1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

011 Nhan hoc dai cuong

3 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 255,84 KB

Nội dung

BÀI LUẬN MÔN: NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu hỏi: 1. Phân biệt các khái niệm chủng tộc, quốc gia dân tộc, tộc người. Lấy ví dụ chứng minh. 2. Trình bày những hiểu biết của anh(chị) về nội dung và cơ chế tiến hóa Trả lời: 1. Phân biệt các khái niệm chủng tộc, quốc gia dân tộc, tộc người. Lấy ví dụ chứng minh *Khái niệm chủng tộc, quốc gia dân tộc, tộc người: a) Chủng tộc ( Race) -Về nguồn gốc của thuật ngữ “Chủng tộc” Race - Racialism, có sự giải thích khác nhau. Có người cho rằng bắt nguồn từ từ Arập “Ras”, nghĩa là “xuất xứ”, “ban đầu”. Một số khác giải thích là từ chữ “Razza”của Ý có nghĩa là “bộ lạc”. Từ “chủng tộc - Race” với ý nghĩa như ngày nay chúng ta dùng thì lần đầu tiên được nhà bác học người Pháp Phơranxoa Bécnê (Francois Berniêr) đưa ra và áp dụng vào năm 1684. -Khi nhìn vào 1 ng châu Âu, châu Á hay châu Phi, chúng ta cũng có thể dễ dàng phân biệt được người đó thuộc chủng tộc nào. Do giữa các chủng tộc có những đặc điểm hình thái như: màu da, màu mắt, màu tóc; các hình dạng mặt, mũi, môi; tầm vóc người; các kiểu tóc, kiểu mắt… rất khác nhau mà khiến chúng ta không thể nhầm lẫn được, đó là những đặc điểm di truyền về hình thái, sinh lý mà tùy vùng địa vực nhất định mà có sự khác nhau đó. Vậy : “Chủng tộc là 1 quần thể (hoặc tập hợp các quần thể) đặc trưng bởi những đặc điểm di truyền về hình thái, sinh lý mà nguồn gốc và quá trình của chúng liên quan đến một vùng địa vực nhất định ”. - Chủng tộc là đối tượng nghiên cứu của ngành Chủng tộc học b) Quốc gia dân tộc (Nation) -Quốc gia dân tộc là 1 cộng đồng người cùng sống trong 1 thể chế chính trị, 1 chính phủ, 1 nhà nước, 1 pháp luật, sử dụng ngôn ngữ hành chính quốc gia và có chủ quyền về lãnh thổ. Lãnh thổ của quốc gia là bất khả xâm phạm, từ đó hình thành nên sứ mệnh lịch sử đối với tổ quốc. - Quốc gia dân tộc là đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử học. c) Tộc người (Ethnic) - Tộc người là 1 tộc người ổn định hoặc tương đối ổn định được hình thành trong lịch sử, dựa trên những mối liên hệ chung về ngôn ngữ, sinh hoạt văn hóa và ý thức tự giác dân tộc thể hiện bằng 1 tộc danh chung. - Tộc người là đối tượng nghiên cứu của ngành Dân tộc học. *Qua khái niệm trên ta thấy rõ, khái niệm chủng tộc chỉ đề cập đến mặt sinh lý của con người, đó là tính chất di truyền về đặc điểm hình thái-sinh lý, liên quan đến vùng địa vực mà nó được phát sinh. Khái niệm quốc gia dân tộc thì đề cập chủ yếu về mặt chính trị, về chủ quyền lãnh thổ. Khái niệm tộc người nhấn mạnh về tính văn hóa của tộc người ấy, đó là nền văn hóa có bản sắc đặc trưng riêng, là ngôn ngữ vốn có(tiếng mẹ đẻ) và ý thức tự giác tộc người. 1 *Một số ví dụ để làm rõ về sự khác nhau này giữa 3 thuật ngữ: chủng tộc, quốc gia dân tộc và tộc người: -Chủng tộc: Đại chủng Môngôlôit (da vàng châu Á) tập trung phân bố ở vùng Đông Á, Nam Á, trung tâm châu Á, Xibêri và châu Mĩ , có chung những đặc điểm mô tả (da xám màu, có ánh vàng hoặc ngăm đen, mắt và tóc đen, tóc thẳng, cứng, mặt bẹt, mũi rộng trung bình…), đặc điểm đo đạc (chiều cao trung bình), đặc điểm hóa sinh (có nhóm máu Diêgô mà không có ở các đại chủng khác). Trong 1 chủng tộc thì có nhiều quốc gia, nhiều tộc người khác nhau. -Quốc gia dân tộc: Quốc gia đơn tộc với số dân thuần gốc chiếm trên 90%dân số (Nhật Bản là một ví dụ kinh điển về một quốc gia dân tộc và được xem là quốc gia dân tộc lớn nhất với dân số người Nhật Bản thuần gốc là 120 triệu người) hay quốc gia đa tộc như Việt Nam với 54 dân tộc anh em cùng chung sống trên 1 lãnh thổ bất khả xâm phạm, cùng 1 thể chế chính trị, có ngôn ngữ hành chính quốc gia (tiếng Việt) , hay như ở Ấn Độ dù có ngôn ngữ riêng nhưng ngôn ngữ hành chính quốc gia vẫn là tiếng Anh. Từ đó suy rộng ra 1 quốc gia dân tộc có thể chỉ gồm 1 tộc người hoặc có thể có nhiều tộc người cùng sinh sống. -Tộc người: Việt Nam có 54 tộc người đại diện cho 54 nền văn hóa đậm đà bản sắc, nói thứ ngôn ngữ riêng là tiếng mẹ đẻ (Ba Na, Khmer…), có ý thức ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạch phúc ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC KIẾN THỨC THI ĐẦU VÀO ĐỐI VỚI NGÀNH NHÂN HỌC Tên môn học: Nhân học đại cƣơng General Anthropoly Nội dung môn học Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NHÂN HỌC Đối tượng quan điểm Nhân học Sự hình thành phát triển Nhân học, lĩnh vực nghiên cứu Mối quan hệ Nhân học nghành khoa học khác Các trường phái, khuynh hướng Nhân học Điền dã Dân tộc học Chƣơng SỰ TIẾN HÓA CỦA CON NGƢỜI VỀ SINH HỌC VÀ VĂN HÓA Quá trình nhân hoá xuất loài người văn hoá Các chủng tộc loài người Mối quan hệ chủng tộc, dân tộc văn hoá Phê phán chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Chƣơng TỘC NGƢỜI VÀ QUÁ TRÌNH TỘC NGƢỜI Khái niệm dân tộc khoa học Nhân học Dân tộc học Các tiêu chí tộc người Những nhân tố tác động đến tộc người Các cấp độ cộng đồng tộc người Những trình tộc người Các tộc người Việt Nam Chƣơng VĂN HOÁ Khái niệm chất văn hoá Các cách tiếp cận văn hoá lý thuyết Nhân học Tính chất cấu trúc văn hoá Văn hoá biểu tượng Giao lưu, tiếp xúc văn hoá Chƣơng TÔN GIÁO Khái niệm tôn giáo cách tiếp cận Nhân học tôn giáo Các hình thái tôn giáo Huyền thoại tôn giáo Nghi lễ tôn giáo Tổ chức tôn giáo Chƣơng NGÔN NGỮ Một số khái niệm ngôn ngữ Nhân học ngôn ngữ: ngôn ngữ học vị người Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá xã hội 3.1.Tiến trình nhận thức mối quan hệ văn hoá xã hội 3.2 Một sô lĩnh vực nghiên cứu cụ thể Chƣơng KINH TẾ Mối quan hệ kinh tế học Nhân học Các phương thức tìm kiếm thực phẩm người giới Hệ thống kinh tế Chƣơng THÂN TỘC, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Thân tộc Dòng họ Hôn nhân Gia đình Chƣơng CÁC HIỆP HỘI VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI Hiệp hội Bất bình đẳng xã hội phân tầng xã hội Chƣơng 10 NHÂN HỌC ỨNG DỤNG Khái niệm Nhân học ứng dụng Các lĩnh vực nghiên cứu Nhân học ứng dụng Các tổ chức hỗ trợ Nhân học ứng dụng Vai trò nhà Nhân học ứng dụng đạo đức nghề nghiệp họ Tài liệu học tập: * Tiếng Việt Lê Sĩ Giáo (Cb), Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng, Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, 1997 Đặng Nghiêm Vạn, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, 1998 A A Belik, Văn hóa học Những lý thuyết Nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, HN, 2000 4, Grant Evans (Cb), Bức khảm văn hóa Châu Á, Tiếp cận Nhân học, NXB Văn hóa dân tộc, HN, 2001 Emily a Schultz- robert h Lavenda, Nhân học, quan điểm tình trạng nhân sinh, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2001 Vũ Minh Chi, Nhân học văn hoá, người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên (sách tham khảo) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 * Tiếng nước Phillip Whitten - David f K Hunter, Anthropology Contemporary Perspectives (6th Ed) Harper Collins Publishers, 1990 Victoria Fromkin - David Blair - Peter Collins, An Introduction to language, Hacourt Claire Kramsch, Language and Culture, Oxford University press, HongKong, 1998 Conrad Phillip Kottak, Anthropology, the exploration of human diversity University of Michigan, 2002 Hary Ferraro, Cultural Anthropology, International Thomson Publishing 12 Nội dung chi tiết môn học: Bài thảo luận NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG Chủ đề: Trường phái chức năng Thực hiện: Nhóm 3 - Nhóm 4 Một số giáo trình của học phần 1. Đặt vấn đề. Cũng như bất cứ ngành khoa học nào. Trong đó luôn tồn tại hai mặt đó là hình thành và phát triển. Bản chất của các ngành khoa học sẽ xuất hiện những khuynh hướng của các trường phái. Nhất định nó luôn có sự cạnh tranh, tương hỗ bổ sung cho nhau, thúc đẩy cùng nhau phát triển. Trong khoa học nếu người ta nghiên cứu một vấn đề nào đó thì người ta sẽ nghĩ ngay đến việc nếu mà thành công trong việc nghiên cứu đó thì có những chức năng gì? Thành quả sau những khó khăn đó là gì? Chính vì vậy trong tất cả các ngành nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu một ngành khoa học nào đó nói riêng thì “chức năng” luôn là mấu chốt của vấn đề. Để hiểu rỏ hơn về “trường phái chức năng” là gì? Chúng ta đi vào tìm hiểu nội dung chính của bài thảo luận. 1.1. Khái niệm: Trường phái chức năng là gì? Trường phái: + Nói đến một khía cạnh hoặc đề cập đến tính đặc thù nào đó của một trường phái. + Trong trường phái luôn có sự cạnh tranh giữa hai hay nhiều trường phái thúc đẩy và tác động cạnh tranh lẫn nhau. Chức năng là gì? + Ví dụ: Khi các nhà khoa học chế tạo ra “tàu vũ trụ” thì người ta sẽ nghĩ đến chức năng của con tàu vũ đó là đưa các nhà du hành đi thám hiểm không gian của vũ trụ. Từ đó sẽ gửi các giữ liệu trong không gian về trái đất. Khi đó các nhà nghiên cứu thu nhận thông tin rồi xử lí mới đưa ra dự đoán xấy ra trong tương lai. Tàu vũ trụ con thoi thực hiện chức năng thám hiểm mặt trăng [...]... triển và kế tục Ông Evans Pritchard 3 Ý nghĩa của thuyết chức năng Bất cứ văn hóa nào các nhà khoa học dưới cách nhìn thực tiễn các chức năng khác nhau của nó Với quan điểm đó, khái niệm văn hóa thường đồng nhất với chức năng của nó dưới thực tiễn Sự phân ra các chức năng của văn hóa như một cơ chế toàn vẹn, xác định các chiều hướng trong nghiên cứu văn hóa của Benedict đã chỉ ra rằng không chỉ các nền... đẳng cấp bao gồm hệ thống chức năng của một cộng đồng văn hóa tộc người Ông Benedict 4 Hạn chế Trường phái chức năng đã phản ánh lại phương pháp của lịch sử Khi họ không nghiên cứu về nguồn gốc văn hóa, không giải thích được sự biến đổi văn hóa và lịch sử cụ thể của từng dân tộc mà chỉ xem những nét tập trung còn được giữ lại và thể hiện như thế nào về chức năng, tác dụng của nó ra sao, chứ không cần... dân tộc học, kinh tế với những cống hiến lớn về những cuộc điều tra phương thức sản xuất của các thổ dân Ông được mọi người biết đến là người sáng lập các trường phái chức năng trong dân tộc học Những tác phẩm chính “Giáo dục của những người thổ dân” (1913), “ Những người thám hiểm Tây Thái Bình Dương” (1922) Đứng trên quan điểm thực dụng để rút ra từ hệ thống những điều kiện trong mối quan hệ của đời... trị, điều hành các xã hội cư dân bản trong địa thuộc địa của chế độ thực dân Anh Theo ông, cách thống trị gián tiếp tốt hơn trực tiếp hơn rất nhiều Ông nghiêm túc nghiên cứu văn hóa của họ bên trong, có ý thức đối với giá trị của các nền văn hóa khác Đây cũng là thành quả quan trọng của sự phát triển lý thuyết chức năng Các mặt của lý thuyết chức năng luận về văn hóa được Evans Pritchard cũng là những... cân bằng ổn định, trong đó mỗi bộ phận của chỉnh thể đều thực hiện BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN: NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG GV:PGS.TS. PHAN THỊ YẾN TUYẾT NHÓM 7 VAI TRÒ CỦA TOÀN CẦU HOÁ CHỦ NGHĨA DÂN TỘC XUYÊN QUỐC GIA VÀ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG Chúng ta đang sống trong thập kỉ đầu của thế kỉ 21. Không ai phủ nhận rằng cả thế giới đang bước vào quá trình toàn cầu hoá về mọi mặt. Con người đang ngày một từng bước chinh phục tự nhiên và vũ trụ. Trong những năm vừa qua nền khoa học, kỹ thuật đã đạt được những thành tựu đáng kể giúp ích cho con người rất nhiều. Trong lónh vực truyền thông cũng có những phát triển vượt bật. Tuy nhiên dù quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ nhưng chủ nghóa dân tộc xuyên quốc gia vẫn tồn tại và không ngừng phát trển. Cụm từ “toàn cầu hoá” đã không còn quá xa lạ với nhiều người. Từ cuối những năm 1980, nó đã trở thành một chủ đề khoa học quan trọng. Toàn cầu hóa đề cập đến sự gia tăng tính liên kết toàn cầu, cho là thế giới đầy rẫy sự vận động và pha tạp, tiếp xúc và liên kết, sự tương tác và trao đổi thường xuyên. Kinh tế ngày một phát triển hơn, điều đó đã tạo cho con người nhiều mặt thuận lợi trong cuộc sống hơn nữa. Ngày nay con người không chỉ cố đònh một nơi mà di chuyển không ngừng, có thể chỉ trong một thời gian nhất đònh nhưng cũng có thể là lâu dài. Phạm vi của sự di chuyển cũng rất khác nhau, có thể là từ vùng, miền này đến vùng, miền khác của một quốc gia; nhưng cũng có thể là từ nước này đến khác, châu lục này đến châu lục khác. Và có nhiều nguyên nhân khác nhau, như: đi theo gia đình, đi làm việc, hoặc du lòch…. Tuy nhiên dù có ở nơi đâu thì con người vẫn duy trì các mối quan hệ với gia đình, với những người thân quen…. Đặc biệt với những người khi rời xa quê hương, họ luôn cố gắng gìn giữ những yếu tố truyền thống, văn hóa của quê mình. Không chỉ vậy họ còn giới thiệu cho người khác biết hơn, hiểu hơn về văn hoá nơi mà mình được sinh ra. Khi con người di chuyển, họ vẫn duy trì mối quan hệ với nhau và với quê hương mình thông qua công nghệ, phương tiện truyền thông và các dòch vụ vận chuyển. Không ai phủ nhận được rằng ngày nay các phương tiện truyền thông đại chúng rất phổ biến và không thể thiếu được trong cuộc sống của con người. Chính truyền thông là cầu nối giúp mọi người gần nhau hơn. Các phương tiện truyền thông đóng một vai trò quan trọng trong xã hội, vì:  Là kênh chủ yếu cung cấp kiến thức và thông tin về tình hình thời sự trong nước và quốc tế cho người dân.  Là một công cụ hữu hiệu để quản lý, điều hành và cải cách xã hội.  Phương tiện truyền thông đã trở thành một bộ phận hữu cơ không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của mọi cá nhân trong xã hội. Chúng là phương tiện cung cấp thông tin, kiến thức và giải trí cho người dân. Các phương tiện truyền thông giữ một vai trò chủ chốt trong việc phổ biến các quy đònh, điều lệ, luật pháp… của nhà nước, chính quyền, đòa phương… Những nhà làm chính trò, những quan chức chính phủ cũng nổ lực sử dụng đài phát thanh và truyền hình cho mục đích của mình như vận động tranh cử. Và với những người dân thì cũng thông qua các phương tiện truyền thông để những nhà quản lí chú ý đến mối quan tâm của mình. Trong kinh tế thì các phương tiện truyền thông giúp các nhà sản xuất “quảng cáo” sản phẩm của mình đến người tiêu dùng. Tuy nhiên các phương tiện truyền thông là con dao “hai lưỡi”, bên cạnh những yếu tố tích cực, thì mặt tiêu cực của nó cũng rất nhiều. Chính sự phổ biến và rộng rãi của nó gây ra không ít khó khăn cho những nhà quản lí. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SPKH XÃ HỘI [...]... hoạt của tôn giáo 5.3 Xu thế hiện đại hóa Nội dung HĐHTG: – (2) HĐH những mối quan hệ bên ngoài: học thuyết xã hội và quan hệ, thái độ tôn giáo với các vấn đề xã hội, quan hệ với các tôn giáo khác, 5.3 Xu thế hiện đại hóa • Nội dung HĐHTG: (3) - HĐH các phương tiện khoa học kỹ thuật phục vụ cho việc truyền đạo và quản đạo, 5.3 Xu thế hiện đại hóa • Trong xu thế hiện đại hóa tôn giáo, con người không... đa dạng hóa tôn giáo càng ngày phát triển 5 XU THẾ CỦA ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO HIỆN NAY • 5.3 Xu thế hiện đại hóa Hiện đại hóa là một quá trình lịch sử khởi nguồn từ Châu Âu, được bắt đầu từ cuộc cách mạng công nghiệp, sau đó lan rộng tới các khu vực khác và trở thành trào lưu của thế giới 5.3 Xu thế hiện đại hóa • Nội dung HĐHTG: – (1) HĐH những mối quan hệ bên trong: nội dung giáo lý, việc giải thích giáo... phát triển là một xu Hiện biến tôn giáo mới đang hướng khách quan, hiện hữu trong đời sống tôn giáo Hiện tượng tôn giáo mới ra đời / cách tân tôn giáo cũ cho hiện đại hóa để phù hợp với tính chất của xã hội TÓM LẠI • Đối với ngành nhân học: Tôn giáo là một hiện tượng văn hóa phổ biến – Tôn giáo là một phần văn hóa tộc người, tôn giáo bao gồm tín ngưỡng và các hành vi mà con người dành cho những thế... THẾ CỦA ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO HIỆN NAY Cuộc sống và xã hội mới • 5.5 Hiện tượng tôn giáo của con người là một quá trình khôngmới ra đời dựa trên một ngừng biến đổi, phát Hiện tượng tôn giáo triển và ngày càngnhào nặn, lắp rápnhất là tôn giáo có sẵn, phức tạp hơn, những trong bối cảnh xãkhác hiện đại; do đó, để yếu tố tôn giáo hội - truyền thống hóa thích nghi và tồn tại, tôn giáo cũng không tôn giáo ngừngtượng... con người không những tiếp thu tôn giáo mới mà còn bảo lưu tôn giáo truyền thống • Nếu tôn giáo truyền thống bảo thủ, lỗi thời, không đáp ứng nhu cầu của nhân dân có thể dẫn tới hiện tượng "song hành tôn giáo" Đây chính là một trong những nguyên nhân làm cho những "hiện tượng tôn giáo mới" 5 XU THẾ CỦA ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO HIỆN NAY • 5.4 Xu thế thế tục hóa – Xu thế thế tục hóa tôn giáo: ngày càng phát... dành cho những thế thể siêu nhiên – Tôn giáo là một phần lớn trong cuộc đời và trong toàn bộ hoạt động thường ngày của con người – Tôn giáo là một sắc thái đa văn hóa và xuyên văn hóa trong xã hội hiện đại

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w