Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
91,5 KB
Nội dung
!"# Phn th nht: LỜI NÓI ĐẦU Chúng ta đang bước vào k nguyên mới, kỷ nguyên công nghiệp hóa - hiện đại hóa đt nước. Vì vậy mục tiêu của giáo dục cn phải có những thay đổi cho phù hợp với tình hình mới. Đảng đã chỉ ra mục tiêu chủ yếu của giáo dục trong giai đoạn mới là: “Giáo dục toàn diện đc dục, trí dục, tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành”. Riêng về mặt trí dục điều mới mẻ trong mục tiêu là hình thành phẩm cht có tính “Tích cực cá nhân”, “Có tư duy sáng tạo”, “Có k năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp”. Trên cơ sở mục tiêu mới thì cn phải có nội dung mới và phương pháp dạy học mới thích hợp và đây cũng là một đòi hỏi cp bách mà ngành giáo dục phải thực hiện. Để thực hiện phương pháp dạy học mới hướng vào việc tổ chc hoạt động nhân thc tích cực, tự lực của học sinh thì ngoài vai trò hướng dẫn tổ chc của giáo viên, cn phải có phương tiện làm việc, đồ dùng dạy học phù hợp với học sinh cho từng môn học. Đồ dùng dạy học là những sản phẩm tự nhiên hoặc nhân tạo được giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy và học, nhằm truyền thụ và lĩnh hội kiến thc. Ngoài giáo viên và sách giáo khoa, đồ dùng dạy học là nguồn tri thc quan trong của học sinh; là điều kiện để thực hiện nguyên lí cơ bản của nền giáo dục Việt Nam: “Học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn”. Đồ dùng dạy học dùng cho bài học trực quan thêm phn sinh động hp dẫn, phát huy tích cực, chủ động của học sinh. Là điều kiện của học sinh để trở thành trung tâm cảua quá trình dạy học. 1 Đồ dùng dạy học còn là phương tiện nhận thc, là nguồn kiến thc. Vậy phải tận dụng tối đa và tạo mọi điều kiện để học sinh được hoạt động với đồ dùng dạy học, với thí nghiệm, thực hành … Chuyển dn cách sử dụng đồ dùng dạy học theo hướng giúp học sinh tự lực phát triển trí tuệ và chiếm lĩnh kiến thc, kỷ năng, kỷ xão … Phn th hai$!% &'()*%$ - Để đảm bảo thực hiện quá trình dạy học có cht lượng, phương pháp dạy học các bộ môn theo định hướng đổi mới phương pháp có kết quả thì việc tăng cường các điều kiện về cơ sở vật cht, thiết bị dạy học là cn thiết. - Hơn ai hết người giáo viên phải có ý thc sử dụng triệt để và bảo quản tốt các trang thiết bị được cung cp để phát huy tốt vai trò giáo dục trí dục của đồ dùng dạy học trong quá trình dạy học. - Bên cạnh đó người giáo viên cn phải xem trọng việc tự làm đồ dùng dạy học phục vụ bộ môn của mình phụ trách. Việc sử dụng đồ dùng dạy học và tự làm đồ dùng dạy học để phục vụ quá trình dạy học góp phn lớn vào việc giáo dục học sinh trí sáng tạo, thông minh, kích thích óc tìm tòi và làm việc khoa học. Giáo dục học sinh ý thc tiết kiệm, tôn trọng lao động, tính kiên trì vượt khó, rèn cho học sinh tính tích cực đối với việc học tập. &"+%,-$ - Xác định vai trò không thể thiếu của đồ dùng dạy học trong quá trình dạy học mà trong đó bao gồm nội dung giáo dục trí dục cho học sinh. - Giáo viên bộ môn cn có biện pháp tích cực, hiệu quả trong việc sử dụng và bảo quản đồ dùng dạy học để phát huy tốt vai trò của đồ dùng dạy học. - Ý thc việc tự làm đồ dùng dạy học phục vụ bộ môn là một trong những điều kiện tốt để giáo viên bộ môn khắc phục khó khăn, thiếu thốn gặp phải trong quá trình dạy học của mình và tăng cường cơ sở vật cht cho đơn vị trường mình đang công tác. 2 - Có biện pháp tổ chc cho học sinh tham gia tự làm đờ dùng dạy học để rút ra nguồn tri thc và chiếm lĩnh nó. Từ đó phát huy hiệu quả giáo dục trí dục của đồ dùng dạy học đối với học sinh. &./"00$ a. Thuận lợi: - Việc đổi mới phương pháp dạy học trong tình hình hiện nay đã tạo ra những điều kiện thuận lợi lớn cho việc tăng cường cơ sở vật cht và thiết bị dạy học cho các trường học trong cả nước nhằm đáp ng nhu cu của mục tiêu giáo dục. - Ngành giáo dục cũng đã kịp thời tổ chc những đợt tập hun ngắn ngày về việc sử dụng đồ dùng dạy học cho giáo viên, góp phn bảo đảm kỷ năng sử dụng đồ dùng dạy học cho giáo viên bộ môn. - Được sự đôn đốc, nhắc nhở và theo dõi xác xao của các cp lãnh đạo ngành về việc sử dụng đồ dùng dạy học nên tạo được khí thế thi đua sử dụng đồ dùng dạy học trong trường học. - Lượng trang thiết bị được cung cp ngày càng nhiều, càng phong phú, đa dạng phục vụ tốt và phù hợp với hu hết các bộ môn. - Hội thi tự làm đồ dùng dạy học được Sở và Phòng quan tâm nên thúc đẩy được phong trào thi đua làm đồ dùng dạy học dự thi trong giáo viên. b. Khó khăn: Thực trạng cho thy trường học còn nhiều khó khăn: - Nhiều trường chưa có phòng thí nghiệm thực hành bộ môn, chỉ có phòng cha hoặc góc cha đồ dùng dạy học, không có điều kiện triển khai lắp đặt để sử dụng và bảo quản tốt đồ dùng dạy học. - K năng làm thí nghiệm thực hành, sử dụng đồ dùng dạy học của học sinh và giáo viên còn rt thp dẫn đến tình trạng giáo viên ngại làm thí nghiệm. - Trình độ nhận thc của học sinh có sự khác biệt lớn do khác nhau về mc sống, về động cơ học tập. Nhiều học sinh học theo nguyện vọng của cha mẹ hơn là ham hiểu biết dẫn đến tình trạng học tập một cách thụ động, thiếu tự tin. 3 - Tư liệu hướng dẫn sử dụng đồ dùng dạy học đôi khi không có hoặc rt hiếm. - Dụng cụ thí nghiệm thực hành chưa đáp ng đủ với số lượng học sinh quá đông !"#$%&'() - Nhiều đồ dùng dạy mới nhận về chưa qua sử dụng đã không còn cht lượng. - Không có đội ngũ cán bộ phòng thực hành chuyên trách, có trình độ chuyên môn nht định nên vn đề tiến hành, triển khai việc sử dụng, bảo hành, bảo trì thiết bị chưa tốt. - Việc bồi dưỡng kĩ năng sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên chưa được coi trọng nên hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học còn thp. &1234$ 1. Vai trò của đồ dùng dạy học trong quá trình giáo dục trí dục cho học sinh. a. Trong sự nghiệp giáo dục các yếu tố: mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học có mối quan hệ chặt chẽ là thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển. Nhưng trước đây các yếu tố mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được quan tâm giải quyết nhiều còn yếu tố phương tiện và đồ dùng dạy học được quan tâm giải quyết đúng mc và chưa đồng bộ. b. Quá trình dạy học là chuỗi đan xen kế tiếp nhau của giáo viên và học sinh trong điều kiện nht định về không gian và thời gian. Đồng thời phải có điều kiện về vật cht và kinh tế tương ng đảm bảo cho quá trình diễn ra một cách hiệu quả. Trong đó sự phù hợp giữa đồ dụng dạy học và chương trình, nội dung, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, sự phù hợp giữa các hình thc tổ chc dạy học đối với đặc điểm tâm sinh lý học sinh sẻ đảm bảo cht lượng dạy học và học của nhà trường. c. Đồ dùng dạy học góp phn làm sáng tỏ lí thuyết, tạo điều kiện cho học sinh được hoạt động với tư cách là trung tâm của quá trình dạy học. Khi làm việc với một số dụng cụ, hóa cht, đồ dùng học tập, sơ đồ biểu bảng, mô hình … học sinh phát triển được tư duy quan sát, so sánh, nhận xét mô tả, phân 4 tích, tổng hợp, thảo luận, báo cáo, rút ra kết luận … Tt cả nhằm kích thích sự phát triển trí tuệ ở học sinh. d. Đồ dùng dạy học là điều kiện để thực hiện nguyên lí “Học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn”, nguyên lí quan trọng của nền giáo dục Việt Nam. Khi sử dụng đồ dùng dạy học cn chú trọng tinh thn tích cực hóa hoạt động của học sinh như: + Học sinh tự quan sát, nhận xét hiện tượng thí nghiệm, tính cht các cht khi quan sát trực tiếp thí nghiệm, mẫu vật, mô hình, tranh ảnh, băng hình hay phim. + Học sinh được tự làm thí nghiệm khi học bài mới và khi ôn tập củng cố, tự lắp ráp mô hình … + Khi sử dụng đồ dùng dạy học, người giáo viên phải tổ chc quá trình quyết các vn đề học tập như thế nào ở một mc độ nht định nó gn giống như quá trình nghiên cu khoa học: ở một mc độ nào đó học sinh phải là “người nghiên cu” đang tìm cách nhận ra và hiểu rõ vn đề nảy sinh từ một tình huống cụ thể. Tuy nhiên ta không thể đặt học sinh vào vị trí nhà nghiên cu thật sự phát minh ra những gì mới mẽ. Ở đây chỉ có sự bắt chước các điều kiện sáng tạo và cao hơn thế là tập dượt hoạt động sáng tạo từ thp lên cao dn. Trong quá trình giải quyết vn đề học tập trên môi trường dạy học, giáo viên đóng vai trò là người dẫn đường và tổ chc hoạt động tìm tòi của học sinh, giúp các em nhận ra vn đề, xác định, giúp các em nhận ra vn đề, xác định phương hướng giải quyết, giảm nhẹ khó khăn để học sinh giải quyết vn đề được nhanh chóng. Thông qua đồ dùng dạy học học sinh có được một số kĩ năng phổ thông cơ bản và thói quen làm việc với khoa học như: + Kĩ năng tối thiểu khi làm việc với các dụng cụ thực hành, hóa cht thí nghiệm như quan sát thực nghiệm, đối chiếu, nhận xét và kết luận. + Biết cách làm việc với khoa học , biết cách để chủ động chiếm lĩnh kiến thc như thu thập, phân loại, tra cu, sử dụng thông tin tư liệu, sử dụng sách giáo khoa để phân tích, tổng hợp và viết báo cáo … Từ đó hình thành thói quen tư học ở học sinh. + Có kĩ năng tính toán và giải một số bài tập về toán, lí, hóa, sinh … 5 + Biết vận dụng kiến thc đã học góp phn giải quyết một số vn đề đơn giản của cuộc sống thực tiễn. + Học sinh có niềm tin hơn trong cuộc sống và sẽ sống tốt hơn góp phn nâng cao cht lượng cuộc sống. + Học sinh có ý thc tuyên truyền và vận dụng tiến bộ khoa học mà mình tiếp thu được vào đời sống sản xut của gia đình và của địa phương. + Hình thành được những phẩm cht, thái độ cn thiết như: cẩn thận, kiên trì, trung thực tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thc trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội để có thể hòa nhập với môi trường thiên nhiên và cộng đồng. 2. Nhiệm vụ sử dụng và phát huy hiệu quả vai trò của đồ dùng dạy học trong hoạt động giáo dục trí dục. Mọi hoạt động của giáo viên và học sinh trong dạy học nhằm phát huy hiệu quả vai trò của đồ dùng dạy học. - Để đồ dùng dạy học phát huy tác dụng thì đòi hỏi người giáo viên phải có nhiệt tình, có trách nhiệm và có năng lực chuyên môn, đồng thời cũng phải có phương pháp sử dụng thành thạo các thiết bị đã có. Mặt khác người giáo viên còn phải biết sử dụng đồ dùng dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. Để đạt được một số yêu cu nêu trên thì người giáo viên cn phải thực hiện một số việc làm sau: 5&6789:7;89<=89$ - Phải xác định mục tiêu của bài học rõ ràng và cụ thể: tc là học sinh cn nhận biết, thông hiểu những gì? Vận dụng kiến thc, k năng gì vào thực tế cuộc sống. - Từ đó giáo viên hình dung ra các hoạt động cụ thể của giáo viên và học sinh. - Dự kiến đồ dùng dạy học cn thiết cho tiết học như: đồ dùng dạy học nào? Dụng cụ hóa cht gì? Các bảng phụ, phiếu học tập có ghi các bài tập, các câu hỏi, các nhiệm vụ yêu cu học sinh thực hiện để tìm tòi, phát hiện kiến thc mới ; số lượng đồ dùng dạy học cn có và th tự sử dụng hoặc thực hiện nó. Cn chỉ rõ nhiệm vụ của 6 giáo viên, nhiệm vụ của từng cá nhân hoặc từng nhóm học sinh trong việc chuẩn bị này. Trên cơ sở mục tiêu bài học, điều kiện đồ dùng dạy học cụ thể, thời gian học tập cho phép và khả năng học tập của học sinh… giáo viên cn cân nhắc, lựa chọn nội dung và hình thc tổ chc hoạt động của học sinh trong tiết học sao cho phù hợp và hiệu quả. Những hoạt động cụ thể của giáo viên và học sinh trong sử dụng đồ dùng dạy học như sau: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Mẫu vật, mô hình, tranh ảnh - Trìng bày, hướng dẫn, qua sát - Động viên, trợ giúp, đánh giá - Tự lập quan sát, nghiên cu - Rút ra kết luận về tri thc cn lĩnh hội… Sách giáo khoa, biểu đồ, sơ đồ Giao nhiêm vụ bằng hệ thống câu hỏi mang tính cách tổng hợp, so sánh, suy luận và khái quát hóa vn đề. - Nhân xét, tổng kết. Tự lập nghiên cu và thực hiện trả lời theo hệ thống câu hỏi của giáo viên - Chiếm lĩnh kiến thc Dụng cụ, hóa cht - Tiến hành thí nghiệm biểu diễn. - Hướng dẫn học sinh quan sát. - Quan sát thí nghiệm. - Mô tả hiện tượng - Nhận xét, phán đoán và giải thích hiện tượng - Hướng dẫn và theo dõi học sinh tự làm thí nghiệm. - Hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng: đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ, giải thích , tìm ra bản cht hiện tượng. - Nhận xét , bổ sung và hoàn thiện kiến thc thu thập được của học sinh. - Tiến hành thí nghiệm - Quan sát hiện tượng. - Phán đoán, giải thích và rút ra kết luận. - Tự chiếm lĩnh kiến thc. Ví dụ : Dạy phn điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (Hóa hoc lớp 8) 7 Giáo viên cn trang bị cho học sinh những kĩ thuật tổng hợp đơn giản về nguyên liệu, dụng cụ sản xut, sản phẩm. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Những cht như thế nào có thể dùng làm nguyên liệu để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ? - Hướng dẫn học sinh đi đến kết luận đống: Những cht mà phân tử có cha oxi; kém bền vững với nhiệt, được làm cht điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. - Giới thiệu một số mẫu hóa cht và yêu cu học sinh chọn mẫu hóa cht dùng làm nguyên liệu điều chế oxi. - Giới thiệu trang bị điều chế oxi và hướng dẫn học sinh lắp đặt thiết bị như hướng dẫn ở sách giáo khoa. - Hướng dẫn cách thu khí oxi theo 2 cách. - Theo dõi, hướng dẫn hoàn chỉnh các thao tác, hướng dẫn quan sát và giải quyết vn đề. - Thảo luận. - Có thể có nhiều ý kiến khác nhau. - Quan sát các mẫu hóa cht và chọn hóa cht có thể dùng điều chế oxi : KClO 3 , KMnO 4 … - Tiếp thu và tự lắp đặt thiết bị điều chế oxi. - Tự tiến hành thí nghiệm >&6789?<@AB<C8D7;E?F89E6G8HIJ$ - Tiết học trở nên sinh động thu hút sự chú ý, tập trung của học sinh thì học sinh sẽ hoạt động tích, say sưa tìm tòi, quan sát, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thc. Tiết học thành công phụ thuộc và uy tín, khả năng sư phạm, khả năng vận dụng phương pháp, sử dụng đồ dùng dạy học một cách thành thạo, phối hợp hài hòa của giáo viên trên lớp. Giáo viên cn tổ chc sao cho học sinh đều được tham gia tích cực vào hoạt động học tập như: + Tổ chc cho học sinh tự tiến hành thí nghiệm nghiên cu, tự quan sát mẫu vật, mô hình, tranh ảnh, hoặc tự nghiên cu sách giáo khoa … 8 + Tổ chc cho học sinh tiến hành hoạt động theo đơn vị nhóm như: thảo luận, trao đổi , viết báo cáo kết quả thảo luận của nhóm, của lớp. + Dùng phiếu học tập cho cá nhân hoặc trong đó có nêu sẵn nhiệm vụ cn thực hiện. Tóm lại việc sử dụng đồ dùng dạy học: dụng cụ, hóa cht, mô hình, mẫu vật … là nguồn để học sinh khai thác, tìm kiếm, phát hiện những kĩ năng, kiến thc cn lĩnh hội. c. Thực trạng cho thy nhiều trường học chưa có phòng thí nghiệm, thường chỉ có phòng thiết bị, không có điều kiện triển khai để sử dụng và bảo quản tốt nên các thiết bị chưa được khai thác triệt để. Đây là một hiện tượng còn khá phổ biến không những không có tác dụng trong việc nâng cao cht lượng đào tạo mà còn gây lãng phí trong khi kinh phí trong giáo dục còn eo hẹp. Riêng trường TTCSTT M Thọ có một phòng cha đồ dùng dạy học và một phòng gọi là phòng thực hành dành chung cho tt cả các môn nên gặp rt nhiều khó khăn trong việc sử dụng và bảo quản đồ dùng dạy học. Trước thực tế đó bản thân tôi đã nổ lực rt nhiều, đu tư nhiều thời gian ngoài giờ để lên kế hoạch, soạn sẵn dụng cụ hóa cht và các đồ dùng dạy học khác cn thiết phục vụ giảng dạy cho cả tun. Sau đó tiến hành thử nghiệm đối với thí nghiệm khó. Sau một tun sử dụng tôi lại giao trả cho phòng thiết bị và tiếp tục lên kế hoạch mượn cho tun tiếp theo (Trong điều kiện cho phép). Để tiến hành tốt công việc này và đỡ tốn thời gian tôi đã thành lập nhóm thực hành gồm bốn học sinh có năng lực và yêu thích bộ môn. Nhóm học sinh này sẽ cùng tôi tiến hành thử nghiệm một số thí nghiệm cn thiết (khoảng 2 tiết học một tun) trước khi tiến hành ở lớp. Qua thử nghiệm việc sử dụng đồ dùng dạy học sẽ thành thạo, hiệu quả hơn, phát huy hơn vai trò của chúng và phát hiện ra những điều chưa chuẩn xác trong quá trình sử dụng và kịp thời điều chỉnh. 3. Tự làm đồ dùng dạy học để phục vụ việc giảng dạy của bộ môn. 9 Xut phát từ thực trạng còn khó khăn về trang thiết bị và nhiều điều bt cập trong sử dụng thiết bị dạy học ở trường đồng thời để nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học, bên cạnh những thiết bị được trang bị, mỗi giáo viên cn ý thc tốt việc tự làm đồ dùng dạy học để phục vụ bộ môn mình phụ trách vì nó mang ý nghĩa nhiều mặt như: + Tự làm đồ dùng dạy học làm phong phú, đa dạng hệ thống đồ dùng dạy học, qua đó giáo viên khắc phục việc thiếu đồ dùng dạy học. + Giúp giáo viên biết cách làm, cách sử dụng đồ dùng dạy học. Qua đó họ biết cách tìm tòi, thay thế khắc phục những khó khăn thiếu thốn gặp phải, giáo viên khắc phục tâm lí ngại làm thí nghiệm, ngại sử dụng đồ dùng dạy học: nhờ vậy mà phát huy được vai trò của đồ dùng dạy học. + Làm đồ dùng dạy học góp phn giáo dục học sinh trí sáng tạo, óc tìm tòi và làm quen với khoa học. Bồi dưỡng các em ý thc tiết kiệm, tôn trọng lao động, tính kiên trì vượt khó và có thái độ tích cực hơn trong học tập bộ môn. Vì vậy cn tổ chc học sinh tham gia tự làm đồ dùng dạy học đơn giản phù hợp với khả năng như sưu tm mẫu vật, tranh ảnh, vẽ tranh, sơ đồ … dưới sự hướng dẫn của giáo viên. *+,-'./0.%%1#2344567,8939:#23445 ;",1//0.%%1#23445$65#< =5(>%0?906@9'+3AB05/CD0E0F!8 0#234CG0H45C</IJ0C0/0.%)564 !K5C0LM#!8/N43O/0@#P#234 Tóm lại huy động khả năng tìm và làm một số dụng cụ hóa cht đơn giản, dễ tìm, dễ làm sẽ góp phn tích cực hoạt động của học sinh trong mỗi tiết học. &KLM%1 N%34O"M%$ Kết quả bước đu đạt được khi thực hiện các biện pháp sử dụng triệt để đồ dùng dạy học sẵn có và tích cực tự làm đồ dùng dạy học phục vụ việc giảng dạy bộ môn như sau: 10 [...]... dạy học và nâng cao chất lượng quá trình dạy học trong nhà trường một cách đáng kể - Rèn luyện tư duy và phát triển trí thông minh của học sinh - Góp phần xây dựng cơ sở vật chất để nâng cao chất lượng giảng dạy (tự làm đồ dùng dạy học) - Lôi cuốn được nhiều học sinh tham gia tích cực học tập qua nghiên cứu trên đồ dùng dạy học - Tạo được phong trào tích cực sử dùng đồ dùng dạy học trong tổ Tuy nhiên,... vật chất, về năng lực chuyên môn (mở lớp tập huấn sử dụng đồ dùng dạy học, đào tạo cán bộ chuyên trách quản lí phòng thiết bị, mở chuyên đề về việc sử dụng đồ dùng dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh …) để tôi có thục hiện tốt hơn các biện pháp đã nêu 11 Phần thứ tư: TỰ NHẬN XÉT CỦA BẢN THÂN VỀ ĐỀ TÀI Qua thực hiện đề tài đã góp phần phát huy vai trò của đồ dùng dạy học và nâng. .. chất, nắm được các kiến thức về chất, sự biến đổi chất, nắm được những phương pháp cụ thể để phát hiện, tìm tòi, xây dựng kiến thức mới và vận dụng được những tình huống cụ thể Phần thứ ba : BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1 Qua những việc đã làm được, tôi thấy những biện pháp quan trọng đã đề xuất ở trên đã có tác dụng thiết thực nâng cao hiệu quả vai trò của đồ dùng dạy học trong quá trình dạy học Hiện các... hóa chất, làm việc với sơ đồ, biểu bảng, biết phân tích tổng hợp, rút ra nhận xét, làm việc với sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo Tham gia có kết quả hoạt động theo nhóm như làm thí nghiệm, nghiêm cứu thí nghiệm, thảo luận và báo cáo kết quả … - Phát biểu được khái niệm, định luật, tích chất cơ bản của chất đã học trong chương trình và lấy các thí dụ minh họa Có khả năng nhận biết chất, ... Hiện các biện pháp trên đang được nhân rộng trong tổ Hóa-Sinh Tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm nhằm tổng kết thành lí luận hoàn chỉnh hơn 2 Vấn đề phát huy vai trò của đồ dùng dạy học không là một việc khó nhưng không hẵn là việc dễ, bởi nó đòi hỏi rất cao ở người giáo viên các phẩm chất: - Ý thức trách nhiệm - Sự năng nổ, nhiệt tình - Năng lực chuyên môn nhất định 3 Rất cần sự quan tâm,... cực học tập qua nghiên cứu trên đồ dùng dạy học - Tạo được phong trào tích cực sử dùng đồ dùng dạy học trong tổ Tuy nhiên, tôi nhận thấy rằng mình cần nổ lực hơn nữa trong việc tạo ra những đồ dùng dạy học có chất lượng để nâng cao hiệu quả giảng dạy vì có nhiều bài học mang tính trừu tượng nhưng lại thiếu đồ dùng dạy học Phải thường xuyên bồi dưỡng ý thức tự học, lòng say mê tìm tòi sáng tạo... trường tổ chức hội thi sử dụng đồ dùng dạy học kết hợp với hội thi làm đồ dùng dạy học nhầm thúc đẩy hơn nữa phong trào sử dụng đồ dùng dạy học ở toàn trường và phát huy hiệu quả vai trò của đồ dùng dạy học trong việc nâng cao trí dục cho học sinh / 12 . định vai trò không thể thiếu của đồ dùng dạy học trong quá trình dạy học mà trong đó bao gồm nội dung giáo dục trí dục cho học sinh. - Giáo viên bộ môn cn có biện pháp tích cực, hiệu quả trong. huy tốt vai trò của đồ dùng dạy học. - Ý thc việc tự làm đồ dùng dạy học phục vụ bộ môn là một trong những điều kiện tốt để giáo viên bộ môn khắc phục khó khăn, thiếu thốn gặp phải trong quá. hiện tượng còn khá phổ biến không những không có tác dụng trong việc nâng cao cht lượng đào tạo mà còn gây lãng phí trong khi kinh phí trong giáo dục còn eo hẹp. Riêng trường TTCSTT M Thọ có