1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả ở học sinh lớp 4

24 600 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 424,8 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Mã số:……………… Kính gửi: Hội Đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp tỉnh Tác giả sáng kiến: LÊ THỊ THỦY Đơn vị: Trường tiểu học Tân Hội Các đồng tác giả: Không I Đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Một số biện pháp khắc phục lỗi tả học sinh lớp 4” Lĩnh vực áp dụng Chuyên môn: Tiếng Việt II Mô tả giải pháp: 1.Tình trạng giải pháp biết Các giải pháp đề xuất vận dụng nhằm khắc phục lỗi tả học sinh lớp là: luyện phát âm, phân tích so sánh, giải nghĩa từ, ghi nhớ mẹo luật tả, làm tập tả Các giải pháp mà nghiên cứu đề tài trình thực có ưu khuyết điểm sau: * Ưu điểm: Trong thời gian vừa qua nay, việc áp dụng biện pháp đề tài làm cho kết khắc phục lỗi tả học sinh có tiến rõ rệt Học sinh ngày yêu thích môn tả Những giải pháp thân đưa đồng tình, ủng hộ đồng nghiệp lãnh đạo nhà trường * Khuyết điểm: Sáng kiến áp dụng phạm vi đơn vị, chưa nhân rộng đơn vị khác Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến a Mục đích giải pháp Bản thân tiến hành thống kê, phân loại lỗi, tìm hiểu nguyên nhân đưa số biện pháp khắc phục lỗi tả học sinh lớp 4, giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, nhằm mục tiêu đào tạo chủ nhân tương lai động, sáng tạo phù hợp với xu phát triển Giúp học sinh học tốt phân môn Tiếng Việt môn học khác Rèn cho học sinh số phẩm chất tính cẩn thận, tinh thần trách nhiệm với công việc, óc thẩm mĩ Cụ thể: Giáo viên luyện cho học sinh phát âm nhằm rèn cho học sinh thói quen nói đúng, nghe phát âm viết tả Biện pháp phân tích so sánh nhằm nhấn mạnh điểm khác tiếng từ để tránh lẫn lộn Trong tả giáo viên vận dụng biện pháp giải nghĩa từ để học sinh hiểu nghĩa mà viết Một giải pháp hữu hiệu để khắc phục lỗi ghi nhớ mẹo luật tả tượng tả mang tính quy luật chi phối hàng loạt từ Song song với biện pháp trên, biện pháp làm tập tả nhằm giúp học sinh làm quen với việc sử dụng từ văn cảnh cụ thể b Những điểm khác biệt, tính giải pháp so với giải pháp đã, áp dụng Ở đề tài này, thống kê lỗi học sinh hay mắc phải, phân loại lỗi đưa số mẹo viết tả, cấo tạo âm tiết, vỏ ngữ âm từ, hiểu biết chữ cái, dấu thanh, quan hệ âm chữ, phân biệt sai lệch hệ thống âm địa phương với âm chuẩn để học sinh dễ nhớ viết c Mô tả chi tiết chất giải pháp *Luyện phát âm Muốn học sinh viết tả, giáo viên phải ý luyện phát âm cho học sinh để phân biệt thanh, âm đầu, âm chính, âm cuối chữ quốc ngữ chữ ghi âm – âm nào, chữ ghi lại ấy.Việc rèn phát âm không thực tiết Tập đọc mà thực thường xuyên, liên tục, lâu dài tất tiết học Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn,… Với học sinh có vấn đề mặt phát âm ( nói ngọng, nói lắp…) giáo viên lưu ý học sinh ý nghe cô phát âm để viết cho Vì vậy, giáo viên phải cố gắng phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải giúp học sinh viết *Phân tích so sánh Những tiếng khó, giáo viên áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng, so sánh với tiếng dễ lẫn lộn, nhấn mạnh điểm khác để học sinh ghi nhớ Ví dụ: Khi viết tiếng “buồng” học sinh dễ lẫn lộn với tiếng “ buồn”, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo hai tiếng này: - buồng = b + uông + huyền - buồn = b + uôn + huyền So sánh để thấy khác nhau: Tiếng buồng có âm cuối “ng”, tiếng buồn có âm cuối “n” Học sinh ghi nhớ điều này, viết em không viết sai *Giải nghĩa từ Biện pháp thứ ba để khắc phục lỗi tả cho học sinh giải nghĩa từ thường thực tiết Luyện từ câu, Tập đọc, Tập làm văn…nhưng việc làm cần thiết Chính tả, mà học sinh phân biệt từ khó dựa phát âm hay phân biệt cấu tạo tiếng Có nhiều cách để giải nghĩa từ cho học sinh: Giáo viên cho học sinh đọc giải, đặt câu ( học sinh đặt câu tức học sinh hiểu nghĩa từ), tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, miêu tả đặc điểm sử dụng vật thật, mô hình, tranh ảnh,… Ví dụ: Phân biệt bổng + Giải nghĩa từ bổng: Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa tiếng bổng (bay lên cao cách nhẹ nhàng); tìm từ có chứa tiéng bổng ( bay bổng…) + Giải nghĩa từ bỗng: Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa tiếng (một việc xảy cách bất ngờ, đột ngột không đoán trước được); tìm từ có chứa tiếng ( đâu, xuất hiện,…) Với từ nhiều nghĩa, giáo viên phải đặt từ văn cảnh cụ thể để giải nghĩa từ *Ghi nhớ mẹo luật tả Mẹo luật tả tượng tả mang tính quy luật chi phối hàng loạt từ, giúp giáo viên khắc phục lỗi tả cho học sinh cách hữu hiệu Ngay từ lớp 1, em làm quen với luật tả đơn giản như: âm đầu k, gh, ngh kết hợp với nguyên âm i, e, ê, iê, ie Ngoài ra, giáo viên cung cấp số mẹo luật khác như: + Để phân biệt âm đầu s/x: Đa số từ tên tên vật bắt đầu s: sả, si, sồi, sứ, sung , sắn, sim, sao, su su, sầu đâu, sa nhân, sơn trà, sặt, sậy, sấu, sến, săng lẻ, sầu riêng, so đũa,… sam, sán, sáo, sâu, sên, sếu, sò, sóc, sói, sứa, sáo sậu, săn sắt, sư tử, sơn dương, san hô,… + Luật bổng – trầm: Trong từ láy điệp âm đầu, hay dấu hai yếu tố hệ bổng ( ngang/sắc/hỏi) trầm ( huyền/ ngã/nặng) Để nhớ hai nhóm này, giáo viên cần cho học sinh thuộc hai câu thơ: Em huyền mang nặng, ngã đau Anh ngang, sắc thuốc, hỏi đau chỗ Nghĩa đa số từ láy âm đầu, yếu tố đứng trước mang huyền, nặng, ngã yếu tố đứng sau mang ngã, yếu tố đứng trước mang ngang, sắc, hỏi yếu tố đứng sau mang hỏi (hoặc ngược lại) Ví dụ: Bổng Ngang + hỏi: nho nhỏ, lẻ loi, trẻo, vui vẻ,… Sắc + hỏi: nhắc nhở, trắng trẻo, sắc sảo, vắng vẻ,… Hỏi + hỏi: lỏng lẻo, thỏ thẻ, hởn hển, thủ thỉ, rủ rỉ,… Trầm Huyền + ngã: sẵn sàng, lững lờ, vồn vã,… Nặng + ngã: nhẹ nhõm, đẹp đẽ, mạnh mẽ, lạnh lẽo,… Ngã + ngã: dễ dãi, nghễnh ngãng, nhõng nhẽo,… + Để phân biệt vần dễ lẫn lộn: Một số từ có vần ênh trạng thái bấp bênh, không vững chắc: gập ghềnh, khấp khểnh, chông chênh, lênh đênh, bập bềnh, chếnh choáng, chệnh choạng, lênh khênh, bấp bênh, công kênh, … Hầu hết từ tượng có tận ng nh: oang oang, đùng đoàng, loảng xoảng, đoàng đoàng, sang sảng, rổn rảng, ùng oàng, quang quác, ăng ẳng, ằng ặc, oăng oẳng, rắc, sằng sặc, pằng pằng, eng éc, beng beng, chập cheng, leng keng, reng reng, phèng phèng, lẻng kẻng, lẻng xẻng, ùng ùng, đùng đùng, thùng thùng, bình bịch, thình thịch, thình thình, rập rình, xập xình, huỳnh huỵch,… Vần uyu xuất từ: khuỷu tay, khúc khuỷu, ngã khuỵu, khuỵu chân; vần oeo xuất từ ngoằn ngoèo, khoèo chân *Làm tập tả Giáo viên đưa dạng tập tả khác để giúp học sinh tập vận dụng kiến thức học, làm quen với việc sử dụng từ văn cảnh cụ thể Sau tập, giáo viên giúp học sinh rút quy tắc tả để học sinh ghi nhớ - Bài tập trắc nghiệm: * Khoanh tròn vào chữ trước chữ viết tả: a hướng dẩn b hướng dẫn c buồn chuối d buồng chuối e uốn lượng g uống lượng * Điền chữ Đ vào ô trống trước chữ viết tả chữ S vào ô trống trước chữ viết sai tả: ruộng vường ruộng vườn thước thướt nằm ngũ nằm ngủ thấy trông thấy * Nối tiếng cột A với tiếng cột B để tạo thành từ viết tả: A B bênh bên vực chải chảy nước tóc - Bài tập chọn lựa chọn * Chọn từ thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống truyện vui sau: Tìm chỗ ngồi Rạp chiếu phim bà đứng dậy len qua hàng ghế Lát (sau/xau), bà trở lại hỏi ông đầu hàng ghế ( rằng/ rằn): - Thưa ông! Phải (chăng/chăn) lúc vô ý giẫm vào chân ông? - Vâng, ( sin/ xin) bà đừng ( băng khoăng/băn khoăn), không (sao/xao)! - Dạ không! Tôi muốn hỏi để (sem/xem) có tìm hàng ghế không Truyện vui nước * Xếp từ ngữ sau thành hai cột ( từ ngữ viết tả, từ ngữ viết sai tả): a) sếp, sáng sủa, sản sinh, tinh sảo, bổ xung, sinh động b) thân thiếc, thời tiết, công việc, nhiệc tình, chiết cành, mải miết Từ viết tả Từ viết sai tả ………… ……………… - Bài tập điền khuyết: * Điền vào chỗ trống: an/ang: Mấy ng… d hàng ng… lạch bạch kiếm mồi Lá bàng đỏ cây, Sếu gi… m… lạnh bay ng… trời Tố Hữu Mẹ : Quê mẹ, Bảo Ninh ên/ênh: M… mông sóng biển, l… đ… mạn thuyền Sớm chiều, nước xuống triều l… Cực thân từ thuở l… chín mười Tố Hữu in/inh: lung … thầm … giữ… lặng… bình… học… nhường… gia… rung … thông… * Điền tiếng láy thích hợp chỗ trống: Dáng tre vươn mộc …., màu tre tươi nhũn… Rồi tre lớn lên, cứng …, dẻo …, vững - Bài tập tìm từ: Học sinh tìm từ ngữ chứa âm vần dễ lẫn qua gợi ý nghĩa từ, có tiếng chứa phụ âm đầu dấu theo yêu cầu,… * Tìm từ láy: a) Có tiếng chức âm s: M: suôn sẻ Có tiếng chứa âm x: M: xôn xao b) Có tiếng chức hỏi: M: nhanh nhảu Có tiếng chứa ngã: M: mãi * Tìm từ chứa tiếng có vần ươn/ ương, có nghĩa sau: - Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp - Tạo trí óc hình ảnh trước mắt chưa có * Tìm tiếng bắt đầu r/d/gi diền vào chỗ trống: Đánh dấu mạn thuyền Xưa có người thuyền, kiếm … bên hông, chẳng may làm kiếm … xuống nước Anh ta liền đánh… vào mạn thuyền chỗ rơi Người thuyền thấy lạ hỏi: - Bác làm … ạ? - Tôi đánh … chỗ kiếm… Khi thuyền cập bến, theo chỗ đánh … mà mò, thể tìm thấy kiếm Truyện cười dân gian * Tìm từ ngữ có hỏi ngã có ý nghĩa sau: - Trái nghĩa với thật thà: - Đoạn đường nhỏ hẹp thành phố: - Cây trồng để làm đẹp: - Khung gỗ để dệt vải: - Bài tập phân biệt: * Đặt câu để phân biệt cặp từ sau: nổi- nỗi đổ- đỗ thuở- thở biếc- biết - Bài tập giải câu đố: Chim luyện tựa thoi Báo mùa xuân đẹp trời say sưa ( Là gì?) Để nguyên vằng vặc trời đêm Thêm sắc- màu phấn em tới trường ( Là chữ gì?) Ngoài biện pháp nêu trên, rèn tả cho học sinh qua môn học khác Khi chấm môn khác, sửa lỗi thật kĩ xác Động viên học sinh đến thư viện, giới thiệu sách hướng dẫn viết tả Học sinh đọc nhiều, hiểu nhiều nên sai lỗi tả Khả áp dụng giải pháp Sáng kiến kinh nghiệm thân phạm vi đối tượng nghiên cứu hạn hẹp kinh nghiệm mà thân đề xuất áp dụng lớp chủ nhiệm bước đầu mang lại kết khả quan Các biện pháp mà đưa áp dụng phạm vi tổ Đề tài áp dụng cho khối lớp khác trường Rộng nữa, vận dụng biện pháp cho trường lân cận có điều kiện, sở vật chất giống trường Ngoài với sáng kiến kinh nghiệm giáo viên áp dụng cho tất niên học Hiệu lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Tôi áp dụng biện pháp nêu sáng kiến kinh nghiệm nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt Bản thân em ý thức viết nên viết mắc lỗi tả Những em trước thường sai 9, 10 lỗi 3, lỗi, em trước sai 5, lỗi 1, lỗi… Với kết nghiên cứu mình, hình thành cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt Trong em đặc biệt ý tới kĩ viết ( có kết hợp với kĩ nghe) Ở đề tài này, học sinh cung cấp số kiến thức chữ viết như: cấu tạo chữ, vị trí dấu thanh, quy tắc tả…Ngoài ra, thông qua việc thực đề tài, học sinh rèn luyện thao tác tư phân tích, tổng hợp, thay thế, bổ sung , so sánh, khát quát hóa…, học sinh cung cấp hiểu biết sơ giản văn học, văn hóa Việt Nam Từ em bồi dưỡng lòng yêu đẹp, thiện, lòng trung thực, lòng tốt, công bằng, góp phần hình thành lòng yêu mến tiếng Việt thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt Nếu sáng kiến kinh nghiệm áp dụng liên tục khối lớp đến khối lớp chắn hiệu cao Hy vọng biện pháp đưa áp dụng đơn vị lân cận có thực trạng sở vật chất giống trường Thống kê điểm tả năm học 2011-2012: Sĩ số Khảo sát chất lượng đầu năm Trên trung bình 24 Cuối năm học Dưới trung bình Trên trung bình Dưới trung bình SL TL SL TL SL TL SL TL 15 62,5% 37,5% 22 91,7% 8,3% Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Không Tài liệu kèm theo: Không có Tôi cam đoan điều khai đơn thật Tân Hội, ngày 15 tháng 05 năm 2012 Người làm đơn Lê Thị Thủy Phần mở đầu I Bối cảnh đề tài Môn Tiếng Việt trường tiểu học nhằm hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt ( nghe, nói, đọc , viết) để học tập giao tiếp môi trường Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt Chữ viết hệ thống kí hiệu đường nét đặt để ghi tiếng nói có quy tắc, quy định riêng Muốn viết tả Tiếng Việt, ta phải tuân theo quy định, quy tắc xác lập Phân môn tả có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững quy tắc tả, hình thành kĩ tả Ngoài ra, phân môn tả có nhiệm vụ rèn cho học sinh số phẩm chất tốt như: tính cẩn thận, xác; bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý tiếng Việt chữ viết tiếng Việt Trong năm qua, em học sinh trường viết sai nhiều lỗi tả Trước bối cảnh đó, tâm tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi tìm số giải pháp giúp học sinh giảm bớt lỗi tả II Lý chọn đề tài Trong thực tế, học sinh mắc lỗi tả nhiều Có học sinh viết sai 10 lỗi tả khoảng 60 chữ Khi chấm Tập làm văn, hiểu em muốn diễn đạt điều viết mắc nhiều lỗi tả Điều ảnh hưởng đến kết học tập em môn Tiếng Việt môn học khác, hạn chế khả giao tiếp, làm em tự tin, trở nên rụt rè, nhút nhát Vì vậy, để hạn chế tình trạng viết sai tả chọn đề tài “ Một số biện pháp khắc phục lỗi tả học sinh lớp 4” nhằm giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả: viết chữ ghi âm đầu, âm chính, âm cuối, viết dấu vị trí, tiến tới viết đẹp, viết nhanh III Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài thống kê, phân loại lỗi, tìm hiểu nguyên nhân đưa môt số biện pháp khắc phục Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 41 10 IV Mục đích nghiên cứu Tôi tiến hành thống kê, phân loại lỗi, tìm hiểu nguyên nhân đưa “Một số biện pháp khắc phục lỗi tả học sinh lớp 4”, giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, nhằm mục tiêu đào tạo chủ nhân tương lai động, sáng tạo phù hợp với xu phát triển Giúp học sinh học tốt phân môn Tiếng Việt môn học khác Rèn cho học sinh số phẩm chất tính cẩn thận, tinh thần trách nhiệm với công việc, óc thẩm mĩ V Điểm kết nghiên cứu Ở đề tài này, thống kê lỗi học sinh hay mắc phải, phân loại lỗi đưa số mẹo viết tả, cấo tạo âm tiết, vỏ ngữ âm từ, hiểu biết chữ cái, dấu thanh, quan hệ âm chữ, phân biệt sai lệch hệ thống âm địa phương với âm chuẩn để học sinh dễ nhớ viết Phần nội dung I Cơ sở lý luận Tiếng Việt gọi ngôn ngữ, tiếng nói người Việt, (còn gọi người Kinh) đồng thời ngôn ngữ quốc gia Việt Nam Chính tả phép viết đúng, lối viết hợp với chuẩn, hệ thống quy tắc cách viết thống cho từ ngôn ngữ, cách viết hoa tên riêng, cách phiên âm tên riêng tiếng nước ngoài…Chính tả quy ước xã hội ngôn ngữ nhằm làm cho người viết cho người đọc hiểu thống nội dung văn Hiện nay, chất lượng giáo dục mối lo toan toàn xã hội Muốn nâng cao chất lượng giáo dục trước hết học sinh phải biết đọc, biết viết tình trạng viết sai tả học sinh Để học sinh viết tả chuyện đơn giản Từ thực tế này, giáo viên dạy lớp, tự thấy phải để giúp học sinh giảm bớt lỗi tả II Thực trạng việc rèn tả lớp Thuận lợi Đa số học sinh đọc đúng, bị ảnh hưởng phương ngữ Học sinh hăng hái, tích cực hướng dẫn quy tắc để giảm bớt lỗi tả Thư viện trường có nhiều sách hướng dẫn cách viết tả Bản thân quan tâm, 11 động viên lãnh đạo nhà trường Khó khăn Phụ huynh phần lớn không quan tâm đến việc học em nói chung việc rèn tả nói riêng Do em mắc lỗi nhiều từ năm học trước nên việc rèn tả đòi hỏi phải nhiều thời gian công sức Qua việc chấm tập, giảng dạy học sinh lớp, có thống kê số lỗi sau: * Về điệu - Tiếng Việt có điệu ( ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) nhiều học sinh không phân biệt hỏi, ngã, sắc Tuy có số lượng tiếng mang không phổ biến – kể người có trình độ văn hóa cao Ví dụ: sữa xe đạp, hướng dẩn, giử gìn, dổ dành, lấn lộn,… * Về âm đầu - Học sinh viết lẫn lộn số chữ ghi âm đầu sau đây: + d/gi: đám dỗ, gia giẻ ,… + r/g: cá gô, cố rắng,… + c/k: céo cờ,… + g/gh: gẹ, gê sợ,… + ng/ngh: ngỉ ngơi, nge nhạc,… + s/x: xả, sinh sắn,… - Trong lỗi này, lỗi g/gh, s/x, ng/ngh lớp chủ nhiệm phổ biến * Về âm - Học sinh thường lẫn lộn chữ ghi âm âm sau đây: + i/iê/ê: diệu dàng, thiêu hoa, … + o/ô: ông, ong bà, óng khói,… + ơ/ư/ươ: bứu cổ, hưu, thở nhỏ, thuở, hơ vòi,… + u/ uô: đui gà, luối huối * Về âm cuối - Học sinh thường lẫn lộn chữ ghi âm cuối vần sau đây: + an/ang: bàn, bàng bạc,… 12 + ăn/ ăng: vầng trăn, trăng, cố gắn, gắng bó,… + ân/âng: dân tặng, nhà tần, khẩng khoản,… + en/eng: kẻn, leng lỏi + ươn/ương: khu vường, sường đồi, … + iên/iêng: trống chiên, tiến,… + uôn/uông: buông làng, rau muốn, buồn,… + âc/ât: bật tam cấp, lậc đậc,… + iêc/iêt: xanh biết, tha thiếc, thương tiết,… + uôc/uôt: chuộc, thuột bài, … + uc/ut: nhúc nhát, phúc, hạnh phút,… + ưt/ưc: bánh mức, lọ mựt, khô mựt,… + ên/ênh: lên khên, chên vên + in/inh: xin xắn, mắt kín, nhà inh,… + êt/êch: cộc tết, chênh chết,… * Về viết hoa danh từ riêng - Học sinh thường viết sai không viết hoa tiếng cần phải viết hoa: + Tên riêng người, địa lí Việt Nam: Lê văn tám, Ba vì, sông cửu long,… + Tên người, địa lí nước ngoài: ác – boa, anbe anhtanh,… + Một số danh từ dùng với nghĩa đặc biệt: ngày quốc tế phụ nữ, nhà nước, … * Nguyên nhân mắc lỗi - Về điệu Theo nhà ngữ âm học, người Việt từ Nghệ An trở vào không phân biệt hỏi, ngã Hay nói phương ngữ Trung Nam ngã Mặc khác, số lượng tiếng mang lớn Do lỗi dấu phổ biến Một số học sinh miền Nam thường hay lẫn lộn hỏi, ngã với - Về âm đầu Trong phương ngữ Bắc Nam có lẫn lộn chữ ghi âm đầu d/gi, r/g, g/gh, ng/ngh , s/x Mặt khác, người miền nam lẫn lộn v d Ngoài quy ước chữ quốc ngữ, âm ghi dạng (ví dụ: /k/ ghi c/k/qu…) dĩ nhiên có quy định riêng cho dạng, học sinh tiểu học (nhất 13 học sinh yếu) dễ lẫn lộn - Về âm Có nguyên nhân gây lẫn lộn âm vần này: + Nguyên nhân thứ phức tạp chữ quốc ngữ: Nguyên âm /ă/ ghi chữ a vần ay, au, nguyên âm đôi / ie, ươ, uô / lại ghi dạng iê, yê, ia.ya, ươ, uô, ua ( bia - khuya, biên - tuyến, lửa - lương, mua – muôn ) ; âm đệm lại ghi chữ u o ( ví dụ: huệ, hoa) + Nguyên nhân thứ hai cách phát âm lẫn lộn phương ngữ Nam Bộ âm hầu hết vần - Về âm cuối Người miền Nam phát âm hoàn toàn không phân biệt vần có âm cuối n/ng/nh t/c/ch Mà số từ mang vần không nhỏ Mặt khác hai bán âm cuối i/u lại ghi chữ i/y ( trong: lai/lay), u/o ( trong: sau/sao) lỗi âm cuối lỗi thường mắc phải khó khắc phục học sinh miền Nam - Quy tắc viết hoa danh từ riêng Học sinh thường mắc lỗi viết tên riêng người tên riêng nước số danh từ đặc biệt ( Nhà nước , Quốc tế, Trung thu,…) Học sinh lớp chủ nhiệm có khoảng ¼ số em mắc lỗi này, học sinh yếu không giáo viên nhắc nhở viết tả III Các biện pháp tiến hành khắc phục lỗi tả cho học sinh Luyện phát âm Muốn học sinh viết tả, giáo viên phải ý luyện phát âm cho học sinh để phân biệt thanh, âm đầu, âm chính, âm cuối chữ quốc ngữ chữ ghi âm – âm nào, chữ ghi lại ấy.Việc rèn phát âm không thực tiết Tập đọc mà thực thường xuyên, liên tục, lâu dài tất tiết học Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn,… Với học sinh có vấn đề mặt phát âm ( nói ngọng, nói lắp…) giáo viên lưu ý học sinh ý nghe cô phát âm để viết cho Vì vậy, giáo viên phải cố gắng phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải giúp học sinh viết Phân tích so sánh 14 Với tiếng khó, giáo viên áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng, so sánh với tiếng dễ lẫn lộn, nhấn mạnh điểm khác để học sinh ghi nhớ Ví dụ: Khi viết tiếng “buồng” học sinh dễ lẫn lộn với tiếng “ buồn”, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo hai tiếng này: - buồng = b + uông + huyền - buồn = b + uôn + huyền So sánh để thấy khác nhau: Tiếng buồng có âm cuối “ng”, tiếng buồn có âm cuối “n” Học sinh ghi nhớ điều này, viết em không viết sai Giải nghĩa từ Biện pháp thứ ba để khắc phục lỗi tả cho học sinh giải nghĩa từ thường thực tiết Luyện từ câu, Tập đọc, Tập làm văn…nhưng việc làm cần thiết Chính tả, mà học sinh phân biệt từ khó dựa phát âm hay phân biệt cấu tạo tiếng Có nhiều cách để giải nghĩa từ cho học sinh: Giáo viên cho học sinh đọc giải, đặt câu ( học sinh đặt câu tức học sinh hiểu nghĩa từ), tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, miêu tả đặc điểm sử dụng vật thật, mô hình, tranh ảnh,… Ví dụ: Phân biệt bổng + Giải nghĩa từ bổng: Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa tiếng bổng (bay lên cao cách nhẹ nhàng); tìm từ có chứa tiéng bổng ( bay bổng…) + Giải nghĩa từ bỗng: Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa tiếng (một việc xảy cách bất ngờ, đột ngột không đoán trước được); tìm từ có chứa tiếng ( đâu, xuất hiện,…) Với từ nhiều nghĩa, giáo viên phải đặt từ văn cảnh cụ thể để giải nghĩa từ Ghi nhớ mẹo luật tả Mẹo luật tả tượng tả mang tính quy luật chi phối hàng loạt từ, giúp giáo viên khắc phục lỗi tả cho học sinh cách hữu hiệu Ngay từ lớp 1, em làm quen với luật tả đơn giản như: âm đầu k, gh, ngh kết hợp với nguyên âm i, e, ê, iê, ie Ngoài ra, giáo viên cung cấp 15 số mẹo luật khác như: + Để phân biệt âm đầu s/x: Đa số từ tên tên vật bắt đầu s: sả, si, sồi, sứ, sung , sắn, sim, sao, su su, sầu đâu, sa nhân, sơn trà, sặt, sậy, sấu, sến, săng lẻ, sầu riêng, so đũa,… sam, sán, sáo, sâu, sên, sếu, sò, sóc, sói, sứa, sáo sậu, săn sắt, sư tử, sơn dương, san hô,… + Luật bổng – trầm: Trong từ láy điệp âm đầu, hay dấu hai yếu tố hệ bổng ( ngang/sắc/hỏi) trầm ( huyền/ ngã/nặng) Để nhớ hai nhóm này, giáo viên cần cho học sinh thuộc hai câu thơ: Em huyền mang nặng, ngã đau Anh ngang, sắc thuốc, hỏi đau chỗ Nghĩa đa số từ láy âm đầu, yếu tố đứng trước mang huyền, nặng, ngã yếu tố đứng sau mang ngã, yếu tố đứng trước mang ngang, sắc, hỏi yếu tố đứng sau mang hỏi (hoặc ngược lại) Ví dụ: Bổng Ngang + hỏi: nho nhỏ, lẻ loi, trẻo, vui vẻ,… Sắc + hỏi: nhắc nhở, trắng trẻo, sắc sảo, vắng vẻ,… Hỏi + hỏi: lỏng lẻo, thỏ thẻ, hởn hển, thủ thỉ, rủ rỉ,… Trầm Huyền + ngã: sẵn sàng, lững lờ, vồn vã,… Nặng + ngã: nhẹ nhõm, đẹp đẽ, mạnh mẽ, lạnh lẽo,… Ngã + ngã: dễ dãi, nghễnh ngãng, nhõng nhẽo,… + Để phân biệt vần dễ lẫn lộn: Một số từ có vần ênh trạng thái bấp bênh, không vững chắc: gập ghềnh, khấp khểnh, chông chênh, lênh đênh, bập bềnh, chếnh choáng, chệnh choạng, lênh khênh, bấp bênh, công kênh, … Hầu hết từ tượng có tận ng nh: oang oang, đùng đoàng, loảng xoảng, đoàng đoàng, sang sảng, rổn rảng, ùng oàng, quang quác, ăng ẳng, ằng ặc, oăng oẳng, rắc, sằng sặc, pằng pằng, eng éc, beng beng, chập cheng, leng keng, reng reng, phèng phèng, lẻng kẻng, lẻng xẻng, ùng ùng, đùng đùng, thùng thùng, bình bịch, thình thịch, thình thình, rập rình, xập xình, huỳnh huỵch,… 16 Vần uyu xuất từ: khuỷu tay, khúc khuỷu, ngã khuỵu, khuỵu chân; vần oeo xuất từ ngoằn ngoèo, khoèo chân Làm tập tả Giáo viên đưa dạng tập tả khác để giúp học sinh tập vận dụng kiến thức học, làm quen với việc sử dụng từ văn cảnh cụ thể Sau tập, giáo viên giúp học sinh rút quy tắc tả để học sinh ghi nhớ - Bài tập trắc nghiệm: * Khoanh tròn vào chữ trước chữ viết tả: a hướng dẩn b hướng dẫn c buồn chuối d buồng chuối e uốn lượng g uống lượng * Điền chữ Đ vào ô trống trước chữ viết tả chữ S vào ô trống trước chữ viết sai tả: ruộng vường ruộng vườn thước thướt nằm ngũ nằm ngủ thấy trông thấy * Nối tiếng cột A với tiếng cột B để tạo thành từ viết tả: A B bênh bên vực chải chảy nước tóc - Bài tập chọn lựa chọn * Chọn từ thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống truyện vui sau: Tìm chỗ ngồi Rạp chiếu phim bà đứng dậy len qua hàng ghế Lát (sau/xau), bà trở lại hỏi ông đầu hàng ghế ( rằng/ rằn): - Thưa ông! Phải (chăng/chăn) lúc vô ý giẫm vào chân ông? 17 - Vâng, ( sin/ xin) bà đừng ( băng khoăng/băn khoăn), không (sao/xao)! - Dạ không! Tôi muốn hỏi để (sem/xem) có tìm hàng ghế không Truyện vui nước * Xếp từ ngữ sau thành hai cột ( từ ngữ viết tả, từ ngữ viết sai tả): c) sếp, sáng sủa, sản sinh, tinh sảo, bổ xung, sinh động d) thân thiếc, thời tiết, công việc, nhiệc tình, chiết cành, mải miết Từ viết tả Từ viết sai tả ………… ……………… - Bài tập điền khuyết: * Điền vào chỗ trống: an/ang: Mấy ng… d hàng ng… lạch bạch kiếm mồi Lá bàng đỏ cây, Sếu gi… m… lạnh bay ng… trời Tố Hữu Mẹ : Quê mẹ, Bảo Ninh ên/ênh: M… mông sóng biển, l… đ… mạn thuyền Sớm chiều, nước xuống triều l… Cực thân từ thuở l… chín mười Tố Hữu in/inh: lung … thầm … giữ… lặng… bình… học… nhường… gia… rung … thông… * Điền tiếng láy thích hợp chỗ trống: Dáng tre vươn mộc …., màu tre tươi nhũn… Rồi tre lớn lên, cứng …, dẻo …, vững 18 - Bài tập tìm từ: Học sinh tìm từ ngữ chứa âm vần dễ lẫn qua gợi ý nghĩa từ, có tiếng chưa phụ âm đầu dấu theo yêu cầu,… * Tìm từ láy: a) Có tiếng chức âm s: M: suôn sẻ Có tiếng chứa âm x: M: xôn xao b) Có tiếng chức hỏi: M: nhanh nhảu Có tiếng chứa ngã: M: mãi * Tìm từ chứa tiếng có vần ươn/ ương, có nghĩa sau: - Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp - Tạo trí óc hình ảnh trước mắt chưa có * Tìm tiếng bắt đầu r/d/gi diền vào chỗ trống: Đánh dấu mạn thuyền Xưa có người thuyền, kiếm … bên hông, chẳng may làm kiếm … xuống nước Anh ta liền đánh… vào mạn thuyền chỗ rơi Người thuyền thấy lạ hỏi: - Bác làm … ạ? - Tôi đánh … chỗ kiếm… Khi thuyền cập bến, theo chỗ đánh … mà mò, thể tìm thấy kiếm Truyện cười dân gian * Tìm từ ngữ có hỏi ngã có ý nghĩa sau: - Trái nghĩa với thật thà: - Đoạn đường nhỏ hẹp thành phố: - Cây trồng để làm đẹp: - Khung gỗ để dệt vải: - Bài tập phân biệt: * Đặt câu để phân biệt cặp từ sau: nổi- nỗi đổ- đỗ thuở- thở biếc- biết 19 - Bài tập giải câu đố: Chim luyện tựa thoi Báo mùa xuân đẹp trời say sưa ( Là gì?) Để nguyên vằng vặc trời đêm Thêm sắc- màu phấn em tới trường ( Là chữ gì?) Ngoài biện pháp nêu trên, rèn tả cho học sinh qua môn học khác Khi chấm môn khác, sửa lỗi thật kĩ xác Động viên học sinh đến thư viện, giới thiệu sách hướng dẫn viết tả Học sinh đọc nhiều, hiểu nhiều nên sai lỗi tả IV.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong trình đứng lớp, áp dụng biện pháp nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt Bản thân em ý thức viết nên viết mắc lỗi tả Những em trước thường sai 9, 10 lỗi 3, lỗi, em trước sai 5, lỗi 1, lỗi…Tuy kết khiêm tốn việc giúp học sinh giảm bớt lỗi tả trình lâu dài song cảm thấy vui công việc làm bước đầu có hiệu Thống kê điểm tả năm học 2011-2012: Sĩ số Khảo sát chất lượng đầu năm Trên trung bình 24 Cuối học kì I Dưới trung bình Trên trung bình Dưới trung bình SL TL SL TL SL TL SL TL 15 62,5% 37,5% 22 91,7% 8,3% Phần kết luận I.Những học kinh nghiệm - Việc phát lỗi tả, thống kê, tìm nguyên nhân gây lỗi, từ đưa biện pháp khắc phục cần thiết, thiếu trình dạy học Tiếng Việt Nhưng không đưa biện pháp khắc phục thực cách có hiệu Sửa chữa, khắc phục lỗi tả trình lâu dài, đòi hỏi giáo viên 20 phải kiên trì, bền bỉ, không nóng vội Bởi có học sinh tiến vài tuần có học sinh tiến diễn chậm, tuần, có vài tháng, chí học kì Nếu giáo viên chờ đợi, nôn nóng chắn thất bại - Ngay từ em bắt đầu làm quen với Tiếng Việt, giáo viên nên hướng dẫn em thật tỉ mỉ quy tắc tả, quy tắc kết hợp từ, quy tắc ghi âm chữ quốc ngữ… tránh trường hợp học sinh thiếu hiểu biết dẫn đến sai sót - Trong trình giảng dạy, giáo viên quan sát, kiểm tra,… từ phát khó khăn, vướng mắc, lỗi mà học sinh hay mắc phải để kịp thời sửa chữa, uốn nắn - “ Ở đâu có thầy giỏi, có trò giỏi” Vì người giáo viên cần phải không ngừng học hỏi, tự tìm hiểu, nghiên cứu để nâng cao trình độ, tay nghề Có nắm kiến thức, giáo viên giúp học sinh chữa lỗi khắc phục lỗi cách có hiệu II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Với kết nghiên cứu mình, hình thành cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt Trong em đặc biệt ý tới kĩ viết ( có kết hợp với kĩ nghe) Ở đề tài này, học sinh cung cấp số kiến thức chữ viết như: cấu tạo chữ, vị trí dấu thanh, quy tắc tả…Ngoài ra, thông qua việc thực đề tài, học sinh rèn luyện thao tác tư phân tích, tổng hợp, thay thế, bổ sung , so sánh, khát quát hóa…, học sinh cung cấp hiểu biết sơ giản văn học, văn hóa Việt Nam Từ em bồi dưỡng lòng yêu đẹp, thiện, lòng trung thực, lòng tốt, công bằng, góp phần hình thành lòng yêu mến tiếng Việt thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt III Khả ứng dụng triển khai Sáng kiến kinh nghiệm thân phạm vi đối tượng nghiên cứu hạn hẹp kinh nghiệm mà thân đề xuất áp dụng lớp chủ nhiệm bước đầu mang lại kết khả quan Các biện pháp mà đưa áp dụng phạm vi tổ Đề tài áp dụng cho khối lớp khác trường Rộng nữa, vận dụng biện pháp cho trường 21 lân cận có điều kiện, sở vật chất giống trường Ngoài với sáng kiến kinh nghiệm giáo viên áp dụng cho tất niên học IX.Kiến nghị đề xuất: Không 22 Tài liệu tham khảo Ths Lê Thị Ngọc Luyên, 2009, Tiếng Việt thực hành, Nhà xuất Đà Nẵng, 52 trang Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga, 2007, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Đại học sư phạm- Nhà xuất Giáo dục, 296 trang GS Hoàng Phê, 2006, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà nẵng, 1221 trang Hoàng Văn Thung – Đỗ Xuân Thảo, 2001, Dạy học Chính tả Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, 144 trang Nguyễn Minh Thuyết, 2005, SGK TV4, Nhà xuất Giáo dục 23 MỤC LỤC Phần mở đầu I II III IV V Bối cảnh đề tài Lý chọn đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Điểm kết nghiên cứu trang trang trang trang trang Phần nội dung I II III IV Cơ sở lý luận Thực trạng việc rèn tả lớp Các biện pháp tiến hành khắc phục lỗi tả cho học sinh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Phần kết luận I Những học kinh nghiệm II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm III Khả ứng dụng triển khai IV Kiến nghị đề xuất 24 trang trang trang trang 11 trang 11 trang 12 trang 12 trang 13 ... nhắc nhở viết tả III Các biện pháp tiến hành khắc phục lỗi tả cho học sinh Luyện phát âm Muốn học sinh viết tả, giáo viên phải ý luyện phát âm cho học sinh để phân biệt thanh, âm đầu, âm chính, ... mà viết Một giải pháp hữu hiệu để khắc phục lỗi ghi nhớ mẹo luật tả tượng tả mang tính quy luật chi phối hàng loạt từ Song song với biện pháp trên, biện pháp làm tập tả nhằm giúp học sinh làm... Một số biện pháp khắc phục lỗi tả học sinh lớp 4 , giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, nhằm mục tiêu đào tạo chủ nhân tương lai động, sáng tạo phù hợp với xu phát triển Giúp học sinh học tốt

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w