1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2. Nhiệm vụ của Sinh học. Đại cương về giới Thực vật

44 861 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Bài 2. Nhiệm vụ của Sinh học. Đại cương về giới Thực vật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 2 Ngày dạy: BÀI 2 : NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi hại của chúng. - Biết được bốn nhóm sinh vật chính: Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. 2.Kó năng: Quan sát, so sánh. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và môn học. II.Phương pháp: - Trực quan. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Hợp tác nhóm. III.Phương tiện: * Giáo viên: - nh: cảnh tự nhiên về sự đa dạng của sinh vật. - Phiếu học tập. - Tranh vẽ hình 2.1 sách giáo khoa * Học sinh: - Xem trước bài mới - nh cảnh tự nhiên IV.Tiến trình bài giảng: 1.n đònh:1 phút * Giáo viên: Kiểm tra só số. * Học sinh: Báo cáo só số. 2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút Nêu đặc điểm cơ bản của cơ thể sống? Cho 3 ví dụ về vật sống và vật không sống. 3. Bài mới: Vào bài: 1phút Sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên. Có nhiều loại sinh vật khác nhau: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm Vậy sinh học có nhiệm vụ gì? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên. Các hoạt động: TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiểu kết1: Sinh vật trong tự nhiên: Hoạt động 1: Sự đa dạng của các sinh vật trong tự Mục tiêu: Giới sinh vật đa dạng,sống nhiều nơi và có - Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng bao gồm 4 nhóm chính: Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. nhiên: (23 phút) -Yêu cầu học sinh làm bài tập bảng sách giáo khoatrang 7 theo nhóm trong 4 phút - Dựa vào bảng trên em có nhận xét gì về giới sinh vật trong tự nhiên? ví dụ:nơi sống ,kích thước vàvai trò của chúng đối với con người - Dựa vào bảng trên cho biết có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm? - Riêng còn có loại không phải thực vật cũng không phải động vật chúng thường có kích thước nhỏ, thậm chí rất nhỏ, vậy chúng là gì? - Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoavà hình2.1 để trả lời câu hỏi: - Vậy sinh vật trong tự nhiên được chia làm mấy nhóm lớn? liên quan đến đời sống con người: - Hoàn thành bảng sau đó cử đại diện các nhóm báo cáo,nhận xét, bổ sung - Giới sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú - Học sinh xếp các sinh vật có cùng đặc điểm giống nhau vào một nhóm:động vật, thực vật. - Học sinh đọc thông tin sách giáo khoavà quan sát tranh vẽ 2.1 trảlời đó là nấm và vi khuẩn - Sinh vật trong tự nhiên được chia làm 4 nhóm lớn: nấm, vi khuẩn, thực vật, động vật. Tiểu kết 2: Nhiệm vụ của sinh học: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo và đời sống cũng như của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí,phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của sinh học: (12 phút) - Yêu cầu 1 học sinh đọc thông tin sách giáo khoatrang 8 và trả lời câu hỏi nêu nhiệm vụ của sinh học? - Nêu nhiệm vụ của thực vật học? Mục tiêu: Hiểu được nhiệm vụ của bộ môn sinh học nói chung và thực vật học nói riêng có liên quan Chương VI SỰ QUANG HỢP VÀ HƠ HẤP Ở THỰC VẬT SỰ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT Sự quang tổng hợp (photosynthesis) hay quang hợp, trình sinh học, chuyển lượng ánh sáng thành lượng hóa học Sự quang hợp sử dụng CO2 H2O để tổng hợp thành hợp chất hữu (carbon hydrat) giải phóng O2 Lá quan thực quang hợp thực vật Lục lạp bào quan thực quang hợp Fig 7.1 Cấu trúc Khí bề mặt Fig 7.2 Fig 7.2c1 Fig 7.2d1 Fig 7.3 Q trình oxy hố hơ hấp Q trình oxyhố hơ hấp Q trình oxyhố hơ hấp * Q trình đường phân: - Con đường Embden – Meyerhoff – Parnas - Con đường Pentose - Phosphate Q trình oxyhố hơ hấp Con đường Embden – Meyerhoff – Parnas Q trình oxyhố hơ hấp Q trình oxyhố hơ hấp - Con đường Pentose - Phosphate Giai đoạn Q trình oxyhố hơ hấp - Con đường Pentose - Phosphate Giai đoạn Q trình oxyhố hơ hấp Chu trình Kreb Q trình oxyhố hơ hấp Chuỗi chuyển ehơ hấp Q trình oxyhố hơ hấp Chuỗi chuyển e- hơ hấp Q trình oxyhố hơ hấp Q trình lên men Lên men rượu Q trình lên men Pyruvate Decarboxylase Alcohol Dehydrogenase CO2 NADH + H+ NAD+ O− O C C O CH3 pyruvate H O C CH3 acetaldehyde Lên men rượu H H C OH CH3 ethanol Bài 2 Bài 2 NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC 1. Sinh vật 1. Sinh vật trong tự nhiên trong tự nhiên a) Đa dạng của thế giới sinh vật Kết luận: • Sinh vật đa dạng • Có ảnh hưởng tới đời sống con người. b) Các nhóm sinh vật Vi khuẩn Nấm Thực vật Động vật STT Tên sinh vật Nơi sống Kích thước (to, trung bình, nhỏ) Có khả năng di chuyển Có ích hay có hại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cây mít Con voi Con giun đất Con cá chép Cây bèo tây Con ruồi Nấm rơm Cây nhãn Con mèo Hoa hồng Kết quả STT Tên sinh vật Nơi sống Kích thước (to, trung bình, nhỏ) Có khả năng di chuyển Có ích hay có hại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cây mít Con voi Con giun đất Con cá chép Cây bèo tây Con ruồi Nấm rơm Cây nhãn Con mèo Hoa hồng Trên cạn Trên cạn Trong đất Dưới nước Mặt nước Trên cạn Rơm mục Trên cạn Trên cạn Trên cạn To To Nhỏ Trung bình Nhỏ Nhỏ Nhỏ To Trung bình Nhỏ Không Có Có Có Trôi nổi Có Không Không Có Không Có ích Có ích Có ích Có ích Có ích Có hại Có ích Có ích Có ích Có ích Bảo vệ môi trường sống cho các sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt 2. Nhiệm vụ của sinh học 2. Nhiệm vụ của sinh học Yêu cầu mỗi em trồng một cây xanh góp phần: +Làm tốt môi trường chung +Thế giới thực vật đa dạng, phong phú. Kết luận: Nhiệm vụ của Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các điều kiện sống cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường ngoài, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống con người. *Nhiệm vụ của thực vật học: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, hoạt động sống của thực vật. Nghiên cứu đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau. Tìm hiểu vai trò của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống con người. Kết luận chung: • Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, bao gồm những nhóm lớn sau: vi khuẩn, nấm, thực vật và động vật. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người. • Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng. Nhằm phục vụ đời sống con người và nhiệm vụ của sinh học. [...]... nhau ghi trong 1 phút các loài sinh vật vào sao của nhóm mình  sau đó giáo viên cùng HS cả lớp thu hồi kết quả Nhóm nào có nhóm sinh vật ghi đúng nhiều nhất  thắng (có thể cho điểm  động viên HS) Sinh vật sống trên cạn Sinh vật sống dưới nước Sinh vật sống trên cơ thể người Dặn dò A Học câu hỏi 1, 2, 3 (SGK trang 9) 1 Giống phần trò chơi (xem lại) 2 Nhiệm vụ của thực vật học là gì? 3 Giống bảng phần... đầu câu trả lời đúng nhất cho nhiệm vụ của thực vật học a Nghiên cứu tổ chức cơ thể, đặc điểm hình thái, cấu tạo, các hoạt động sống của thực vật b Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật c Nghiên cứu vai trò Bài 2 Bài 2 NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC 1. Sinh vật 1. Sinh vật trong tự nhiên trong tự nhiên a) Đa dạng của thế giới sinh vật Kết luận: • Sinh vật đa dạng • Có ảnh hưởng tới đời sống con người. b) Các nhóm sinh vật Vi khuẩn Nấm Thực vật Động vật STT Tên sinh vật Nơi sống Kích thước (to, trung bình, nhỏ) Có khả năng di chuyển Có ích hay có hại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cây mít Con voi Con giun đất Con cá chép Cây bèo tây Con ruồi Nấm rơm Cây nhãn Con mèo Hoa hồng Kết quả STT Tên sinh vật Nơi sống Kích thước (to, trung bình, nhỏ) Có khả năng di chuyển Có ích hay có hại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cây mít Con voi Con giun đất Con cá chép Cây bèo tây Con ruồi Nấm rơm Cây nhãn Con mèo Hoa hồng Trên cạn Trên cạn Trong đất Dưới nước Mặt nước Trên cạn Rơm mục Trên cạn Trên cạn Trên cạn To To Nhỏ Trung bình Nhỏ Nhỏ Nhỏ To Trung bình Nhỏ Không Có Có Có Trôi nổi Có Không Không Có Không Có ích Có ích Có ích Có ích Có ích Có hại Có ích Có ích Có ích Có ích Bảo vệ môi trường sống cho các sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt 2. Nhiệm vụ của sinh học 2. Nhiệm vụ của sinh học Yêu cầu mỗi em trồng một cây xanh góp phần: +Làm tốt môi trường chung +Thế giới thực vật đa dạng, phong phú. Kết luận: Nhiệm vụ của Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các điều kiện sống cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường ngoài, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống con người. *Nhiệm vụ của thực vật học: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, hoạt động sống của thực vật. Nghiên cứu đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau. Tìm hiểu vai trò của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống con người. Kết luận chung: • Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, bao gồm những nhóm lớn sau: vi khuẩn, nấm, thực vật và động vật. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người. • Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng. Nhằm phục vụ đời sống con người và nhiệm vụ của sinh học. [...]... nhau ghi trong 1 phút các loài sinh vật vào sao của nhóm mình  sau đó giáo viên cùng HS cả lớp thu hồi kết quả Nhóm nào có nhóm sinh vật ghi đúng nhiều nhất  thắng (có thể cho điểm  động viên HS) Sinh vật sống trên cạn Sinh vật sống dưới nước Sinh vật sống trên cơ thể người Dặn dò A Học câu hỏi 1, 2, 3 (SGK trang 9) 1 Giống phần trò chơi (xem lại) 2 Nhiệm vụ của thực vật học là gì? 3 Giống bảng phần... lời đúng nhất cho nhiệm vụ của thực vật học a Nghiên cứu tổ chức cơ thể, đặc điểm hình thái, cấu tạo, các hoạt động sống của thực vật b Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật c Nghiên cứu vai trò của thực vật trong tự nhiên và trong Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được một số VD để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, hại của chúng. - Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng so sánh. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh phóng to về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vậtthực vật khác nhau. Tranh vễ đại diện 4 nhóm sinh vật chính (hình 2.1 SGK). III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Đặc điểm chung của mọi cơ thể sống? 3. Bài học Mở bài: như SGK hay dùng tranh ảnh về nhiều loài sinh vật để vào bài. Hoạt động 1: Sinh vật trong tự nhiên Mục tiêu: HS nắm được giới sinh vật đa dạng, sống ở nhiều nơi và có liên quan đến đời sống con người. a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: yêu cầu HS làm bài tập mục  trang 7 SGK. - Qua bảng thống kê em có nhận xét về thế giới sinh vật? (gợi ý: nhận xét về nơi sống, kích thước? Vai trò đối với người? ) - Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì? - HS hoàn thành bảng thống kê trang 7 GSK (ghi tiếp 1 số cây, con khác). - Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần nhận xét. - Trao đổi trong nhóm để rút ra kết luận: sinh vật đa dạng. b. Các nhóm sinh vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm? - HS có thể khó xếp nấm vào nhóm nào, GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK trang 8, kết hợp với quan sát hình 2.1 SGK trang 8. - Thông tin đó cho em biết điều gì? - Khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm, người ta dựa vào những đặc điểm nào? ( Gợi ý: + Động vật: di chuyển + Thực vật: có màu xanh + Nấm: không có màu xanh (lá) + Vi sinh vật: vô cùng nhỏ bé) - HS xếp loại riêng những ví dụ thuộc động vật hay thực vật. - HS nghiên cứu độc lập nội dung trong thông tin. - Nhận xét; sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật và động vật. - HS khác nhắc lại kết luận này để cả lớp cùng ghi nhớ. Kết luận: - Sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật và động vật. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của sinh học Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 8 và trả lời câu hỏi: - Nhiệm vụ của sinh học là gì? - GV gọi 1-3 HS trả lời. - GV cho 1 học sinh đọc to nội dung: nhiệm vụ của thực vật học cho cả lớp nghe. - HS đọc thông tin SGK từ 1-2 làn, tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi. - HS nghe rồi bổ sung hay nhắc lại phần trả lời của bạn. - HS nhắc lại nội dung vừa nghe. Kết luận: - Nhiệm vụ của sinh học. - Nhiệm vụ của thực vật học (SGK trang 8) 4. Củng cố - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Thế giới sinh vật rất đa dạng được thể hiện như thế nào? - Người ta đã phân chia sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm? hãy kể tên các nhóm? - Cho biết nhiệm vụ của sinh học và thực vật học? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Ôn lại kiến thức về quang hợp ở sách ‘Tự nhiên xã hội” của tiểu học. - Sưu tầm tranh ảnh về thực vật ở nhiều môi trường. EM HÃY NÊU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠ THỂ SỐNG? -Lớn lên (tăng kích thước, khối lượng theo thời gian) VD: đậu  đậu; -Sinh sản (có khả tạo thể sống mới) VD: lúa – hạt – lúa non; -Trao đổi chất (lấy chất cần thiết loại bỏ chất thải) VD: quang hợp lấy khí cacbônic nhả khí oxi ; -Cảm ứng (tiếp nhận trả lời kích thích) VD: chạm tay vào xấu hổ, cụp lại I/- SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN II/- NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: T T Tên sinh vật Cây mít Con voi Con giun đất Con cá chép Cây bèo tây Con ruồi Cây nấm rơm Nơi sống Kích thước Di chuyển Có ích hay có hại I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: Cây mít Voi I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: Con giun đất Con cá chép I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: Con ruồi Cây bèo tây “Cây” nấm rơm I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: T T Nơi sống Kích thước Tên sinh vật Cây mít Ở cạn T.bình Con voi Ở cạn Con giun đất Di chuyển Có ích hay có hại không Có ích To có Có ích Đất ẩm Nhỏ có Có ích Con cá chép Nước T.bình có Có ích Cây bèo tây Trên mặt nước Nhỏ không Có ích Con ruồi Nơi bẩn Nhỏ có Có hại Cây nấm rơm Rơm mục,ẩm Nhỏ không Có ích I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: Sinh vật tự nhiên đa dạng, phong phú Chúng sống nhiều nơi có quan hệ mật thiết với với đời sống người 2/- Các nhóm sinh vật: I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: 2/- Các nhóm sinh vật: T T Tên sinh vật Cây mít Con voi Con giun đất Con cá chép Cây bèo tây Con ruồi “Cây” nấm rơm Nhìn cột tên sinh vật bảng em chia sinh vật Thực vậtthành nhóm? Tên nhóm? Động vật Nấm I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: 2/- Các nhóm sinh vật: Có nhóm SV phổ biến: Vi khuẩn, Nấm, ĐV, TV I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: 2/- Các nhóm sinh vật: II/- Nhiệm vụ Sinh học: Sinh học Sinh vật sống Đặc điểm: + Hình thái + Cấu tạo + Hoạt động sống + Sự đa dạng s/v Khoa học Tìm hiểu, nghiên cứu + Mối quan hệ sinh vật sinh vật với môi trường  Phục vụ đời sống người I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: 2/- Các nhóm sinh vật: II/- Nhiệm vụ Sinh học: * Sinh học: nghiên cứu: + Hình thái; + Cấu tạo; + Hoạt động sống; + Sự đa dạng sinh vật; + Mối quan hệ sinh vật sinh vật với môi trường  Để sử dụng hợp lý, phát triển, bảo vệ chúng phục vụ đời sống người I/- Sinh vật tự nhiên 1/- Sự đa dạng giới sinh vật: 2/- Các nhóm sinh vật: II/- Nhiệm vụ Sinh học: * Nhiệm vụ Thực vật học: nghiên cứu: - Hình thái; - Cấu tạo; - Hoạt động sống; - Đa dạng thực vật; - Vai trò thực vật thiên nhiên đời sống người; - Ứng dụng thực vật đời sống 1/- Kể tên ba s/v sống cạn, nước thể người? 2/- Người ta phân chia s/v tự nhiên thành mhóm? Hãy kể tên nhóm? 3/- Nhiệm vụ thực vật học gì?  Học Trả lời câu hỏi trang SGK  Tìm hiểu  Ôn lại kiến thức quang hợp tiểu học [...]... nhóm sinh vật: II/- Nhiệm vụ của Sinh học: * Sinh học: nghiên cứu: + Hình thái; + Cấu tạo; + Hoạt động sống; + Sự đa dạng của sinh vật; + Mối quan hệ giữa các sinh vật và giữa sinh vật với môi trường  Để sử dụng hợp lý, phát triển, bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người I/- Sinh vật trong tự nhiên 1/- Sự đa dạng của thế giới sinh vật: 2/ - Các nhóm sinh vật: II/- Nhiệm vụ của Sinh học: * Nhiệm vụ của. ..I/- Sinh vật trong tự nhiên 1/- Sự đa dạng của thế giới sinh vật: 2/ - Các nhóm sinh vật: II/- Nhiệm vụ của Sinh học: Sinh học Sinh vật sống Đặc điểm: + ... đường quang phosphoryl hố Pha tối quang hợp Sự quang hợp thực vật C4 Sự cố định CO2 thực vật C4 Sự quang hợp thực vật CAM SỰ HƠ HẤP Ở THỰC VẬT Q trình oxy hố hơ hấp ... CO2 H2O để tổng hợp thành hợp chất hữu (carbon hydrat) giải phóng O2 Lá quan thực quang hợp thực vật Lục lạp bào quan thực quang hợp Fig 7.1 Cấu trúc Khí bề mặt Fig 7.2 Fig 7.2c1 Fig 7.2d1 Fig...SỰ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT Sự quang tổng hợp (photosynthesis) hay quang hợp, trình sinh học, chuyển lượng ánh sáng thành lượng hóa học Sự quang hợp

Ngày đăng: 18/09/2017, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN