giữ là chính lên năng xuất lao động còn thếp, giá thành chung chođầu tấn than còn cao
Trong những năm tới với sản lượng than hầm lò tăng năm sau cao hơn nămtrước để đáp ứng được tăng sản lượng và phát triển của công ty nhu cầu nhân lực
về thợ lò và cơ điện lò đòi hỏi phải tăng cả số lượng cũng như chất lượng vềcông nghệ trong kế hoạch các năm tiếp theo trong đào lò phải đưa các công nghệmới vào chống giữ như dùng các vì chống neo vào chống đỡ thay cho vật liệu vìthép truyền thống, trong khai thác than đưa các dây truyền tổ hợp máy khấu kếthợp với dàn chống tự hành để chống giữ để tăng năng xuất lao động và giảm giáthành
Trên cơ sở đòi hỏi cần phải đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ nguồnnhân lực chất lượng cao để quản lý, sử dụng và vận hành các loại thiết bị, côngnghệ mới đáp ứng được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty
2.2 Phân tích nhu cầu đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty Than Dương Huy – TKV
2.2.1 Nhu cầu nhân lực để đáp ứng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh doanh của Công ty đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030
Trang 20Nhiệm vụ kế hoạch phát triển sản xuất của Công ty Than Dương Huy- TKV
là đào lò và khai thác than hầm lò, gia công chế biến than và bán than các loại
Kế hoạch khai thác than của Công ty và các chỉ tieu chính cụ thể như sau:
Sản lượng Đơn
vị
Năm2016
Năm2017
Năm2018
Năm2019
Năm2020Tổng số Than
564.865.05 6
572.367.48 2
613.858.88 7
650.944.18 8
640.434.74 6
Để đáp ứng được nhiệm vụ khai thác và phát triển mỏ than Công ty Than
Dương Huy-TKV như kế hoạch đã đề ra đảm bảo doanh thu Công ty cần chú
trọng váo phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các mặt sau :
Trang 21a Phát triển nhân lực lao động trong dây truyền công nghệ chính cần3.160 người chiếm khoảng 72 % gồm :
- Công nhân thợ lò trong khai thác than lò chợ, công nhân thợ đào lò đểphục vụ công tác đào lò xây dựng cơ bản và lò duy trì sản xuất để tạo ra cácdiện lò chợ phục vụ khai thác
- Công nhân vận hành máng cào, băng tải, tời trục, quang lật phục vụ khaithác than và đi lại trong lò
- Công nhân vận hành thiết bị đào lò, thiết bị khai thác
- Công nhân khoan nổ mìn trong lò, lộ thiên
- Các cán bộ giám sát quá trình thi công trong lò và lộ vỉa
- Công nhân vận hành máy xúc, máy gạt, lái xe vận chuyển đất đá ngoàimặt bằng và khai thác than lộ thiên
- Công nhân vận hành máy sang, gia công chế biến các loại than
b Lao đông nhân lực trong lao động phụ trợ cần khoảng 600 người chiếmkhoảng 14 %
- Sửa chữa cơ điện, điện thoại thông tin trong lò
- Vận hành trạm điện, trạm bơm, máy nén khí trong lò
- Sửa chữ lắp đặt đường sắt trong hầm lò
- Công nhân trắc địa, địa chất trong lò
- Công nhân khai rãnh nước, gác cửa lò, tiếp liệu, thường trực sửa chữathiết bị trong lò
Kỳ vọng tăng trưởng và phát triển chung trong Công ty và tăng năng xuấtlao động đòi hỏi đến năm 2020, nhân lực của Công ty phải tăng cả về số lượng
và chất lượng lao động cũng như tay nghề, kỹ năng của người lao động Con sốtăng về lao động chủ yếu sẽ là lao động chính công nhân trong lĩnh vực thợ lò là
Trang 222560 người, cơ điện lò 600 người so với năm 2016 một số lĩnh vực như nhân lựccông nhân phục vụ khai thác than lộ thiên sẽ giảm vì kế hoạch khai thác đến năm
2017 là kết thúc và các dây truyền phụ trợ cũng phải giảm theo lộ trình tái cấutrục của Tập đoàn CN Than- KS Việt Nam số 25 ngày 12 tháng 1 năm 2016 củaTổng Giám đốc Tập đoàn đã ban hành
Theo kế hoạch nhân lực nhu cầu các nhóm công việc dự báo đến năm
2020 của Công ty Than Dương Huy Ờ TKV gồm:
- Đội ngũ cán bộ lãnh đạo 8 người
- Các phòng ban quản lý nghiệp vụ 392 người
- Lao động công nghệ 3.160 người
- Lao động phụ trợ :600 người
- Lao động phục vụ : 200 người
2.2.2 Nhu cầu đào tạo theo kỹ năng
Đào tạo kỹ năng là loại hình đào tạo thực hành các kỹ năng nghề nghiệp;đây là hình thức phù hợp để đào tạo các kỹ năng vận hành máy móc, sửa chữa,bảo dưỡng, khai thác khoáng sản, bán hàng, chăm sóc khách hàng cũng nhưcông nghệ thông tin Công ty luôn có nhu cầu cao về đào tạo bồi dưỡng kỹ năng.Các chủ doanh nghiệp ở Quảng Ninh cũng như Công ty nhận thấy kỹ năng vàkiến thức của người lao động thường xuyên bị lạc hậu và không đáp ứng đượcnhu cầu công việc thay đổi để tiếp cận với công nghệ mới
Công việc trong lĩnh vực công nghiệp chủ yếu liên quan tới sử dụng máymóc và thiết bị Vì vậy, các kỹ năng vận hành máy móc và sửa chữa, bảo dưỡngcần thiết hơn so với các kỹ năng còn lại Tương tự, lĩnh vực khai thác Ờ xây dựngliên quan nhiều tới quy trình sử dụng máy móc, thiết bị, và quy trình vận hànhkhai thác các dàn chống giữ nên các ngành thuộc lĩnh vực này đòi hỏi người lao
Trang 23động phải có các kỹ năng tốt về vận hành máy móc, sửa chữa, bảo dưỡng; lĩnhvực công nghiệp – xây dựng cần nhiều kiến thức đặc thù về ngành và các kỹnăng công nghệ thông tin hơn lĩnh vực khai thác mỏ Đối với lĩnh quản lý chấtlượng sản phẩm vực dịch vụ đòi hỏi nhiều kỹ năng bán hàng, chăm sóc kháchhàng, các kỹ năng sử dụng ngoại ngữ, kiến thức đặc thù về dịch vụ và các kỹnăng công nghệ thông tin Để thực hiện được những định hướng phát triển kinh
tế của Công ty cần phải đảm bảo giải quyết các hạn chế về kỹ năng của nhân lực,đáp ứng những yêu cầu công việc của các ngành than cúng như của Công ty
Có 8 kỹ năng và kiến thức quan trọng và có thể áp dụng được trong công ty
Kỹ năng vận hành máy móc
Kỹ năng sửa chữ và bảo dưỡng
Kỹ năng quản lý chất lượng và bán hàng
Kỹ năng ngoại ngữ để giao dich và tiếp cận công nghệ mới
Kiến thức đặc thù về nghành khai thác mỏ
Kỹ năng công nghệ thông tin
Kỹ năng tính toán
Kỹ năng mềm nơi làm việc
Theo dự báo, đến năm 2020, mức tăng nhu cầu lao động so với năm 2016 là4.360 lao động So sánh với nguồn cung lao động theo ngành và trình độ đào tạocông ty phải có đối sách đào tạo lực lượng thợ chính trong các dây truyền sảnxuất theo tính toán Công ty tiếu hụt lao động chính là thợ lò và thợ cơ điện lò Lao động chính là 3.160 thợ trong đó :
Thợ lò bậc 6/6 là 500 người Thợ lò bậc 5/6 là 600 người, Thợ lò bậc 4/6 là1.360 người
Trang 24Thợ cơ điện lò bậc 7/7 là 100 người, thợ bậc 6/7 là 150 người, thợ bậc 5/7
là 200 người, thợ bậc 4/7 là 150 người, thợ bậc 3/7 là 100 người
Lao động phụ trợ 600 người bao gồm :
Thợ nhóm sửa chữa cơ điện, vận hành máy mỏ 300 người
Gia công cơ khí 100 người
Bảo vệ, thủ kho giao than 200 người
Lao động phục vụ 200 người :
Cấp dưỡng, phục vụ tắm giặt, nhân viên y tế, lái xe
Lao động quản lý: 400 người
Viên chức quản lý 8 người
Cán bộ chỉ huy 200 người
Cán bộ chuyên môn phục vụ 192 người
Phần lớn số lượng lao động chính bị thiếu hụt như thợ lò và cơ điện lò,Công ty phải có kế hoạch đào tạo và tuyển dụng để thay thế những người đếntuổi nghỉ chế độ và bổ sung để phát triển sản xuất trong khi đó một số lao độngtại các dây truyền phụ trợ và phục vụ lại thừa do sản xuất than lộ thiên đến năm
2017 là kết thúc Công ty phải có kế hoạch đào tạo chuyển đổi nghề để các đốitượng trên có công việc ổn định sản xuất và đáp ứng đượng yêu cầu của côngviệc Phần lớn số lượng lao động thiếu hụt sẽ được đáp ứng thông qua số họcviên tốt nghiệp từ các trường cao đẳng mỏ Tập đoàn và cần cải tiến chất lượngngười đào tạo; việc nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động hiện tại có thểđược tổ chức thông qua các chương trình đào tạo bồi dưỡng và phát triển tại chỗ.Một trong các phương pháp chính nhằm cải thiện chất lượng của lực lượng laođộng sẵn có tại Công ty thông qua những thay lớp bồi dưỡng tại cơ sở làm việc,
đó là: đào tạo bồi dưỡng kỹ năng liên tục
Trang 25Đào tạo kỹ năng liên quan đến công việc cho các ngành nghề trọng điểmvới mục tiêu đến năm 2017, đội ngũ lao động sẽ được trang bị những kỹ năng cụthể phục vụ cho công việc, được đào tạo bằng những chương trình giảng dạythiết thực, đáp ứng với những yêu cầu, đòi hỏi nâng cao kỹ năng, kiến thức làmviệc của công nhân, nâng cao tác phong công nghiệp, tay nghề nhằm tăng năngxuất lao động và tiếp cận với công nghệ mới trong quản lý và khai thác thantrong Công ty
2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại công ty than Dương Huy (TKV), Cẩm Phả, Quảng Ninh
2.2.1 Khái quát về nguồn nhân lực Công ty Than Dương Huy – TKV
Hiện nay trong Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam có một trung tâm đàotạo nguồn nhân lực và một trường đào tạo cao đảng nghề mỏ Hồng cẩm đây lànơi cung cấp chính nguồn nhân lực là công nhân trong dây truyền sản xuất chínhcủa Công ty và là những nơi đào tạo nâng cao năng lực lãnh đạo, nghiệp vụchuyên môn cho cán bộ quản lý, trình độ tay nghề cho công nhân của Công ty
Để đảm bảo nguồn nhân lực chính hiện tại Công ty đã phải tuyển dụng laođộng tại nhiều vùng miền phía bắc sau đó ký hợp đồng với trường đẳng mỏ hồngcẩn đào tạo tay nghề để khi ra trường về Công ty làm việc
* Về cơ cấu, trình độ nhân lực
- Tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty là 4229 người trong đó laođộng công nghệ ( thợ lò, cơ điện lò) là 2710 người, lao động phụ trợ ( sửa chữađiện, bơm nước , vận hành thiết bị ) là 847 người, lao động phục vụ ( tắm giặt ,nhà ăn ) là 238 người, lao động quản lý 497 người
Bảng 2.1 Trình độ lao động quản lý trong Công ty
Chức danh Số Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp
Trang 26động quản lý lượn
gViên chức quản
sự tăng trưởng về sản lượng than hầm lò và giảm dần việc khai thác than lộ thiênlên một số công nhân chuyển dịch dần sang phục vụ cho công nghệ khai thác