1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2. Nhiệm vụ của Sinh học. Đại cương về giới Thực vật

21 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 2 Ngày dạy: BÀI 2 : NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi hại của chúng. - Biết được bốn nhóm sinh vật chính: Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. 2.Kó năng: Quan sát, so sánh. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và môn học. II.Phương pháp: - Trực quan. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Hợp tác nhóm. III.Phương tiện: * Giáo viên: - nh: cảnh tự nhiên về sự đa dạng của sinh vật. - Phiếu học tập. - Tranh vẽ hình 2.1 sách giáo khoa * Học sinh: - Xem trước bài mới - nh cảnh tự nhiên IV.Tiến trình bài giảng: 1.n đònh:1 phút * Giáo viên: Kiểm tra só số. * Học sinh: Báo cáo só số. 2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút Nêu đặc điểm cơ bản của cơ thể sống? Cho 3 ví dụ về vật sống và vật không sống. 3. Bài mới: Vào bài: 1phút Sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên. Có nhiều loại sinh vật khác nhau: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm Vậy sinh học có nhiệm vụ gì? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên. Các hoạt động: TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiểu kết1: Sinh vật trong tự nhiên: Hoạt động 1: Sự đa dạng của các sinh vật trong tự Mục tiêu: Giới sinh vật đa dạng,sống nhiều nơi và có - Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng bao gồm 4 nhóm chính: Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. nhiên: (23 phút) -Yêu cầu học sinh làm bài tập bảng sách giáo khoatrang 7 theo nhóm trong 4 phút - Dựa vào bảng trên em có nhận xét gì về giới sinh vật trong tự nhiên? ví dụ:nơi sống ,kích thước vàvai trò của chúng đối với con người - Dựa vào bảng trên cho biết có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm? - Riêng còn có loại không phải thực vật cũng không phải động vật chúng thường có kích thước nhỏ, thậm chí rất nhỏ, vậy chúng là gì? - Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoavà hình2.1 để trả lời câu hỏi: - Vậy sinh vật trong tự nhiên được chia làm mấy nhóm lớn? liên quan đến đời sống con người: - Hoàn thành bảng sau đó cử đại diện các nhóm báo cáo,nhận xét, bổ sung - Giới sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú - Học sinh xếp các sinh vật có cùng đặc điểm giống nhau vào một nhóm:động vật, thực vật. - Học sinh đọc thông tin sách giáo khoavà quan sát tranh vẽ 2.1 trảlời đó là nấm và vi khuẩn - Sinh vật trong tự nhiên được chia làm 4 nhóm lớn: nấm, vi khuẩn, thực vật, động vật. Tiểu kết 2: Nhiệm vụ của sinh học: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo và đời sống cũng như của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí,phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của sinh học: (12 phút) - Yêu cầu 1 học sinh đọc thông tin sách giáo khoatrang 8 và trả lời câu hỏi nêu nhiệm vụ của sinh học? - Nêu nhiệm vụ của thực vật học? Mục tiêu: Hiểu được nhiệm vụ của bộ môn sinh học nói chung và thực vật học nói riêng có liên quan Phân Môn: GIẢI PHẪU SINH LÍ NGƯỜI CHƯƠNG 9: SINH LÍ HỆ VẬN ĐỘNG THÀNH VIÊN NHÓM 1 Nguyễn Thị Thanh Lan Trần Thị Diệu Thu Nguyễn Thùy Dung Lý Thị Bé Dung Trần Thị Hà Tính Đàm Thị Khánh Linh Lê Thị Hiệp Khuất Thị Điệp Lê Thị Hồng Danh 10 Hoàng Thị Quỳnh NỘI DUNG: I NGUỒN GỐC, SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA BỘ XƯƠNG III SỰ PHÙ HỢP GIỮA CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA XƯƠNG I NGUỒN GỐC, SỰ PHÁT TRIỀN CỦA XƯƠNG: - Xương có nguồn gốc từ khối trung mô phôi - Về mặt mô học ,xương thuộc loại mô liên kết - Trong thời kì bào thai, xương phát triển theo ba giai đoạn: + Giai đoạn màng (tháng thứ nhất) + Giai đoạn sụn: màng biến thành sụn (tháng thứ hai) + Giai đoạn xương: sụn hóa dần thành xương (vào cuối tháng thứ hai trở đi) - Quá trình sụn hóa thành xương kéo dài nhiều năm sau sinh II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA BỘ XƯƠNG 1/ CẤU TẠO CỦA CÁC XƯƠNG: - Phần lớn xương thể có cấu tạo phần : + Màng + Chất xương + Tủy xương a) Màng xương - Màng xương dày khoảng 2mm, bao bọc toàn bám chặt vào xương trừ hai diện khớp - Đặc điểm: mỏng, dài đàn hồi, có nhánh dây thần kinh mạch máu - Cấu tạo: gồm hai lớp + Ngoài lớp mô liên kết sợi chắt, có nhiều sợi collagen giúp cho màng xương bền gân bám vào + Lớp (lớp sinh xương): chứa tế bào sinh xương, nhờ lớp mà xương dày lên thể phát triển tái sinh xương xương bị gãy b) Chất xương: - Nguồn gốc: tạo thành từ nhiều xương (tấm xương) - Dựa vào cách xếp xương đặc tính lí học mà chất xương chia làm loại: + Mô xương đặc + Mô xương xốp c) Tủy xương: - Là loại mô đặc biệt, nằm ống tủy xương dài, hốc xương ngắn xương dẹt - Dựa vào màu sắc tủy xương chia làm loại: +Tủy đỏ (tủy tạo huyết) : hốc xương xốp +Tủy vàng: ống tủy thân xương, chứa nhiều mỡ 2/ TÍNH CHẤT LÍ HÓA CỦA XƯƠNG a)Tính chất lí học: Xương có tính chất - Tính đàn hồi - Tính rắn b) Thành phần hóa học xương: - Chất vô (muối khoáng) - Chất hữu (chất cốt giao) 3/ KHỚP XƯƠNG: - Do hai hay nhiều xương tiếp xúc với tạo thành - Các xương liên kết với tạo thành khung, hộp - Theo độ hoạt động khớp, khớp chia thành loại: + Khớp bất động + Khớp bán động + Khớp động - Theo cấu tạo gồm có: + Khớp sụn + Có khớp sợi + Khớp hoạt dịch - Theo hình thể: + Khớp cưa + Khớp hình phẳng, hình cầu, hình yên ngựa,… DÂY CHẰNG - Là bó sợi bao bọc bên khớp Ngoài gân, xung quanh bao khớp có tác dụng dây chằng - Hầu hết dây chằng tính đàn hồi 5 SO SÁNH CÁC LOẠI KHỚP Các loại khớp Khớp động Ví dụ - Khớp xương đùi xương chày - Khớp xương cánh chậu xương đùi -… Khả cử động Cử động linh hoạt Đặc điểm cấu tạo phù hợp - Hai đầu xương lớn, có sụn đầu khớp trơn bóng, nằm bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch) làm giảm ma sát nên cử động dễ dàng - Bên có hệ thống dây chằng dai, đàn hồi để bảo vệ, giữ khớp Các loại khớp Ví dụ Khả cử động Khớp bán động - Khớp Cử động đốt sống,… hạn chế Khớp bất động - Khớp hộp sọ,… Đặc điểm cấu tạo phù hợp - Giữa hai đầu xương khớp với thường có đĩa sụn ngăn cản - Diện khớp phẳng hẹp Không cử động - Các khớp xương có mép hình cưa cài chặt vào III SỰ PHÙ HỢP GiỮA CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA XƯƠNG Xương đầu Khối xương sọ: gồm xương dẹt, cong ghép lại với tạo thành hộp sọ Chứa bảo vệ não Các phần xương mặt: - Xương mặt nhỏ, xương hàm bớt thô Nhai thức ăn chín, khí tự vệ động vật - Có lồi cằm Nó liên quan đến vận dộng ngôn ngữ Xương đầu Khối xương sọ Các xương mặt Xương thân Cột sống: - Nhiều đốt sống khớp với đĩa sụn liên kết mấu khớp Chịu lực cử động - Cong chỗ, thành chữ S tiếp Giúp thể đứng thẳng Lồng ngực: - Các xương sườn gắn với cột sống (phía sau) gắn với xương ức tạo thành lồng ngực Bảo vệ tim, phổi Cột sống Lồng ngực Xương chi Xương tay : - Xương tay nhỏ, khớp tay linh hoạt đặc biệt cổ tay bàn tay linh hoạt - Xương tay bao gồm: Xương đai vai, xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ tay, xương bàn tay, xương ngón tay Thích nghi với trình lao động sản xuất người Xương chân: - Xương chân dài, to, khỏe Các khớp linh hoạt xương tay - Xương chân bao gồm: Xương đai hông, xương đùi,xương cẳng chân, xương cổ chân, xương bàn chân, xương ngón chân Thích nghi với dáng thẳng người Xương chi Xương bàn tay Xương bả vai Xương chi Xương bàn chân Khớp bán động Khớp bất động Bài 2 Bài 2 NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC 1. Sinh vật 1. Sinh vật trong tự nhiên trong tự nhiên a) Đa dạng của thế giới sinh vật Kết luận: • Sinh vật đa dạng • Có ảnh hưởng tới đời sống con người. b) Các nhóm sinh vật Vi khuẩn Nấm Thực vật Động vật STT Tên sinh vật Nơi sống Kích thước (to, trung bình, nhỏ) Có khả năng di chuyển Có ích hay có hại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cây mít Con voi Con giun đất Con cá chép Cây bèo tây Con ruồi Nấm rơm Cây nhãn Con mèo Hoa hồng Kết quả STT Tên sinh vật Nơi sống Kích thước (to, trung bình, nhỏ) Có khả năng di chuyển Có ích hay có hại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cây mít Con voi Con giun đất Con cá chép Cây bèo tây Con ruồi Nấm rơm Cây nhãn Con mèo Hoa hồng Trên cạn Trên cạn Trong đất Dưới nước Mặt nước Trên cạn Rơm mục Trên cạn Trên cạn Trên cạn To To Nhỏ Trung bình Nhỏ Nhỏ Nhỏ To Trung bình Nhỏ Không Có Có Có Trôi nổi Có Không Không Có Không Có ích Có ích Có ích Có ích Có ích Có hại Có ích Có ích Có ích Có ích Bảo vệ môi trường sống cho các sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt 2. Nhiệm vụ của sinh học 2. Nhiệm vụ của sinh học Yêu cầu mỗi em trồng một cây xanh góp phần: +Làm tốt môi trường chung +Thế giới thực vật đa dạng, phong phú. Kết luận: Nhiệm vụ của Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các điều kiện sống cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường ngoài, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống con người. *Nhiệm vụ của thực vật học: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, hoạt động sống của thực vật. Nghiên cứu đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau. Tìm hiểu vai trò của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống con người. Kết luận chung: • Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, bao gồm những nhóm lớn sau: vi khuẩn, nấm, thực vật và động vật. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người. • Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng. Nhằm phục vụ đời sống con người và nhiệm vụ của sinh học. [...]... nhau ghi trong 1 phút các loài sinh vật vào sao của nhóm mình  sau đó giáo viên cùng HS cả lớp thu hồi kết quả Nhóm nào có nhóm sinh vật ghi đúng nhiều nhất  thắng (có thể cho điểm  động viên HS) Sinh vật sống trên cạn Sinh vật sống dưới nước Sinh vật sống trên cơ thể người Dặn dò A Học câu hỏi 1, 2, 3 (SGK trang 9) 1 Giống phần trò chơi (xem lại) 2 Nhiệm vụ của thực vật học là gì? 3 Giống bảng phần... đầu câu trả lời đúng nhất cho nhiệm vụ của thực vật học a Nghiên cứu tổ chức cơ thể, đặc điểm hình thái, cấu tạo, các hoạt động sống của thực vật b Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật c Nghiên cứu vai trò Bài 2 Bài 2 NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC 1. Sinh vật 1. Sinh vật trong tự nhiên trong tự nhiên a) Đa dạng của thế giới sinh vật Kết luận: • Sinh vật đa dạng • Có ảnh hưởng tới đời sống con người. b) Các nhóm sinh vật Vi khuẩn Nấm Thực vật Động vật STT Tên sinh vật Nơi sống Kích thước (to, trung bình, nhỏ) Có khả năng di chuyển Có ích hay có hại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cây mít Con voi Con giun đất Con cá chép Cây bèo tây Con ruồi Nấm rơm Cây nhãn Con mèo Hoa hồng Kết quả STT Tên sinh vật Nơi sống Kích thước (to, trung bình, nhỏ) Có khả năng di chuyển Có ích hay có hại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cây mít Con voi Con giun đất Con cá chép Cây bèo tây Con ruồi Nấm rơm Cây nhãn Con mèo Hoa hồng Trên cạn Trên cạn Trong đất Dưới nước Mặt nước Trên cạn Rơm mục Trên cạn Trên cạn Trên cạn To To Nhỏ Trung bình Nhỏ Nhỏ Nhỏ To Trung bình Nhỏ Không Có Có Có Trôi nổi Có Không Không Có Không Có ích Có ích Có ích Có ích Có ích Có hại Có ích Có ích Có ích Có ích Bảo vệ môi trường sống cho các sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt 2. Nhiệm vụ của sinh học 2. Nhiệm vụ của sinh học Yêu cầu mỗi em trồng một cây xanh góp phần: +Làm tốt môi trường chung +Thế giới thực vật đa dạng, phong phú. Kết luận: Nhiệm vụ của Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các điều kiện sống cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường ngoài, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống con người. *Nhiệm vụ của thực vật học: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, hoạt động sống của thực vật. Nghiên cứu đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau. Tìm hiểu vai trò của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống con người. Kết luận chung: • Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, bao gồm những nhóm lớn sau: vi khuẩn, nấm, thực vật và động vật. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người. • Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng. Nhằm phục vụ đời sống con người và nhiệm vụ của sinh học. [...]... nhau ghi trong 1 phút các loài sinh vật vào sao của nhóm mình  sau đó giáo viên cùng HS cả lớp thu hồi kết quả Nhóm nào có nhóm sinh vật ghi đúng nhiều nhất  thắng (có thể cho điểm  động viên HS) Sinh vật sống trên cạn Sinh vật sống dưới nước Sinh vật sống trên cơ thể người Dặn dò A Học câu hỏi 1, 2, 3 (SGK trang 9) 1 Giống phần trò chơi (xem lại) 2 Nhiệm vụ của thực vật học là gì? 3 Giống bảng phần... lời đúng nhất cho nhiệm vụ của thực vật học a Nghiên cứu tổ chức cơ thể, đặc điểm hình thái, cấu tạo, các hoạt động sống của thực vật b Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật c Nghiên cứu vai trò của thực vật trong tự nhiên và trong Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được một số VD để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, hại của chúng. - Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng so sánh. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh phóng to về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vậtthực vật khác nhau. Tranh vễ đại diện 4 nhóm sinh vật chính (hình 2.1 SGK). III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Đặc điểm chung của mọi cơ thể sống? 3. Bài học Mở bài: như SGK hay dùng tranh ảnh về nhiều loài sinh vật để vào bài. Hoạt động 1: Sinh vật trong tự nhiên Mục tiêu: HS nắm được giới sinh vật đa dạng, sống ở nhiều nơi và có liên quan đến đời sống con người. a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: yêu cầu HS làm bài tập mục  trang 7 SGK. - Qua bảng thống kê em có nhận xét về thế giới sinh vật? (gợi ý: nhận xét về nơi sống, kích thước? Vai trò đối với người? ) - Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì? - HS hoàn thành bảng thống kê trang 7 GSK (ghi tiếp 1 số cây, con khác). - Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần nhận xét. - Trao đổi trong nhóm để rút ra kết luận: sinh vật đa dạng. b. Các nhóm sinh vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm? - HS có thể khó xếp nấm vào nhóm nào, GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK trang 8, kết hợp với quan sát hình 2.1 SGK trang 8. - Thông tin đó cho em biết điều gì? - Khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm, người ta dựa vào những đặc điểm nào? ( Gợi ý: + Động vật: di chuyển + Thực vật: có màu xanh + Nấm: không có màu xanh (lá) + Vi sinh vật: vô cùng nhỏ bé) - HS xếp loại riêng những ví dụ thuộc động vật hay thực vật. - HS nghiên cứu độc lập nội dung trong thông tin. - Nhận xét; sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật và động vật. - HS khác nhắc lại kết luận này để cả lớp cùng ghi nhớ. Kết luận: - Sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật và động vật. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của sinh học Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 8 và trả lời câu hỏi: - Nhiệm vụ của sinh học là gì? - GV gọi 1-3 HS trả lời. - GV cho 1 học sinh đọc to nội dung: nhiệm vụ của thực vật học cho cả lớp nghe. - HS đọc thông tin SGK từ 1-2 làn, tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi. - HS nghe rồi bổ sung hay nhắc lại phần trả lời của bạn. - HS nhắc lại nội dung vừa nghe. Kết luận: - Nhiệm vụ của sinh học. - Nhiệm vụ của thực vật học (SGK trang 8) 4. Củng cố - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Thế giới sinh vật rất đa dạng được thể hiện như thế nào? - Người ta đã phân chia sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm? hãy kể tên các nhóm? - Cho biết nhiệm vụ của sinh học và thực vật học? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Ôn lại kiến thức về quang hợp ở sách ‘Tự nhiên xã hội” của tiểu học. - Sưu tầm tranh ảnh về thực vật ở nhiều môi trường. EM HÃY NÊU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠ THỂ SỐNG? -Lớn lên (tăng kích thước, khối lượng theo thời gian) VD: đậu  đậu; -Sinh sản (có khả tạo thể sống mới) VD: lúa – hạt – lúa non; -Trao đổi chất (lấy chất cần thiết loại bỏ chất thải) VD: quang hợp lấy khí cacbônic nhả khí oxi ; -Cảm ứng (tiếp nhận trả lời kích thích) VD: chạm tay vào xấu hổ, cụp lại I/- SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN II/- NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: T T Tên sinh vật Cây mít Con voi Con giun đất Con cá chép Cây bèo tây Con ruồi Cây nấm rơm Nơi sống Kích thước Di chuyển Có ích hay có hại I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: Cây mít Voi I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: Con giun đất Con cá chép I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: Con ruồi Cây bèo tây “Cây” nấm rơm I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: T T Nơi sống Kích thước Tên sinh vật Cây mít Ở cạn T.bình Con voi Ở cạn Con giun đất Di chuyển Có ích hay có hại không Có ích To có Có ích Đất ẩm Nhỏ có Có ích Con cá chép Nước T.bình có Có ích Cây bèo tây Trên mặt nước Nhỏ không Có ích Con ruồi Nơi bẩn Nhỏ có Có hại Cây nấm rơm Rơm mục,ẩm Nhỏ không Có ích I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: Sinh vật tự nhiên đa dạng, phong phú Chúng sống nhiều nơi có quan hệ mật thiết với với đời sống người 2/- Các nhóm sinh vật: I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: 2/- Các nhóm sinh vật: T T Tên sinh vật Cây mít Con voi Con giun đất Con cá chép Cây bèo tây Con ruồi “Cây” nấm rơm Nhìn cột tên sinh vật bảng em chia sinh vật Thực vậtthành nhóm? Tên nhóm? Động vật Nấm I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: 2/- Các nhóm sinh vật: Có nhóm SV phổ biến: Vi khuẩn, Nấm, ĐV, TV I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: 2/- Các nhóm sinh vật: II/- Nhiệm vụ Sinh học: Sinh học Sinh vật sống Đặc điểm: + Hình thái + Cấu tạo + Hoạt động sống + Sự đa dạng s/v Khoa học Tìm hiểu, nghiên cứu + Mối quan hệ sinh vật sinh vật với môi trường  Phục vụ đời sống người I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: 2/- Các nhóm sinh vật: II/- Nhiệm vụ Sinh học: * Sinh học: nghiên cứu: + Hình thái; + Cấu tạo; + Hoạt động sống; + Sự đa dạng sinh vật; + Mối quan hệ sinh vật sinh vật với môi trường  Để sử dụng hợp lý, phát triển, bảo vệ chúng phục vụ đời sống người I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: 2/- Các nhóm sinh vật: II/- Nhiệm vụ Sinh học: * Nhiệm vụ Thực vật học: nghiên cứu: - Hình thái; - Cấu tạo; - Hoạt động sống; - Đa dạng thực vật; - Vai trò thực vật thiên nhiên đời sống người; - Ứng dụng thực vật đời sống 1/- Kể tên ba s/v sống cạn, nước thể người? 2/- Người ta phân chia s/v tự nhiên thành mhóm? Hãy kể tên nhóm? 3/- Nhiệm vụ thực vật học gì?  Học Trả lời câu hỏi trang SGK  Tìm hiểu  Ôn lại kiến thức quang hợp tiểu học [...]... nhóm sinh vật: II/- Nhiệm vụ của Sinh học: * Sinh học: nghiên cứu: + Hình thái; + Cấu tạo; + Hoạt động sống; + Sự đa dạng của sinh vật; + Mối quan hệ giữa các sinh vật và giữa sinh vật với môi trường  Để sử dụng hợp lý, phát triển, bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người I/- Sinh vật trong tự nhiên 1/- Sự đa dạng của thế giới sinh vật: 2/ - Các nhóm sinh vật: II/- Nhiệm vụ của Sinh học: * Nhiệm vụ của. ..I/- Sinh vật trong tự nhiên 1/- Sự đa dạng của thế giới sinh vật: 2/ - Các nhóm sinh vật: II/- Nhiệm vụ của Sinh học: Sinh học Sinh vật sống Đặc điểm: + ... TRIỂN CỦA XƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA BỘ XƯƠNG III SỰ PHÙ HỢP GIỮA CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA XƯƠNG I NGUỒN GỐC, SỰ PHÁT TRIỀN CỦA XƯƠNG: - Xương có nguồn gốc từ khối trung mô phôi - Về mặt... thứ hai trở đi) - Quá trình sụn hóa thành xương kéo dài nhiều năm sau sinh II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA BỘ XƯƠNG 1/ CẤU TẠO CỦA CÁC XƯƠNG: - Phần lớn xương thể có cấu tạo phần : + Màng + Chất xương... collagen giúp cho màng xương bền gân bám vào + Lớp (lớp sinh xương): chứa tế bào sinh xương, nhờ lớp mà xương dày lên thể phát triển tái sinh xương xương bị gãy b) Chất xương: - Nguồn gốc: tạo

Ngày đăng: 18/09/2017, 17:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Khớp hình phẳng, hình cầu, hình yên ngựa,… - Bài 2. Nhiệm vụ của Sinh học. Đại cương về giới Thực vật
h ớp hình phẳng, hình cầu, hình yên ngựa,… (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w