1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nhan hoc dai cuong 7

77 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 10,86 MB

Nội dung

Việc biên soạn giáo trình Nhân học đại cương là một công việc khó khăn, trước hết vì đây là ngành học mới đầu tiên được đào tạo ở Việt Nam; sau nữa, tài liệu dùng để tham khảo cho việc biên soạn, chúng tôi chủ yếu phải dựa vào các giáo trình và tài liệu bằng tiếng nước ngoài, nhất là tiếng Anh mà những người tham gia biên soạn mới được tiếp cận trong thời gian chưa lâu và kiến thức về ngành nhân học của ban biên soạn ít nhiều còn hạn chế. Mặc dù vậy, do yêu cầu cấp thiết của công tác đào tạo, sau một thời gian tiến hành giảng dạy thể nghiệm giáo trình nhân học đại cương xuất bản năm 2008, Khoa Nhân học đã cố gắng tổ chức biên soạn lại, sửa chữa bổ sung và nâng cao chất lượng giảng dạy để tái bản cuốn giáo trình này. Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã đưa thêm nhiều tài liệu về Việt Nam và các nước khác để mình họa cho những vấn đề lý thuyết nhân học.

KINH TẾ TS Huỳnh Ngọc Thu Khoa Nhân học Nội dung Mối quan hệ kinh tế học Nhân học kinh tế  Mối quan hệ người mơi trường tự nhiên  Các phương thức tìm kiếm thực phẩm người giới  Hệ thống kinh tế  Tồn cầu hóa kinh tế  Mối quan hệ kinh tế học Nhân học kinh tế  Kinh tế  Là tiết kiệm, (như nguồn tài ngun thiên nhiên…) việc sử dụng nguồn tài ngun cách có lợi với chi phí thấp Mối quan hệ kinh tế học Nhân học kinh tế  Kinh tế học nhân học kinh tế Kinh tế học: kinh tế phân bổ phương tiện (means) hay sản phẩm khan với mục đích cạnh tranh (Marvin Harris)  Mục đích cạnh tranh nhằm tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu hóa chi phí, đầu tư để đạt lợi nhuận  Mối quan hệ kinh tế học Nhân học kinh tế  Kinh tế học nhân học kinh tế Các nhà Nhân học kinh tế giải thích kinh tế việc nhấn mạnh yếu tố văn hóa hành vi kinh tế  Họ cho rằng, để hiểu hành vi kinh tế khơng dựa vào khái niệm nhà kinh tế, mà phải dựa vào văn hóa họ, yếu tố chi phối hành vi suy nghĩ người xã hội  Mối quan hệ kinh tế học Nhân học kinh tế  Hành vi kinh tế Theo nhà Nhân học Kinh tế học, hành vi hướng đến việc đáp ứng mong muốn nhu cầu sinh tồn người hành vi kinh tế  Hành vi kinh tế người bao gồm việc sản xuất, phân phối tiêu dùng -> yếu tố tạo thành hệ thống kinh tế xã hội  Mối quan hệ người mơi trường Hoạt động kinh tế thích nghi người với mơi trường sống Do vậy, mơi trường đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh tế  Mơi trường tự nhiên giới theo vùng sau:  Mối quan hệ người mơi trường  Đồng cỏ, thảo ngun: chiếm 26% diện tích, có 10% dân số Mối quan hệ người mơi trường  Vùng hoang mạc: chiếm 18% diện tích, có khoảng 6% dân số Mối quan hệ người mơi trường  Vùng băng giá hay địa cực: chiếm 16% diện tích, 1% dân số Hệ thống kinh tế Kinh tế hệ thống Sản xuất Phân phối Con người Tiêu dùng Hệ thống kinh tế (SẢN XUẤT) Sản xuất: việc biến đổi tài ngun thiên nhiên thành thứ mà người muốn cần  Sản xuất: khơng hành vi kinh tế mà vấn đề văn hóa (khả năng, ý tưởng, truyền thống)  Hệ thống kinh tế (SẢN XUẤT)  Trong q trình sản xuất, nhà Nhân học quan tâm đến: Phương thức sản xuất  Đơn vị sản xuất  Phân cơng lao động  Hệ thống kinh tế (SẢN XUẤT)  Phương thức sản xuất  Là hệ thống mối quan hệ xã hội PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT Tư liệu sản xuất Công cụ Kỹ Quan hệ sản xuất Kiến thức Những mối quan hệ người sản xuất Hệ thống kinh tế (SẢN XUẤT)  Phân loại phương thức sản xuất  Theo K.Marx:       PTSX cơng xã ngun thủy PTSX nơ lệ PTSX phong kiến PTSX tư chủ nghĩa PTSX xã hội chủ nghĩa Phân loại nhà Nhân học:    Phương thức sản xuất dựa thân tộc Phương thức sản xuất cống nạp Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Hệ thống kinh tế (SẢN XUẤT)  Đơn vị sản xuất (có hai loại đơn vị sản xuất) Sản xuất mang tính kinh doanh  Sản xuất mang tính hộ gia đình  Hệ thống kinh tế (SẢN XUẤT) SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN XUẤT MANG TÍNH GIA ĐÌNH ĐƠN THUẦN LÀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT CĨ NHIỀU CHỨC NĂNG CHỒNG CHÉO (SX, TẠO RA NGUỒN LAO ĐỘNG, NGHI LỄ) PHỤ THUỘC VÀO NHIỀU ĐƠN VỊ XÃ HỘI MANG TÍNH TỰ CUNG, TỰ CẤP TẬP TRUNG VÀO CHỨC NĂNG KINH TẾ NÊN NĂNG SUẤT CAO NGỒI MỤC ĐÍCH KINH TẾ CỊN SỬ DỤNG CỦA CẢI CHO NHIỀU MỤC ĐÍCH KHÁC Hệ thống kinh tế (SẢN XUẤT)  Phân cơng lao động Phân cơng lao động khía cạnh quan trọng q trình sản xuất  Mỗi xã hội dù lớn hay nhỏ có phân cơng lao động như:  Phân cơng theo giới  Phân cơng theo tuổi tác  Phân cơng theo chun mơn  Hệ thống kinh tế (PHÂN PHỐI) Phân phối cách mà người đưa hàng hóa họ sản xuất đến tay người tiêu dùng  Có cách phân phối (theo Karl Polanyi):  Tương hỗ  Tái phân phối  Trao đổi qua thị trường  Hệ thống kinh tế (PHÂN PHỐI) Tương hỗ: hàng hóa dịch vụ chuyển từ cá nhân/nhóm đến cá nhân/nhóm khác q mà khơng có trả tiền Đây việc chia lẫn  Có hình thức tương hỗ:  Tương hỗ hào phóng  Tương hỗ cân  Tương hỗ tiêu cực  Hệ thống kinh tế (PHÂN PHỐI)  Tái phân phối: hàng hóa đóng góp thành chung sau phân phối tới tay người sử dụng (Loại hình cần có người trung gian) Hệ thống kinh tế (PHÂN PHỐI) Trao đổi qua thị trường: trao đổi hàng hóa ngun tắc thị trường thơng qua việc sử dụng loại “tiền tệ” chuẩn  Thường có hình thức:  Hàng đổi hàng  Thơng qua tiền tệ  Hệ thống kinh tế (TIÊU DÙNG)  Đề cập đến việc sử dụng hàng hóa làm Ở xã hội tự cung, tự cấp, người sử dụng hầu hết họ sản xuất  Ở xã hội phức tạp, hành vi tiêu dùng tượng trưng cho uy tín xã hội cá nhân, tiêu chí để phân biệt giàu nghèo địa vị xã hội  Tồn cầu hóa kinh tế Vào thập niên 80, tồn cầu hóa trở thành chủ đề khoa học quan trọng  Tồn cầu hóa: đề cập đến gia tăng tính liên kết tồn cầu…  Tồn cầu hóa nhấn mạnh đến tính lưu động, hay gọi dòng chảy văn hóa, người, hàng hóa, hình ảnh, tư tưởng… với giới  HẾT CHƯƠNG KINH TẾ ... sinh tồn người hành vi kinh tế  Hành vi kinh tế người bao gồm việc sản xuất, phân phối tiêu dùng -> yếu tố tạo thành hệ thống kinh tế xã hội  Mối quan hệ người mơi trường Hoạt động kinh tế thích

Ngày đăng: 17/05/2017, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w