Việc biên soạn giáo trình Nhân học đại cương là một công việc khó khăn, trước hết vì đây là ngành học mới đầu tiên được đào tạo ở Việt Nam; sau nữa, tài liệu dùng để tham khảo cho việc biên soạn, chúng tôi chủ yếu phải dựa vào các giáo trình và tài liệu bằng tiếng nước ngoài, nhất là tiếng Anh mà những người tham gia biên soạn mới được tiếp cận trong thời gian chưa lâu và kiến thức về ngành nhân học của ban biên soạn ít nhiều còn hạn chế. Mặc dù vậy, do yêu cầu cấp thiết của công tác đào tạo, sau một thời gian tiến hành giảng dạy thể nghiệm giáo trình nhân học đại cương xuất bản năm 2008, Khoa Nhân học đã cố gắng tổ chức biên soạn lại, sửa chữa bổ sung và nâng cao chất lượng giảng dạy để tái bản cuốn giáo trình này. Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã đưa thêm nhiều tài liệu về Việt Nam và các nước khác để mình họa cho những vấn đề lý thuyết nhân học.
Trang 1NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG
TS Huỳnh Ngọc Thu Trường Đại học KHXH&NV
Trang 2 Emily A Schultz và Robert H Lavenda (2001),
Nhân học – Một quan điểm về tình trạng nhân
sinh, do Phan Ngọc Chiến, Hồ Liên Biện dịch, NXB Chính trị Quốc gia.
Grant Evans (2001), Bức khảm văn hóa châu Á,
NXB Van hóa dân tộc.
Trang 3Nội dung
Chương 1: Những vấn đề chung của nhân học
Chương 2: Nguồn gốc và sự tiến hóa của loài người về sinh học và văn hóa
Chương 3: Tộc người và quá trình tộc người
Chương 4: Văn hóa
Chương 5: Tôn giáo
Chương 6: Ngôn ngữ
Chương 7: Kinh tế
Chương 8: Thân tộc, hôn nhân, gia đình
Trang 4Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NHÂN HỌC
1 Nhân học là gì? quan điểm của Nhân học
2 Quá trình hình thành và phát triển Nhân học
3 Đối tượng nghiên cứu của Nhân học
4 Các lĩnh vực nghiên cứu của Nhân học
5 Lý thuyết trong nghiên cứu Nhân học
6 Điền dã Dân tộc học
7 Mối quan hệ giữa Nhân học với các ngành khoa học khác
Trang 51 Nhân học là gì? quan điểm của
Nhân học
Thuật ngữ Nhân học (Anthropology)
Anthropology = Anthropos + Logos (gốc từ Hy Lạp cổ)
Anthropos => người, con người
Logos => khái niệm, học thuyết
Anthropology => là ngành học về con
người (ngành khoa học nghiên cứu về con người)
Anthropology = Nhân học
Trang 61 Nhân học là gì? quan điểm của
Nhân học
Định nghĩa: Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp về bản chất của con người trên các phương diện sinh học, xã hội, văn hóa của các nhóm người, các cộng đồng tộc người khác nhau, cả về quá khứ của con người cũng như sự tồn tại của
nó cho đến hiện tại.
Trang 71 Nhân học là gì? quan điểm của
Trang 81 Nhân học là gì? quan điểm của
Nhân học
Quan điểm toàn diện
Tích hợp thành tựu nghiên cứu của các ngành khoa học để nghiên cứu về con người.
Cùng lúc nghiên cứu các khía cạnh khác nhau trong đời sống của các dân tộc và các nhóm người trên thế giới.
Trang 91 Nhân học là gì? quan điểm của
Nhân học
Quan điểm so sánh
Để tìm hiểu, miêu tả, giải thích sự tương đồng cũng như những nét dị biệt giữa các nhóm người khác nhau trên thế giới tìm hiểu sự đa dạng của con
người về không gian và thời gian.
Trang 102 Quá trình hình thành và phát
triển ngành Nhân học
Thời kỳ manh nha của ngành Nhân
học
Những thế kỷ trước Công nguyên
Kinh Cựu ước cung cấp về gia phả của gia
đình No-ê.
TK IX TrCN có bản anh hùng ca Odysse
TK V TrCN có các sử gia Hy Lạp viết về các
tộc người láng giềng.
Trong Kinh thi của Khổng tử, Sử ký của Tư Mã
Thiên miêu tả về các dân tộc ở Trung Hoa
Trang 11 Ở các quốc gia có sự chiếm đóng của Hồi giáo
-> có các tài liệu miêu tả các dân tộc ở Nga, châu Phi và Trung Cận Đông.
TK XIII, các nhà Truyền giáo châu Âu đã có
những tài liệu viết về các dân tộc ở Trung Hoa,
Ấn Độ, Nhật Bản… Ví dụ: quyển sách “Phong tục tập quán của các nước Á Đông” của Marco Polo.
Trang 122 Quá trình hình thành và phát
triển ngành Nhân học
Từ TK XV - XVIII
Từ TK XV – TK VI: diễn ra các cuộc phát kiến
địa lý của Christophe Colomb, Magellan, Vasco de Gama.
Từ TK XVI – TK XVII: Các nhà truyền giáo của
Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý có những miêu
tả về các thổ dân ở châu Phi, châu Á.
Thế kỷ XVIII: xuất hiện Hội Châu Phi (African
Association) (1788) -> Thuật ngữ Dân tộc học
(Ethnology) xuất hiện.
Trang 132 Quá trình hình thành và phát
triển ngành Nhân học
Thời kỳ ngành Nhân học hình thành
Năm 1839: Hội Dân tộc học Paris ra đời
Năm 1842: Hội Dân tộc học London ra đời
Năm 1855: Lớp dạy về Nhân loại học
được tổ chức tại Bảo tàng vạn vật học Paris
Năm 1859: Hội nhân loại học Paris ra đời
Năm 1875: Trường Nhân loại học Paris ra
đời
Trang 142 Quá trình hình thành và phát
triển ngành Nhân học
Năm 1877: Bảo tàng Dân tộc học Paris ra
đời
Hàng loạt các nước châu Âu thành lập Hội
để nghiên cứu về các tộc người trên thế giới, với tên gọi là Nhân học
(Anthropology)
Trang 152 Quá trình hình thành và phát
triển ngành Nhân học
Ngành Nhân học ở Việt Nam
Ở Việt Nam, ngành Nhân học với tên là Dân tộc học ra đời muộn hơn so với các nước trên thế giới
Năm 1958: tổ Dân tộc học ra đời
Năm 1968: Viện Dân tộc học ra đời
Sau đó, ngành Dân tộc học được giảng dạy
tại các trường đại học.
Năm 2002: Bộ môn Nhân học ra đời ở
Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM
Năm 2008: Khoa Nhân học được thành lập
Trang 163 Đối tượng nghiên cứu của Nhân học
Đối tượng nghiên cứu của Nhân học
là con người
Nghiên cứu các cạnh khác như:
Lịch sử của khu vực mà nhóm người sinh sống
Đề cập đến môi trường tự nhiên
Tổ chức cuộc sống gia đình
Đặc tính ngôn ngữ
Kinh tế, chính trị, tôn giáo, nghệ thuật, trang phục…
Trang 174 Các lĩnh vực nghiên cứu của Nhân học
Có hai lĩnh vực chính
Nhân học hình thể
Nhân học văn hóa
Trang 184 Các lĩnh vực nghiên cứu của
Trang 194 Các lĩnh vực nghiên cứu của
Nhân học
Cổ nhân học:
Nghiên cứu các hóa thạch của con
người, tiền thân của con người để tái hiện quá trình tiến hóa của con người.
Trang 204 Các lĩnh vực nghiên cứu của
Nhân học
Linh trưởng học
Nghiên cứu những động vật có họ hàng gần gũi với con người (từ những linh
trưởng hóa thạch cho đến những nhóm linh trưởng còn tồn tại hiện nay).
Trang 214 Các lĩnh vực nghiên cứu của
Nhân học
Nhân chủng học
Nghiên cứu các chủng tộc khác nhau trên thế giới.
Trang 224 Các lĩnh vực nghiên cứu của
Nhân học VH - XH Nhân học ứng dụng
Trang 234 Các lĩnh vực nghiên cứu của
Nhân học
Khảo cổ học
Nghiên cứu về văn hóa quá khứ của con người -> để biết được lịch sử loài
người và các nền văn hóa xa xưa của họ
Trang 244 Các lĩnh vực nghiên cứu của
Các nhà Nhân học thường quan tâm đến
lịch sử ngôn ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ của con người.
Trang 254 Các lĩnh vực nghiên cứu của
Nhân học
Nhân học Văn hóa- xã hội
Nội dung của ngành này rằng sự khác nhau giữa các dân tộc chính là VH
Trang 264 Các lĩnh vực nghiên cứu của
Nhân học
Nhân học ứng dụng
Nghiên cứu ứng dụng và can thiệp, nhằm vào các chính sách xã hội, góp phần xây dựng và đánh giá chính sách xã hội.
Trang 275 Lý thuyết nghiên cứu trong Nhân học
Tiến hoá luận
Tiến hóa sinh học (Charles Darwin)
Tiến hóa về văn hóa (Edward Tylor)
Tiến hóa về xã hội (Lewis Henry Morgan)
Trang 285 Lý thuyết nghiên cứu trong Nhân
học
Tiến hóa sinh học
Tiến hóa là sự chọn lọc tự nhiên, chọn lọc các đặc điểm có lợi, có ưu thế cho sự sinh tồn của các
giống loài -> kết quả là sinh vật thích nghi với môi trường sinh sống.
Trang 295 Lý thuyết nghiên cứu trong Nhân
học
Tiến hóa về văn hóa
Văn hóa tiến hóa là do
sự phát triển của tâm
lý con người
Trang 305 Lý thuyết nghiên cứu trong Nhân học
Tiến hóa về xã hội
Xã hội tiến hóa là do
sự phát triển của các yếu tố kinh tế – công nghệ (các phát minh)
Trang 315 Lý thuyết nghiên cứu trong Nhân học
Tân tiến hóa luận
Đại diện: Leslie A White, Julian H Steward,
Marshall Salins, Elman Service.
Trang 325 Lý thuyết nghiên cứu trong Nhân
học
Thuyết chức năng
Đại diện: Bronislaw Malinowski và Emile Durkheim, Radcliff-Brown
Nội dung: Nhìn văn hóa như một hệ thống các
thành phần có mối liên quan phụ thuộc lẫn nhau như các bộ phận của một cơ thể sống, hoạt động phụ thuộc lẫn nhau
Gồm 2 nhánh:
Chức năng tâm lý (B Malinowski)
Chức năng cấu trúc (R Brown)
Trang 335 Lý thuyết nghiên cứu trong Nhân
dưỡng, tái sản xuất, sự thoải mái thể xác, sự an toàn, sự nghỉ ngơi, di chuyển, tăng trưởng.
Trang 345 Lý thuyết nghiên cứu trong Nhân
học
Chức năng cấu trúc (R Brown)
Chỉ ra các thiết chế văn hóa và các mối quan hệ xã hội duy trì trạng thái cân bằng và tính cố kết của xã hội.
Trang 355 Lý thuyết nghiên cứu trong Nhân
để hình thành nên hệ thống tổng thể
Trang 365 Lý thuyết nghiên cứu trong Nhân
nhất định, và trong điều kiện địa lý cụ thể
Trang 375 Lý thuyết nghiên cứu trong Nhân
học
Đặc thù luận lịch sử
Thừa nhận sự bình đẳng của các giá trị VH do các
cư dân khác nhau sáng tạo ra
Trang 385 Lý thuyết nghiên cứu trong Nhân học
Đặc thù luận lịch sử
Con người ta phải tôn trọng và học cách tôn trọng văn hóa của các tộc người khác, không lấy nền VH mình làm chuẩn mực để xét đoán nền VH khác
Trang 395 Lý thuyết nghiên cứu trong Nhân học
Sinh thái văn hóa (Julian Steward)
Nội dung: Giải thích ảnh hưởng qua lại giữa môi trường tự nhiên và văn hóa
Trang 406 Điền dã Dân tộc học
Trang 41 Là phương thức tiếp cận đối tượng
nghiên cứu theo nguyên tắc của Nhân học – văn hóa – xã hội (phải 3 cùng: cùng ăn, cùng ở, cùng làm với cộng đồng dân cư)
Người nghiên cứu phải thực hiện các phương pháp nghiên cứu của mình
như Quan sát tham dự và Phỏng vấn
Trang 426 Điền dã Dân tộc học
Trang 44 Đạo đức trong điền dã
Nghiên cứu không ảnh hưởng tiêu cực đến đối tượng nghiên cứu.
Không xúc phạm đến lòng tự trọng của
cộng đồng nghiên cứu.
Giữ gìn bí mật thông tin
Đảm bảo tính trong sáng, khách quan,
trung thực thông tin.
Trang 457 Mối quan hệ giữa Nhân học với
các ngành khoa học khác
Nhân học có xu hướng tích hợp thành tựu
nghiên cứu của các ngành KH khác để
nghiên cứu con người một cách toàn diện, vì vậy nó cần có mối quan hệ mật thiết với với các ngành KH như: