010 Phuong phap luan su hoc CH

1 144 0
010   Phuong phap luan su hoc CH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU1. Lý do chọn đề tài.Tìm hiểu một bộ môn khoa học, cũng như bất cứ một sự kiện lịch sử nào, bao giờ cũng xem xét theo quan điểm biện chứng mà Lênin đã nêu ra: từ đâu mà có, đã trải qua những giai đoạn phát triển nào để trở thành như ngày nay và tương lai sẽ đi đến đâu.Bất cứ người nghiên cứu lịch sử nào cũng phải đặt và giải quyết những vấn đề phương pháp luận theo quan điểm của một giai cấp nhất định. Trong ý nghĩa và mức độ nhất định, phương pháp luận là một nhân tố quan trọng, có tính quyết định đối với sự thành công của người nghiên cứu, học tập lịch sử, tức là đạt được chân lý khách quan về hiểu biết một cách tương đối quá khứ.Tuy nhiên, việc nắm vững và vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận phải rất sáng tạo, khắc phục những sai sót, về mặt công thức, giáo điều, chủ quan phiến diện. Bởi vì, chúng ta đã xác định rằng, phương pháp luận mácxít – lêninnit được xây dựng chủ yếu trên cơ sở chủ nghĩa duy vật lịch sử, song không đồng nhất phương pháp luận lịch sử với duy vật lịch sử. Ngoài những kiến thức cơ bản về duy vật lịch sử, phương pháp luận còn bao gồm nhiều kiến thức về logic học, nhận thức luận… đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng về lịch sử. Những vấn đề lịch sử cụ thể vừa là cơ sở để nhận thức phương pháp luận sử học, vừa là thể hiện kết quả của việc vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận vào tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiTrong những thập kỷ gần đây, vấn đề phương pháp luận của các khoa học và của hoạt động con người nói chung được chú ý của đông đảo các nhà khoa học thuộc lĩnh vực triết học, các nghành khoa học xã hội và tự nhiên. Nhiều cuộc hội thảo khoa học được tổ chức, nhiều công trình nghiên cứu được công bố. Trong phạm vi sử học nước ta, các vấn đề phương pháp luận cũng được nghiên cứu sâu 1 rộng và thảo luận sôi nổi, đặc biệt từ sau Hội thảo khoa học đầu tiên về phương pháp luận sử học (1966)3. Mục tiêu và nhiệm vụ.3.1. Mục tiêuĐề tài nghiên cứu một số vấn đề phương pháp nghiên cứu lịch sử, từ đó làm rõ ý nghĩa của vấn đề đó với việc nghiên cứu lịch sử.3.2. Nhiệm vụ- Quá trình phát triển phương pháp luận sử học.- Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của khoa học lịch sử.4. Phương pháp nghiên cứu.- Dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.- Áp dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như tổng hợp hệ thống hóa, phân tích từ đó rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu.2 PHẦN NỘI DUNGI. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌCCùng với sự phát triển của khoa học lịch sử, phương pháp luận sử học cũng trải qua các giai đoạn phát triển và đạt tới đỉnh cao hiện nay của nó là phương pháp luận mácxít.1. Triết lý lịch sử trước Mác.Khoa học lịch sử xuất hiện từ thời cổ đại, nhưng chỉ trở thành một khoa học chân chính từ khi chủ nghĩa Mác ra đời, khi duy vật lịch sử là cơ sở lý luận của phương pháp luận sử học.Lịch sử là một bộ môn khoa học xã hội, tất nhiên nó có tính chất giai cấp rõ rệt, phục vụ cho những mục đích chính trị nhất định. Mỗi thời đại mỗi giai cấp có quan niệm, có cách nhìn khác nhau về nghiên cứu, sưu tầm và giải thích sự kiện lịch sử. Từ trước đến nay các sử gia giải thích lịch sử lòa người đều dựa trên những vấn đề cơ bản, chủ yếu là của triết học đang tranh cãi giữa hai trường phái duy tâm và duy vật, đó là cơ sở phương pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NHÂN VĂN _ ĐỀ CƢƠNG CHƢƠNG TRÌNH TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC Môn Cơ sở: PHƢƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC Khái niệm phƣơng pháp phƣơng pháp luận Phương pháp phương pháp luận Phương pháp luận sử học Mác-xít Những vấn đề rút từ việc nghiên cứu phương pháp phương pháp luận sử học II Sự hình thành phát triển lí luận sử học lịch sử Sự hình thành phát triển lí luận sử học thời kì cổ - trung đại Lí luận sử học thời kì cận đại Sự đời chủ nghĩa Mác tác động đến nhận thức sử học III Đối tƣợng nghiên cứu khoa học lịch sử Quan niệm đối tượng nghiên cứu sử học giai đoạn trước Mác Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin đối tượng sử học Những lưu ý nhận thức đối tượng sử học - Phân biệt đối tượng khoa học lịch sử với chủ nghĩa vật lịch sử - Phân biệt đối tượng khoa học lịch sử với lịch sử Đảng - Mối quan hệ khứ - - tương lai Một số đặc điểm nhận thức lịch sử Những tồn nghiên cứu sử học thời gian qua IV Chức nhiệm vụ khoa học lịch sử Tầm quan trọng khoa học lịch sử Chức khoa học lịch sử Nhiệm vụ khoa học lịch sử V Những vấn đề nhận thức lịch sử Tính đảng tính khoa học nghiên cứu lịch sử - Tính đảng tính khoa học - Sự thống tính đảng tính khoa học sử học Mác-xít Sự kiện qui luật lịch sử - Tính thực nội dung kiện lịch sử - Qui luật lịch sử Phân kì lịch sử - Phân kì lịch sử với công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử - Những sở việc phân kì lịch sử VI Một số phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử - Phương pháp lịch sử phương pháp logic - Phương pháp liên ngành I LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập tại trường và trong suốt khoảng thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ tận tình của các cơ quan và cá nhân. Nay tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Quý thầy cô trường Đại học An Giang. Đặc biệt là quý thầy cô trong Khoa Lí luận chính trị đã truyền đạt cho tôi những kiến thức vô cùng quý báu và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Đặc biệt hơn, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS. Đinh Lê Nguyên, người đã bỏ ra nhiều tâm huyết, tận tình quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, các em học sinh của trường bốn trường Trung học phổ thông ở thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang mà tôi đã tiến hành nghiên cứu, quý bạn bè đã chia sẻ, động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Khuyển DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDCD : Giáo dục công dân GV : Giáo viên HS : Học sinh PPTT : Phương pháp thuyết trình PPL : Phương pháp luận SGK : Sách giáo khoa TGQ : Thế giới quan THPT : Trung học phổ thông TNCSHCM : Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 1. Lý do chọn đề tài . 01 2. Tình hình nghiên cứu 03 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 04 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 04 5. Phương pháp nghiên cứu . 05 6. Đóng góp của khóa luận 05 7. Cấu trúc của khóa luận 05 PHẦN NỘI DUNG 07 CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 . 07 1.1 Vai trò của môn GDCD đối với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học cho học sinh THPT . 07 1.1.1 Khái niệm thế giới quan, phương pháp luận . 07 1.1.2 Vị trí của môn GDCD ở trường THPT . 08 1.1.3 Nhiệm vụ của môn GDCD ở trường THPT 08 1.1.4 Mối quan hệ giữa thế giới quan và phương pháp luận trong triết học Mác - Lênin 09 1.2 Những nội dung hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học cho học sinh THPT trong môn GDCD lớp 10 . 