1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Hướng dẫn học sinh tự học góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn 9

13 2,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 86,77 KB

Nội dung

Với nhà trờng phổ thông ngoài việc trang bị cho học sinh những tri thức, phẩm chất của ngời lao động mới còn phải trang bị cho các em tình yêu thơng, tinh thần hợp tác, đoàn kết và lòng

Trang 1

phầN I: đặt vấn đề

Nh chúng ta đã biết, nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục trong thời kì đổi mới là nhằm xây dựng, đào tạo những con ngời, những thế hệ có năng lực tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại Phát huy tiềm năng dân tộc và tính tích cực cá nhân làm chủ tri thức, có kĩ năng thực hành giỏi, có tư duy sáng tạo, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức, tính kỉ luật, sức khỏe để xây dựng

và bảo vệ Tổ Quốc, thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc

Để đạt đợc nhiệm vụ trên thì giáo dục phải đợc coi là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội, trong đó nhà trờng giữ vai trò quan trọng nhất Với nhà trờng phổ thông ngoài việc trang bị cho học sinh những tri thức, phẩm chất của ngời lao động mới còn phải trang bị cho các em tình yêu thơng, tinh thần hợp tác, đoàn kết và lòng nhân ái Trong đó việc trang bị cho HS những tri thức khoa học cũng là một nhiệm vụ cơ bản vì tri thức là chìa khóa mở cửa cho tất cả các bộ môn khoa học

Mỗi môn học trong nhà trờng đều có đặc thù riêng, một phơng pháp nhận thức Đặc điểm bộ môn và phơng pháp nhận thức có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình tìm tòi và thiết kế những giải pháp dạy và học bộ môn

Hiện nay, theo xu hướng chung của xó hội, do bị ảnh hưởng về việc chọn nghề nghiệp và cú được việc làm ổn định, cả phụ huynh và học sinh đều thớch thi vào cỏc ngành kinh tế, kỹ thuật…Vỡ vậy, đại đa số học sinh lao vào học cỏc mụn: Toỏn, Lý, Hoỏ, Sinh, Ngoại ngữ để thi vào cỏc khối A, B và D

Cũng vỡ lẽ đú mà phụ huynh học sinh thường khụng chỳ ý đụn đốc, nhắc nhở con học mụn Ngữ văn và học sinh cũng vỡ thế mà “buụng rơi” mụn Văn Cú chăng thỡ học văn là để đủ điều kiện xếp học lực khỏ, giỏi, hoặc học văn là để đủ điều kiện vào được trường Trung học phổ thụng mà thụi

Trong khi đú, Ngữ văn là một môn học có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của nhà trờng THCS,góp phần hình thành con ngời có ý thức tu dỡng, biết yêu thơng, quý trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hớng tới những t tởng, tình cảm cao đẹp nh lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu cái ác Bớc đầu

có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật, trớc hết là trong văn học, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng tiếng việt nh một công cụ để

t duy và giao tiếp

Là một giỏo viờn dạy văn, tụi rất trăn trở với thực trạng hiện nay, học sinh khụng tha thiết, khụng say sưa với mụn Ngữ văn Một tiết học văn sẽ như thế

Trang 2

nào nếu học sinh khụng tha thiết, khụng say sưa với môn học? Đú là một vấn đề

mà bất cứ giỏo viờn giảng dạy mụn Ngữ văn nào cú tõm huyết, cú trỏch nhiệm cũng phải suy nghĩ và lo lắng!

Từ những trăn trở trờn, để tỡm ra cho mỡnh một hướng đi trong khi giảng dạy mụn Ngữ văn, tụi đó ỏp dụng phương phỏp dạy – học tớch cực vào mụn ngữ

văn: “ Hớng dẫn học sinh tự học nhằm nõng cao chất lượng môn Ngữ văn

lớp 9” Đõy là vấn đề khụng mới nhưng nếu chỳ ý, hướng dẫn học sinh tự học,

chu đỏo, kết quả dạy – học văn sẽ được nõng cao

PH

Ầ N II : Giải quyết vấn đề I.Cơ sở lý luận

So với các môn học khác trong nhà trờng, Ngữ văn là môn học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Nó có khả năng nhanh nhạy nhất để đi sâu vào tâm linh lớp bạn đọc trẻ tuổi, lắng động, kết tinh trong tâm hồn họ niềm hứng thú, say mê, sự chân thành, cởi mở mộc mạc mà thấm đẫm hơng vị tình

đời, tình ngời, giúp họ khao khát hớng tới chân, thiện, mĩ Do vậy, dạy học văn chính là dạy và tập cho học sinh tự biết tiếp nhận văn chơng một cách sáng tạo,

là phải bồi dỡng năng lực t duy văn học, t duy thẩm mĩ để mỗi em có thói quen tiếp nhận chủ động những giá trị văn minh, văn hóa tinh thần của dân tộc và nhân loại Đó là yêu cầu bức bách, là nhiệm vụ hàng đầu của nền giáo dục nói chung, của bộ môn phơng pháp dạy- học văn nói riêng

Đã từng có nhiều bài tham luận trên diễn đàn rằng tại sao ngày nay học sinh không thích học văn Môn Ngữ văn trong nhà trờng phải chăng đang mất dần vị trí vốn đợc tôn vinh là môn chính? Chơng trình nặng nề quá tải hay giáo viên giảng dạy kém nhiệt tình tâm huyết? Liệu các yếu tố đó có phải là nguyên nhân chính khiến các em không yêu thích môn văn? Hay xu hớng thực

dụng của nền kinh tế thị trờng đã khiến cha mẹ các em định hớng các em không theo các bộ môn thuộc chuyên ngành khoa học xã hội? Hay mạng Internet đã chiếm vị trí tối thợng thu hút hết thời gian tâm trí của các em? Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng, song không phải là tất cả, và sự tác động của ngoại cảnh đối với bản thân mỗi học sinh là khác nhau Còn có nguyên nhân chủ quan từ phía các em nữa, học sinh ngày nay đợc cha mẹ nuông chiều hơn, không có thói quen lao động, không chịu rèn luyện tập trung suy nghĩ sâu sắc trớc mỗi đề văn Sách tham khảo tràn lan, các loại sách nh “để học tốt môn Ngữ văn”, “ Những bài văn chọn lọc”, “ Những bài văn hay cấp THCS”, thậm chí có cả “Những bài làm văn mẫu” từ lớp 6 đến lớp 9 đã làm “cẩm nang”, là “cái gậy” cho các em tranh thủ quay cóp trong giờ kiểm tra hoặc sao chép để đỡ phải suy nghĩ khi làm bài, làm bài ở nhà

Trang 3

Trớc khá nhiều “rào cản” nh thế, làm thế nào để dạy tốt bộ môn Ngữ văn? Làm thế nào để học sinh yêu thích học văn? Đó là câu hỏi đánh động lơng tri và tình yêu nghề nghiệp của mỗi thầy cô giáo và các nhà quản lý giáo dục

Qua thực tế nhiều năm được tham gia giảng dạy mụn Ngữ văn 9, tụi đó

rất chỳ ý tới việc“ Hớng dẫn học sinh tự học nhằm nõng cao chất lượng môn Ngữ văn lớp 9”, kết quả đã có những thành công đáng mừng.

Tự học là việc con người học tập bằng chớnh sức lực, khả năng của riờng mỡnh Tự học là rất quan trọng, là điều kiện giỳp con người thành cụng trong học tập Tự học giỳp cho con người cú ý thức chủ động suy nghĩ, tỡm tũi, khỏm phỏ, nghiờn cứu làm rừ bản chất của vấn đề để nắm chắc, nhớ lõu vấn đề Vỡ

v ậy:

+ Tự học giỳp học sinh chủ động ghi nhớ bài giảng trờn lớp, tiết kiệm thời gian, tiếp thu lượng kiến thức lớn mà vẫn hiểu kỹ, hiểu chắc vấn đề

+ Tự học giỳp học sinh tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn khỏc nhau: Sỏch bỏo, bài giảng, truyền hỡnh, cụng nghệ thụng tin, bạn bố, những người xung quanh, kinh nghiệm sống của nhõn dõn…

+ Tự học giỳp học sinh cú thỏi độ chủ động tỡm ra phương phỏp học tập phự hợp, đạt hiệu quả cao

Hướng dẫn học sinh về nhà tự học là cụng việc mà giỏo viờn vẫn làm từ xưa đến nay, nhưng hướng dẫn như thế nào, cũng là vấn đề cần bàn bạc Vẫn theo truyền thống, tụi hướng dẫn học sinh nhưng khụng phải là yờu cầu, dặn dũ học sinh trả lời như sỏch giỏo khoa Tất nhiờn, yờu cầu học sinh soạn bài như sỏch giỏo khoa mà học sinh thực hiện cũng là tốt Song, hiện nay, vỡ học sinh khụng tha thiết học mụn văn nờn khụng tự giỏc nghiờn cứu đọc văn bản Sỏch tham khảo nhiều, học sinh thường dựa vào đú để chộp vào bài soạn cho xong yờu cầu của thầy cụ Cú em cũn soạn bài qua loa

Vỡ vậy, để hướng học sinh vào nội dung bài học, hiểu được mục tiêu cần

đạt, muốn làm cho học sinh yờu thớch mụn văn, người giỏo viờn phải hướng dẫn chu đỏo ở tất cả cỏc khõu

II Biện pháp thực hiện

1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà

Trang 4

- Mỗi tỏc phẩm văn học bao giờ cũng là sản phẩm của một tõm hồn, một tấc lũng nghệ sỹ Mỗi một tỏc phẩm văn học ra đời đều là kết quả của nhiều yếu

tố :

+ Hoàn cảnh sỏng tỏc

+ Phong cỏch sỏng tỏc

+ Đề tài sỏng tỏc

Vỡ vậy, để hiểu một văn bản một cách sâu sắc, ta hướng dẫn học sinh tỡm

hiểu cỏc yếu tố làm nờn tỏc phẩm.

a.Trớc hết, hướng dẫn học sinh tỡm hiểu thờm về hoàn cảnh sỏng tỏc :

Thụng thường mỗi tỏc phẩm ra đời trong một thời gian đều cú lý do của

nú bao giờ, một tỏc phẩm văn học cũng đều cú một ý nghĩa nhất định, gửi gắm ở

đú tư tưởng, quan điểm và ý nghĩa giỏo dục Bởi vậy, hoàn cảnh sỏng tỏc là một trong những yếu tố giỳp ta hiểu hơn chủ đề, tư tưởng của tỏc phẩm

VD 1 : Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

Được sỏng tỏc năm 1978 – khi đất nước đó hũa bỡnh, thoỏt khỏi chiến tranh được 3 năm – đú là khoảng thời gian đủ cho con người ta cú thể cú những thay đổi Trong chiến tranh, cả nước cựng lao vào cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, không ai nghĩ đến bản thân mình Nhng khi hoà bình lập lại, đợc sống trong yên bình, con ngời nảy sinh những nhu cầu mới, thay đổi cách sống,, cách nghĩ Đã có những ngời sống quen hởng thụ, bắt đầu sống buông thả, vì mình dễ quờn đi quỏ khứ, quờn lịch sử hào hựng đầy gian khổ của dõn tộc ta Bài thơ được ra đời – đú là tõm niệm, là lời nhắc nhở của nhà thơ với mỗi

con người: Hóy biết tụn trọng, giữ gỡn những kỷ niệm, tõm trạng quỏ khứ, sống thủy chung, õn tỡnh, õn nghĩa Đú chớnh là đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dõn tộc

VD 2: Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu“ ”

Nếu chỉ đọc nh Sách giáo khoa giới thiệu, học sinh sẽ cha hiểu hết giá trị của tình đồng chí, đồng đội trong bài thơ Nếu đọc v tìm hiểu thêm về nhà thơà tìm hiểu thêm về nhà thơ Chính Hữu trong việc nhà thơ nói về hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đồng chí”, học sinh sẽ hiểu hơn rất nhiều về tình đồng chí đồng đội mà Chính Hữu thể hiện trong bài thơ Nhà thơ Chớnh Hữu đó tõm sự : “ Tụi bị ốm được đơn vị cử đồng đội chăm súc tụi Đồng chớ chăm tụi như một người chị.v.v ” và ụng kết luận: “

Trang 5

Không có đồng chí, tôi đã chết từ lâu” Đọc thêm về tác giả như vậy, học sinh sẽ hiểu sâu sắc hơn về nội dung của bài thơ, sẽ rất cảm động vè tình đồng chí, đồng đội mà Chính Hữu thể hiện trong bài thơ

b Hướng dẫn tìm hiểu phong cách tác giả:

Mỗi tác phẩm đều mang phong cách của tác giả – phong cách ấy được gửi gắm qua tác phẩm của mình Cũng một đề tài, cũng một thời đại nhưng mỗi nhà văn, nhà thơ có cách nhìn nhận, một tư tưởng, một quan điểm khác nhau Họ cảm nhận thực tại với tâm hồn, cảm xúc và cách nhìn nhận hoàn toàn khác, mang một dấu ấn rất riêng

Cùng viết về mùa thu nhưng mùa thu của Nguyễn Khuyến khác với mùa thu của Lưu Trọng Lư, khác mùa thu của Xuân Quỳnh, khác mùa thu của Xuân Diệu Đặc biệt, trong thơ Hữu Thỉnh, mùa thu rất độc đáo Đó là phút giao mùa giữa cuối hạ sang đầu thu Phải là người có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm như Hữu Thỉnh mới nhận ra phút giao mùa ấy Nhưng với con người từng trải như ông, đằng sau phút giao mùa đó là một triết lý, một sự chiêm nghiệm, sự suy ngẫm sâu xa: Đất trời sang Thu và con người cũng ở độ sang Thu!

Hoặc mùa xuân là đề tài, là cảm hứng của thi nhân xưa và nay, nhưng mỗi nhà thơ lại có cách cảm nhận rất riêng – mùa xuân nào cũng đẹp, cũng độc đáo : Mùa xuân trong thơ Nguyễn Trãi , Nguyễn Du đều mang nét đẹp cổ điển, ẩn chứa sự quan sát tinh tế, một tâm hồn nhạy cảm Mùa xuân trong thơ Tố Hữu lại tươi mới, tràn đầy sức sống, tràn đầy sự tươi non mới mẻ Còn mùa xuân của Thanh Hải lại mang màu sắc riêng của xứ Huế mộng mơ, mùa xuân mang một

vẻ đep tươi thắm, tràn đầy sức sống mãnh liệt Ẩn chứa trong mùa xuân ấy là tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và yêu đất nước Và hơn hết là một tâm hồn,

là tiếng lòng tha thiết về lẽ sống cao đẹp của nhà thơ

Viết về Hồ Chí Minh có hàng ngàn bài thơ, có hàng trăm ca khúc - bài thơ nào, ca khúc nào cũng tha thiết, chan chứa niềm kính yêu, sự ngưỡng mé và biết ơn sâu sắc Tất cả những tình cảm ấy đều được bộc lộ phong phú và đa dạng bởi phong cách của mỗi tác giả

c Tìm hiểu cách thể hiện mỗi tác phẩm.

Trang 6

Mỗi tác phẩm được thể hiện thế giới nội tâm của người sáng tác theo cách khác nhau

* với tác phẩm truyện: Đề tài, chủ đề, tư tưởng được thể hiện ở các phương diện sau:

+ Ngôi kể:

+ Có câu chuyện, cốt truyện rất nhẹ nhàng, đơn giản

+ Xây dựng nhân vật phức tạp, đa chiều

+ Xây dựng tình huống truyện độc đáo

+ Miêu tả tâm lý nhân vật

* với tác phẩm thơ: Đề tài, chủ đề được thể hiện ở các phương diện sau:

+ Ngôn ngữ + Hình ảnh thơ

+ Thể thơ

+ Nhịp điệu, cách gieo vần + Các biện pháp tu từ:

Nhưng dù thể hiện cách nào, tác phẩm cũng có ý nghĩa sâu sắc và độc

đáo làm nên sức hấp dẫn, để lại dấu ấn khó quên vì vậy, ta phải hướng dẫn học sinh căn cứ vào cách thể hiện của từng tác phẩm để hiểu nội dung của tác phẩm một cách sâu sắc hơn

d.- So sánh giữa các tác giả để thấy được cách thể hiện phong phú.

VD1 : Đề tài người chiến sỹ.

* Cùng viết về hình ảnh người chiến sỹ nhưng mỗi nhà văn, nhà thơ lại có

cách thể hiện chân dung người chiến sỹ của riêng mình :

+ Nguyễn Quang Sáng khắc hoạ chân dung người chiến sỹ không ở

chiến công hiển hách mà là vẻ đẹp của sự hy sinh thầm lặng, người lính hiện lên như một bài ca về tình phụ tử thiêng liêng, cao đẹp

+ Chính Hữu thể hiện chân dung người lính xuất thân từ những người

nông dân hiền lành, chất phác nhưng để lại dư âm sâu sắc

* Cùng viết về thế hệ trẻ trên tuyến đường Trường Sơn với vẻ đẹp chung :

+ Có lòng yêu nước, có ý thức trách nhiệm trước Tổ quốc, trước nhân dân + Là những con người gan dạ, dũng cảm phi thường

Trang 7

+ Có ý chí quyết tâm cao.

+ Có tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó

+ Là những người có tâm hồn trẻ trung, hồn nhiên, vô tư, lạc quan yêu đời

Nhưng hình ảnh người lính trong mỗi tác phẩm lại mang nét đẹp riêng, làm nên vẻ đẹp phong phú :

+ Hình ảnh người chiến sỹ trong thơ Phạm Tiến Duật là những chàng

trai trẻ trung, tâm hồn lãng mạn, vô tư, hồn nhiên, tếu táo nhưng rất ngang tàng, bất chấp mọi khó khăn gian khổ, coi thường cái chết Trước hiểm nguy, họ vẫn

có những tiếng cười sảng khoái mà có lẽ chỉ có những người lính lái xe Trường Sơn mới có được !

+ Với ngòi bút của Lê Minh Khuê, ba cô gái thanh niên xung phong lại

mang vẻ đẹp đầy nữ tính Giữa chiến trường ác liệt, đối mặt với cái chết nhưng

họ vẫn mộng mơ, vẫn yêu đời, coi thường cái chết Sau mỗi giờ trên cao điểm, sau mỗi lần phá bom nổ chậm, ta đều tìm thấy cuộc sống rất bình yên của họ ngay trong hang đá

+ Nhưng đọc những vần thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ, ta lại thấy được nét

đẹp độc đáo của cô gái thanh niên xung phong vô cùng dũng cảm, vô cùng gan góc, mạnh mẽ và quyết đoán Đó là sự hy sinh lớn lao để bảo vệ con đường, cho

‘‘ Đoàn xe kịp giờ ra trận’’

VD2 : Đề tài tình phụ tử

Xưa nay, văn học viết nhiều về tình mẫu tử Tình phụ tử có được thể hiện nhưng không nhiều Mặc dù vậy, khi được thể hiện, tình phụ tử cũng có những

âm vang làm rung động tâm hồn người đọc

+ Trong bài thơ ‘‘ Nói với con’’, Y Phương đã bộc lộ tình yêu con một cách chân thành, tha thiết Với ông, tình yêu con là muốn con ghi nhớ, tự hào về cội nguồn sinh dưỡng, tự hào về truyền thống, về nét đẹp văn hoá , tự hào về sức sống mãnh liệt của quê hương Lời dặn dò của ông rất bình dị, rất chân thành nhưng cũng rất dứt khoát, mạnh mẽ, theo đúng phong cách của người miền núi

+ Trong ‘‘Chiếc lược ngà’’, Nguyễn Quang Sáng đã xây dựng tình huống độc đáo để khắc hoạ tình phụ tử như một bài ca bất diệt, vượt không gian và thời gian, trường tồn mãi mãi, rung động trái tim bao thế hệ bạn đọc

Trang 8

VD3 : Đề tài tỡnh bà chỏu

Xưa nay, văn học viết nhiều về tỡnh bà - chỏu, đó là tình cảm thiêng liêng , cao quý Hỡnh ảnh người bà hiện lờn đẹp như những bà tiờn trong chuyện cổ tớch Trong thơ của mỡnh, nhà thơ Vừ Thanh An đó kết luận về bà:

Bà như quả đó chớn rồi Càng thờm tuổi tỏc, càng tươi lũng vàng

Đọc thơ Xuõn Quỳnh và thơ Bằng Việt, ta càng thấy rừ điều đú Cựng viết

về đề tài này, nhà thơ Xuõn Quỳnh và nhà thơ Bằng Việt đều thể hiện thành cụng về hỡnh ảnh người bà tuyệt vời Cả hai nhà thơ đều thể hiện tỡnh yờu bà bắt đầu bằng những kỷ niệm tuổi thơ thấm đẫm tỡnh bà chỏu, mở rộng cảm hứng tới tỡnh yờu quờ hương, đất nước và đạo lý ‘‘ Uống nước nhớ nguồn’’ Cả hai bài thơ đều gợi những nhớ thương da diết về người bà trong ký ức tuổi thơ Nếu khụng nhớ thương, biết ơn bà, làm sao viết được những vần thơ, ghi lại được những kỷ niệm đẹp như thế ? Thơ với đời, hiện tại và quỏ khứ cứ đan xen, gắn

bú, hài hũa, tự nhiờn như nắng trưa và nồng nàn như bếp lửa vậy !

Nhưng ở mỗi bài thơ, mỗi tỏc giả, ta lại tỡm thấy nột độc đỏo riờng : + Với ‘‘ Tiếng gà trưa’’, Xuõn Quỳnh đó đem đến cho người đọc một

õm thanh quen thuộc, bỡnh dị trờn quờ hương Điệp ngữ ‘‘ Tiếng gà trưa’’ như dũng nhạc chủ õm vừa kết nối cỏc đoạn thơ, vừa điểm nhịp cho từng cung bậc cảm xỳc của nhõn vật người chỏu ‘‘ Tiếng gà trưa’’ như nhắc nhở, giục gió người chiến sỹ, nhắc nhở mỗi chỳng ta hóy chắc tay sỳng bảo vệ gia đỡnh, bảo

vệ làng xúm, quờ hương và bảo vệ nền độc lập tự do của đất nước !

+ Với hỡnh ảnh ‘‘ Bếp lửa’’ trở đi, trở lại trong bài thơ, Bằng Việt đem đến cho chỳng ta một ‘‘ Bếp lửa thiờng liờng và kỳ lạ !’’ Đặc biệt, từ hỡnh ảnh

‘‘ Bếp lửa’’ người chỏu đó nhận ra một điều sõu sắc : Bếp lửa gắn bú với khú

khăn gian khổ đời bà nhưng cũng là hiện diện của niềm vui, sự sống, niềm yờu thương Ngọn lửa mà bà nhen lờn trong mỗi sớm, mỗi chiều khụng chỉ là ngọn lửa bỡnh thường mà cũn là ngọn lửa của niềm tin, sự sống Hỡnh ảnh bà khụng chỉ biểu tượng cho người nhúm lửa, giữ lửa, mà cũn là biểu tượng cho những người, lớp cha ụng truyền lửa cho thế hệ mai sau Ngọn lửa ấy là ngọn lửa ấm lũng, là niềm tin thiờng liờng kỳ diệu nõng bước chõn chỏu suốt cuộc đời

Trang 9

2 Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu nội dung văn bản

Với mỗi bài dạy, giáo viên đều yêu cầu học sinh soạn bài ở nhà Nhưng hệ

thống câu hỏi trong sách giáo khoa rất khái quát, nếu chỉ hỏi như vậy, chưa thể

hiện hết, hoặc nội dung bài học chưa được sâu sắc v ì vậy, bám theo mục tiêu

bài dạy, giáo viên thiết kế bài giảng sao cho phù hợp với đối tượng học sinh trong lớp với các hệ thống câu hỏi :

+ Câu hỏi phát hiện

+ Câu hỏi nâng cao như : Tại sao ?

+ Câu hỏi tổng hợp

+ Câu hỏi thảo luận nhóm

+ Câu hỏi bình luận

Sau khi đã thiết kế xong bài dạy, tôi cho các em về chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi của giáo án Các em chuẩn bị bài theo cách này sẽ chi tiết hơn hệ thống câu hỏi trong SGK Như thế cũng là một lần các em chủ động tự học, tự nghiên cứu Đến khi lên lớp, giáo viên và học sinh cùng trao đổi theo hệ thống câu hỏi đã cho Như vậy, học sinh vừa được giải đáp các câu hỏi, vừa được khắc sâu hơn kiến thức Giáo viên có thêm thời gian mở rộng, nâng cao kiến thức cho học sinh

3 Hướng dẫn học sinh mở rộng nội dung bài học bằng cách so sánh, liên hệ với các tác giả khác viết về nội dung bài đang học

VD : Khi dạy về hình ảnh người chiến sỹ, đặc biệt là vẻ đẹp kiêu hùng,

dúng mãnh, ý chí quyết tâm vượt qua khó khăn gian khổ, ‘‘ Quyết tử cho Tổ

Quốc quyết sinh’’, ta có thể mở rộng thêm cho học sinh về các tác giả với

những bài thơ tiêu biểu :

+ Lê Anh Xuân với bài thơ ‘‘ Dáng đứng Việt Nam’’ :

Anh ngã xuống gi÷a đường băng Tân Sơn Nhất Nhưng anh gượng đứng lên tỳ mũi súng trên xác trực thăng

Và anh chết trong khi đang đứng bắn

Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng !

+ Tố Hữu với những vần thơ ca ngợi người chiến sỹ:

Hoan hô chiến sỹ Điện Biên

Trang 10

Chiến sỹ anh hùng

§ầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm Khoét núi, ngủ hầm Mưa dầm cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn

Hoặc :

Những dũng sỹ đâm núi Lê Thành Mắt tìm thù sao bay rực rỡ

Rượt đuổi thù chân như chiến mã

Đâm chết thù, sức núi dồn tay

Tương tự, các chủ đề khác cũng hướng dẫn các em liên hệ như thế vừa làm cho bài học phong phú, vừa mở rộng vốn kiến thức cho các em, từ đó tác động đến lòng say mê, yêu thích môn văn hơn Trong khi liên hệ thêm, tôi thấy các

em rất thích và chăm chú ghi phần mà cô giáo mở rộng, chứng tỏ các em rất có

ý thức học hỏi thêm Trong những năm học gần đây, tôi đã áp dụng hướng dẫn các em tự học như vậy, tôi thấy các em có những chuyển biến rất rõ về việc học môn

Ngữ văn Kết quả các kỳ kiểm tra các em đều đạt kết quả cao, chất lượng kiểm tra cuối năm đều vượt bình quân của huyện

PHẦN III : KẾT LUẬN

Thiết nghĩ, muốn làm cho học sinh yêu thích môn Ngữ văn, trước hết thầy

cô giáo dạy văn phải giữ được ngọn lửa nhiệt tình của tình yêu nghề nghiệp, yêu

bộ môn văn và xem việc giảng dạy là trách nhiệm, là sứ mệnh cao cả Thầy, cô yêu thích bộ môn mới là tiền đề để tạo dựng, khơi gợi hứng thú học tập cho các

em

Nếu người thầy dạy văn không yêu môn mình giảng dạy thì đừng đòi hỏi các em yêu thích học văn Có yêu thích thì mới tìm tòi, suy nghĩ, tìm cách này, cách khác để lựa chọn câu chữ, giảng sao cho hay, gợi sao cho trúng, tổ chức

Ngày đăng: 19/04/2015, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w