10 1.2.1 Thế giới vật chất tồn tại Phần 1 Lý do nộp đề tài Khoa học lịch sử nói chung, phơng pháp biện chứng lịch sử nói riêng là một môn khoa học hết sức cần thiết với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Lịch sử giúp chúng ta hiểu đợc những gì xảy ra trong quá khứ của lịch sử loài ngời để phục vụ cho hiện tại, định hớng cho tơng lai bởi đó mà có ngời đã mạnh dạn nhận định Lịch sử là cô giáo của cuộc sống. Phơng pháp luật sử học đa các nhà nghiên cứu và giảng dạy lịch sử biến một cách sâu sắc và toàn diện về khoa học không thể mày mò tuỳ tiện mà phải có cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu phù hợp với đặc trng và nội dung lịch sử. Trong khi đó, quá trình phát triển của xã hội loài ngời là một quá trình phát triển liên tục, nhiều mặt bao gồm nhiều sự kiện, thể hiện sự phát triển đi lên hợp qui luật. Việc nghiên cứu lịch sử luôn phải xuất phát phát từ sự vận động của lịch sử, đồng thời để nhận thức đợc quy luật của lịch sử phải hiểu biết đúng sự kiện cụ thể, sự kiện đợc xem nh là nguyên liệu không thể thiếu đợc để hình thành tri thức khoa học. Nhà sử học bao giờ chú ý khai thác để tìm ra sự kiện mới cha ai biết đến. Khi phát hiện ra các sự kiện này, trớc hết nhà sử học xác minh, phân tích và so sánh các sự kiện ấy rồi mới đa vào hệ thống kiến thức. Vì vậy, chỉ trên cơ sở sự kiện, nhà sử học mới xây dựng đợc lí thuyết của mình. Song xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của sự kiện nó đợc khoa học nghiên cứu hoàn toàn không phải là một vấn đề đơn giản mà là hết sức phức tạm và đầy mâu thuẫn. Giữa những sự kiện và khái quát, một thao tác t duy, có liên quan chặt chẽ: Trong hệ thống nhận thức khoa học, sự liên quan chặt chẽ với lý thuyết. Vì thuyết tác động đến nhận thức sự kiện, không phải nó nhận thức mà còn hớng dẫn việc tìm tòi khoa học, sự định hớng của nghiên cứu K.Méc - Đôn. Theo nhận xét của nhà sử học Liên Xô cũ N.A.Eropheep: Trong một thời gian dài, các nhà sử học không đánh giá đợc ngay bản chất phức tạm của sự kiện và khái quát. Đối vói họ sự kiện là một cái gì đó đơn giản và rõ ràng, nhiệm vụ của ngời nghiên cứu chỉ giới hạn ở việc phát hiện và su tầm sự kiện. Do đó, họ có thái độ không tin vào sự khái quát, thậm chí tỏ ra dè dặt. 1 Một số ngời khác lại quá nhấn mạnh trong việc diễn đạt chính xác các sự kiện, lại rơi vào sai lầm đối lập sự kiện với khái quát. Sự kiện mà không có sự khái quát là sự kiện câm . Từ tầm quan trọng của sự nắm vững những vấn đề cơ bản của phơng pháp luận sử học và hiểu đúng bản chất của sự kiện lịch sử. Các nhà nghiên cứu và giảng dạy lịch sử phải chú ý những vấn đề trên. Bên cạnh đó lại có nhiều quan điểm, trờng phái khác nhau về sự kiện lịch sử nhất là sử học Maxit và sử học t bản. 2 Phần 2 Nội dung 1. Những nhận thức mới về những vấn đề cơ bản ph ơng pháp luận sử học: 1.1, Khái niệm ph ơng pháp luận sử học . Đây là một vấn đề gây nhiều tranh cãi giữa các trờng phái sử học dẫn tới nhiều quan điểm khác nhau. Thuyết bất khả tri phủ định khả năng nhận thức đợc đầy đủ đối tợng nhận thức dù là đối tợng nào, Can Tơ chúng ta chỉ nhận thức đợc những hiện tợng chứ không nắm đợc bản chất sự vật. Chủ nghĩa hoài nghi triết học lại cho rằng: Ngời ta không thể đi đến chân lí trong quá trình phát triển của loài ng ời kể từ khi xuất hiện giai cấp và nhà nớc thì vấn đề nghiên cứu một sự kiện hiện tợng lịch sử lại có nhiều kết quả nghiên cứu khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau và lúc đó xuất hiện khái niệm phơng pháp Họ và Tên: Lê Hoàng Dung MSSV: 1210928 BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC VỚI CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Lý do chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luậnphương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Kết luận PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài Tìm hiểu một bộ môn khoa học, cũng như bất cứ một sự kiện lịch sử nào, bao giờ cũng xem xét theo quan điểm biện chứng mà Lênin đã nêu ra: từ đâu mà có, đã trải qua những giai đoạn phát triển nào để trở thành như ngày nay và tương lai sẽ đi đến đâu. Bất cứ người nghiên cứu lịch sử nào cũng phải đặt và giải quyết những vấn đề phương pháp luận theo quan điểm của một giai cấp nhất định. Trong ý nghĩa và mức độ nhất định, phương pháp luận là một nhân tố quan trọng, có tính quyết định đối với sự thành công của người nghiên cứu, học tập lịch sử, tức là đạt được chân lý khách quan về hiểu biết một cách tương đối quá khứ. Tuy nhiên, việc nắm vững và vận 2. 3. 4. 5. dụng các nguyên tắc phương pháp luận phải rất sáng tạo, khắc phục những sai sót, về mặt công thức, giáo điều, chủ quan phiến diện. Bởi vì, chúng ta đã xác định rằng, phương pháp luận mácxít – lêninnit được xây dựng chủ yếu trên cơ sở chủ nghĩa duy vật lịch sử, song không đồng nhất phương pháp luận lịch sử với duy vật lịch sử. Đề tài “ so sánh phương pháp luận sử học với chủ nghĩa duy vật lịch sử”.Nhằm giúp chúng ta nhận thức rõ, và biết cách phân biệt phương pháp luận sử học với chủ nghĩa duy vật lịch sử. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những thập kỷ gần đây, vấn đề phương pháp luận của các khoa học và của hoạt động con người nói chung được chú ý của đông đảo các nhà khoa học thuộc lĩnh vực triết học, các nghành khoa học xã hội và tự nhiên. Nhiều cuộc hội thảo khoa học được tổ chức, nhiều công trình nghiên cứu được công bố. Trong phạm vi sử học nước ta, các vấn đề phương pháp luận cũng được nghiên cứu sâu rộng và thảo luận sôi nổi, đặc biệt từ sau Hội thảo khoa học đầu tiên về phương pháp luận sử học (1966).Trong cuốn “ phương pháp luận sử học” của tác giả Phan Ngọc Liên Xuất bản năm 2001 Đại học quốc gia Hà Nội có đề cập đến phương pháp luận nhưng không so sánh phương pháp luận sử học với chủ nghĩa duy vật lịch sử.Trong cuốn nhập môn sử học của Phan Thế Kim xuất bản năm 1999 đề cập đến khái quát về sử học, triết học , nhưng không đề cập đến phương pháp luận sử học và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu một số vấn đề phương pháp luận sử học và chủ nghĩa duy vật lịch sử, từ đó làm rõ ý nghĩa của vấn đề đó với việc nghiên cứu lịch sử. Đồng thời giúp chúng ta phân biệt được phương pháp luận sử học với chủ nghĩa duy vật lịch sử.Nhiệm vụ Quá trình so sánh phương pháp luận sử học với chủ nghĩa duy vật lịch sử giúp chúng ta rèn Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phương pháp luân sử học và chủ nghĩa duy vật lịch sử Phạm vi nghiên cứu từ khi phương pháp luận sử học và chủ nghĩa duy vật lịch sử ra đời cho đến nay Cơ sở lý luậnphương pháp nghiên cứu Dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp lịch sửphương pháp lô gích. Ngoài ra còn sử dụng phương pháp so sánh, tổng hợp và phân tích và sau đó rút ra kết luận cho vấn đề nghiên cứu. 6. 7. Đóng góp đề tài. Đề tài này đóng góp vào việc học tập nghiên cứu lịch sử của sinh viên. Là tài liệu quan trọng cho những ai quan tâm , so sánh và phân tích giúp hiểu được rõ hơn, sâu sắc hơn và biết phân biệt được phương pháp luận sử học với chủ nghĩa duy vật lịch sử. Từ đó sẽ không nhằm lẫn khi đề cập đến vấn đề nói trên. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, và phụ lục bài tiểu luận gồm 2 chương: CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC VỚI CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Khái quát về phương pháp luận sử học: 1.1.1. Khái niệm 1.1.1.1. Khái niệm về phương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC VÀ VẬN DỤNG VÀO CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã học phần: LSPP Thông tin chung học phần - Tên học phần: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC VÀ VẬN DỤNG VÀO CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tiếng Anh: Basic issues on historical methodology and its application to the major History of the Communist Party of Vietnam - Mã số học phần: Số tín chỉ: 02 - Yêu cầu học phần: Chuyên đề thuộc học phần bắt buộc - Số tín học phần:30 tiết Bao gồm: + Giảng dạy lý thuyết: 20 tiết + Thảo luận:10 tiết + Viết tiểu luận: tiết + Thi viết: tiết Mục tiêu học phần : + Kiến thức: Giúp học viên nắm vững lý luận khoa học lịch sử phương pháp nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam + Kỹ năng: học viên vận dụng thành thạo phương pháp nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu giảng dạy lịch sử dân tộc nói chung lịch sử Đảng nói riêng + Tư tưởng: học viên học tập nghiên cứu học phần cách nghiêm túc để vận dụng tốt nghiên cứu giảng dạy Tóm tắt nội dung học phần: Khái quát số vấn đề lý luận sử học: đối tượng, chức năng, nhiệm vụ khoa học lịch sử nói chung khoa học Lịch sử Đảng nói riêng Làm rõ phương pháp nghiên cứu Lịch sử Lịch sử Đảng như: phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc; phương pháp đồng đại, lịch đại; nguyên tắc tính đảng, tính khoa học nghiên cứu Lịch sử Đảng, thống tính khoa học tính đảng nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Nội dung chi tiết học phần Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀPHƯƠNG PHÁPLUẬN SỬ HỌC 1.1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC 1.1.1 Về khái niệm phương pháp phương pháp luận Có thể nói chưa vấn đề phương pháp luận lại bàn đến nhiều nay, từ bắt đầu cách mạng khoa học kỹ thuật ngày cách mạng khoa học công nghệ đại Đối với người làm công tác nghiên cứu khoa học nói chung việc nghiên cứu vấn đề phương pháp luận nhiệm vụ quan trọng Cho đến nay, khái niệm phương pháp luận dùng theo nhiều nghĩa khác Phương pháp luận "khoa học phương pháp, phương pháp nghiên cứu; b/ tổng hợp cách, phương pháp tìm tòi dùng ngành khoa học đó" hay "phương pháp luận học thuyết triết học phương pháp nhận thức cải tạo Từ điển Triết học,Hà Nội, 1960, tr 648 thực; vận dụng nguyên lý giới quan vào trình nhận thức, vào sáng tạo tinh thần nói chung vào thực tiễn"2 Bất chuyên ngành khoa học phải có đối tượng nghiên cứu riêng, có phương pháp nghiên cứu riêng có hệ thống tri thức riêng Không có đối tượng có khoa học đối tượng không xác định phải nghiên cứu Sau xác định đối tượng nghiên cứu, chuyên ngành khoa học phải tìm phương pháp nghiên cứu thích ứng Việc tìm tòi phương pháp nghiên cứu thích ứng với khoa học định, xác định xem phương pháp phương pháp nào, nội dung phương pháp gì, cách áp dụng sao, phạm vi áp dụng đến đâu v.v lý luận phương pháp khoa học giải Lý luận phương pháp phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào chất đặc điểm đối tượng nghiên cứu khoa học đó, nên muốn tìm phương pháp nghiên cứu thích ứng cần phải xuất phát từ thân đối tượng Nhưng đối tượng nghiên cứu khoa học cụ thể phận nhỏ, "mảnh” nhỏ giới thực Bộ phận nhỏ ấy, "mảnh" nhỏ nằm mối liên hệ qua lại chằng chịt phức tạp với phận khác, với "mảnh" khác Vì vậy, để xác định hướng cách thích ứng, để khỏi bị lạc mớ quan hệ chằng chịt tượng ấy, để luôn xác định đúngđối tượng nghiên cứu, trước hết cần dựa vào nguyên lý giới quan Là quan điểm khái quát người giới nói chung vị trí người giới ấy, nguyên lý giới quan có tác dụng định

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan