1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

013 Ly luan van hoc

1 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

013 Ly luan van hoc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC --------------- BÀI TẬP TIỂU LUẬN LUẬN VĂN HỌC SO SÁNH Học viên : Trần Lệ Thu Lớp : Cao học Văn học K50 Hà Nội -2006 Trần Lệ Thu - Cao học Văn K50 Chuyên đề luận Văn học so sánh LI NểI U Trờn th gii hin nay thut ng Vn hc so sỏnh ó tr nờn rt quen thuc trong gii nghiờn cu v ging dy vn hc.Tuy nhiờn nc ta hin nay b mụn Vn hc so sỏnh vn cha tr thnh mt mụn chớnh thc khoa Vn hc cỏc trng i hc. Cú th núi vic tỡm hiu v xõy dng b mụn vn hc so sỏnh vn cũn l mt vn d thi s. 1. Khỏi nim vn hc so sỏnh Trc ht ta phi hiu vn hc so sỏnh l gỡ? Nú l mt b mụn hay l mt phng phỏp? Vn hc so sỏnh ban u ch l mt phng phỏp. Trong cuc sng hng ngy so sỏnh l mt yờu cu t nhiờn, l mt trong nhng phng phỏp xỏc nh s vt v mt nh tớnh, nh lng hoc ngụi th. Cũn trong nghiờn cu vn hc, nú l mt phng phỏp dựng xỏc nh, ỏnh giỏ cỏc hin tng vn hc trong mi quan h gia chỳng vi nhau. Tc l ban u nú ch l mt phng phỏp nghiờn cu vn hc, c gi l phng phỏp so sỏnh. n th k XIX, nú c coi l mt b mụn vn hc s c tin hnh theo phng thc so sỏnh. L mt b mụn vn hc s nghiờn cu s phỏt trin ca vn hc nhõn loi qua nhng mc lch s t ú v ra bc tranh phỏt trin v mt lch i, ng i v ch ra quy lut phỏt trin ca vn hc, nghiờn cu nhng c im chung nht ca vn hc nhõn loi. Khỏi nim Vn hc so sỏnh gn gi tuy nhiờn khụng ng nht vi Vn hc th gii. Mt nh m hc ngi Rumani (J.Vianu) quan nim vn hc th gii khụng phỏi l tng s cỏc nn vn hc dõn tc. Lch s vn hc th gii la chn trong khi lng s cỏc s kin ca cỏc nn vn hc dõn tc ch gi li nhng s kin cú tm quan trng 2 Trần Lệ Thu - Cao học Văn K50 Chuyên đề luận Văn học so sánh quc t trong vn hc th gii v nhng s kin m vi t cỏch l ngi phỏt, ngi truyn t hoc ngi tip nhn s nh hng, chỳng ó úng mt vai trũ trong vic hỡnh thnh cỏc tro lu ca vn hc th gii. Nh vy l vn hc th gii ch quan tõm ti cỏi quc t (tng ng vi cỏi chung trong phm trự cỏi chung trong trit hc). Gia vn hc th gii vi vn hc so sỏnh cú nhng ch ging nhau: phỏt huy nhng giỏ tr tin b chung ca cỏc nc khỏc nhau nhng vn hc so sỏnh cũn cú thờm mt mc ớch c bn na l chng minh tớnh c thự ca cỏc nn vn hc dõn tc. Nú l cu ni vn hc s dõn tc v vn hc th gii. Vi s ra i Tp chớ lch s vn hc so sỏnh (1886) ó khng nh s ra i ca b mụn vn hc so sỏnh. 2. Mc ớch, i tng ca vn hc so sỏnh Ngy nay Vn hc so sỏnh ngy cng c xỏc nh l b mụn khoa hc cn thit nhm phc v trc ht cho vn hc s dõn tc v vn hc s th gii vi hai mc ớch c bn: xỏc nh tớnh khỏi quỏt khỏch quan ca vn hc nhõn loi v chng minh tớnh c thự ca cỏc nn vn hc dõn tc. B mụn vn hc so sỏnh ó cp trn vn n mt cp phm trự: cỏi chung cỏi riờng. Xột v mt trit hc thỡ cỏi riờng bao hm cỏi chung v cỏi c thự. Tuy nhiờn iu phõn bit ny cha quan trng, quan trng l phi thy c s chuyn hoỏ ln nhau gia cỏi c thự v cỏi chung, trong vn hc so sỏnh cng vy, phi bit cỏi c thự dõn tc v cỏi quc t l mt vic lm cn thit nhng tuyt i khụng c coi l mc ớch t thõn. i tng nghiờn cu ca vn hc so sỏnh trc ht l cỏc mi quan h trc tip gia cỏc nn vn hc. 3 Trần Lệ Thu - Cao học Văn K50 Chuyên đề luận Văn học so sánh Mi u cỏc nh so sỏnh lun Chõu u ( th k XIX) thng s dng phng phỏp thc chng. H tin hnh i chiu vn bn, tỡm ra nhng im ging nhau v cỏc mt: t tng, ti, phong cỏch, k thut xõy dng tỏc phm xỏc nh cỏc hin tng giao lu vn hc mt cỏch thun tuý thc chng, thun tuý s kin. H khụng chỳ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NHÂN VĂN _ ĐỀ CƢƠNG CHƢƠNG TRÌNH TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC Môn Cơ sở: LÍ LUẬN VĂN HỌC Bản chất xã hội văn học Mối quan hệ văn học thực Đặc trưng thẩm mỹ văn học Con người – Đối tượng trung tâm văn học Văn học – nghệ thuật ngôn từ Chức giá trị văn học Nhà văn sáng tạo văn học Người đọc tiếp nhận văn học Tác phẩm văn học : Nội dung hình thứ, tư tưởng nghệ thuật Đặc điểm tác phẩm trữ tình Đặc điểm tác phẩm tự 10 Đặc điểm tác phẩm kịch 11 Các khái niệm tiến trình văn học khuynh hướng trào lưu trường phái, phong cách 12 Chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa thực văn học Khái niệm đại hóa văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote, Nghệ thuật thơ ca Hegél, Mĩ học Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long K Marx, F Engel, V.I Lenin, Về văn học nghệ thuật (trích tuyển) Hồ Chí Minh, Văn hoá nghệ thuật mặt trận Đặng Thai Mai, Văn học khái luận Nhiều tác giả, 1995, 1996, 1997, Cơ sở lí luận văn học, Nxb Giáo dục Nhiều tác giả, 1997, Lí luận văn học, in gộp tập, Nxb Giáo dục M Bukhtin, Lí luận thi pháp tiểu thuyết 10 Hà Minh Đức, 1983, C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin số vấn đề lí luận văn nghệ, Nxb Sự thật 11 Phương Lựu, Học tập tư tưởng văn nghệ V.I Lênin ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC --------------- DVAH1031 CHUYÊN ĐỀ: LUẬN VĂN HỌC SO SÁNH TIỂU LUẬN HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI - CHỦ THỂ TRONG THƠ HỒ CHỦ TỊCH VÀ TRONG THƠ ĐƯỜNG DƯỚI CÁI NHÌN CỦA LUẬN VĂN HỌC SO SÁNH Giảng viên hướng dấn : PGS.TS Nguyễn Văn Dân Học viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Hưng Lớp : K51-Cao học Văn Hà Nội, tháng 11-2007 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khái niệm văn học so sánh cho đến nay đối với giới nghiên cứu nói riêng và mọi người nói chung không phải là quá xa lạ nhưng không phải tất cả mọi người đều biết đến nó. Thậm chí ngay cả những người biết thì cũng không phải ai cũng hiểu nó một cách đầy đủ và chính xác. Vậy, văn học so sánh là gì? Chúng ta cần biết so sánh chính là mọt trong những phương pháp nhận thức phổ biến nhất, lâu đời nhất trong lịch sử nhằm xác định sự vật về định lượng, định tính, ngôi thứ. Đó là một trong những do cơ bản để ra đời của môn văn học so sánh. Điều kiện hình thành bộ môn: Về điệu kiện lịch sử xã hội: Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX ở phương Tây, giai cấp tư sản đạt đến đỉnh cao, xã hội loài người bắt đầu chuyển từ phương thức sản xuất phong kiến sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự biến đổi về kinh tế dẫn tới sự biến đổi về xã hội. Xã hội đặt ra nhu cầu phải có sự giao lưu trong đó có sự giao lưu về văn hóa. Từ đó hình thành nên khái niệm văn học thế giới, cũng là cơ sở hình thành khái niệm văn học so sánh. Điệu kiện xã hội có tính chất quyết định. Về điệu kiện học thuật, vào thế kỷ XIX các bộ môn văn học sử phát triển mạnh. Phương pháp so sánh cũng đã được nhiều ngành khoa học áp dụng, đặc biệt là ngôn ngữ học so sánh và Forclor so sánh. Hai bộ môn này kết hợp với nhau tạo thành văn học thế giới so sánh. Như vậy do ra đời của văn học so sánh là nhằm xác định tính chất đối tượng. Còn điệu kiện ra đời của văn học so sánh có điệu kiện xã hội và điệu kiện học thuật. Sự hình thành quan niệm về văn học thế giới ở trên đã kéo theo nhu cầu nghiên cứu mối quan hệ giữa các nền văn học dân tộc nhằm mục đích xây dựng một bức tranh văn học của toàn nhân loại trên cơ sở những nét chung và nét riêng của các nền văn học dân tộc. Và bộ môn văn học so sánh đã ra đời. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Vậy, văn học so sánh chính là bộ môn nghiên cứu mối quan hệ giữa các nền văn học dân tộc, ra đời do sự phân công lao động. Nó căn cứ cầu nối giữa văn học dân tộc và văn học thế giới. Nó khoa học kỹ thuật mối tiếp xúc giữa cái chung và cái riêng của các nền văn học dân tộc để đưa đến cái chung của văn học nhân loại. Từ khái niệm trên chúng ta có thể thấy TRƯỜNG CĐSP DAKLAK ****** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỀ THI HỌC PHẦN LUẬN VĂN HỌC I & II (5 Đơn vị học trình) Ng ườ i th c hi n : Trịnh Đức Long Tổ Văn –Khoa xã hội NĂM 2008 A- PHẦN MỞ ĐẦU I- Mục đích do chọn đề tài: 1- Xuất phát từ quyết định số 25/2006/QĐ – BD&ĐT ngày 26/6/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&DT về việc ban hành quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy (Nội dung các điểu khoản ban hành về quy chế thi và kiểm tra học phần ) 2- Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở trường sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo: Sự đổi mới phải thực hiện đồng bộ, toàn diện từ đổi mới cách dạy, đổi mới cách học, đổi mới trang thiết bị dạy học, đối mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của Sinh viên trong đó khâu ra đề thi, kiểm tra rất quan trọng. 3- Xuất phát từ văn bản số 12/HD/2008 của trường CĐSP Đăklăk ban hành ngày 2/1/2008 hướng dẫn việc xây dựng ngân hàng đề thi học phần được áp dụng từ năm học 2007-2008 trong đó nhấn mạnh mỗi học phần đều có ngân hàng đề thi là cơ sở dữ liệu cho việc chọn đề thi chính thức theo yêu cầu của việc tổ chức thi học phần. 4- Xuất phát từ thực tiễn dạy học của bản thân: Qua nhiều năm giảng dạy bản thân đã có ý thức hệ thống hóa các đơn vị kiến thức thành các Môđun kiến thức nhằm phục vụ việc ôn tập cho học sinh. II- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài này tập trung nghiên cứu các đơn vị kiến thức của học phần luận văn học I (2 đvht) và luận văn học II (3 đvht), trên cơ sở đó dự kiến hệ thống câu hỏi tương ứng với các đơn vị kiến thức đó. III- Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung vào 2 nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sâu đây: 1- Khảo sát toàn bộ nội dung kiến thức của 2 học phần luận văn học, tập hợp theo loại hình chủ đề kiến thức, hệ thống và lượng hóa thành những Môđun kiến thức tương ứng. 2- Từ các môđun kiến thức đã được xác lập, tiến hành dự thảo ngân hàng câu hỏi và đáp án trả lời. IV- Phương pháp nghiên cứu: Xuất phát từ đặc điểm loại hình đề tài là xây dựng ngân hàng câu hỏi cho đề thi học phần nên đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 1- Phương pháp điều tra khảo sát: Nghiên cứu thật kỹ chương trình,đề cương chi tiết học phần, bài giảng giáo trình để xác lập các đơn vị kiến thức trọng tâm cơ bản. Đây chính là cơ sở để hình thành các chủ đề kiến thức và hệ thống thành các Môđun 2- Phương pháp thống kê phân loại: 2 Tập hợp và phân loại hệ thống các câu hỏi đã biên soạn thành những loại hình ( phân tích thuyết, thực hành ứng dụng) và cấp độ (độ khó, trung bình, dễ) để thuận tiện cho việc tổ hợp thành BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG LUẬN VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG LUẬN VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY Chuyên ngành: luận văn học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. HUỲNH NHƯ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 1 MỤC LỤC trang MỤC LỤC………………………………………………………… … .1 MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 3 Chương 1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHUNG VỀ VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG LUẬN VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY . 10 1.1. Cơ sở xã hội và tư tưởng: 10 1.1.1. Cơ sở xã hội: .10 1.1.2. Cơ sở tư tưởng: .15 1.2. Tình hình nghiên cứu: . 22 1.2.1. Những năm 1975 – 1985: 26 1.2.2. Những năm 1986- 2000: 32 1.2.3. Những năm đầu thế kỷ XXI: .41 Chương 2 VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG CÁC GIÁO TRÌNH LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY .53 2.1. Lược thuật nội dung các giáo trình bàn về chủ nghĩa hiện thực: 54 2.1.1. Chủ nghĩa hiện thực theo nghiên cứu của Lê Đình Kỵ: 54 2.1.3. Chủ nghĩa hiện thực theo nghiên cứu của Đỗ Văn Khang: .74 2.2. Đánh giá việc biên soạn giáo trình luận văn học về vấn đề chủ nghĩa hiện thực: . 78 Chương 3 VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG CÁC TIỂU LUẬN, CHUYÊN KHẢO VỀ LUẬN VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY 95 3.1. Khái niệm: . 96 3.2. Thời điểm xuất hiện của chủ nghĩa hiện thực: 100 3.2.1. Chủ nghĩa hiện thực trong văn học cổ phương Đông: .101 3.2.2. Sự xuất hiện của chủ nghĩa hiện thực ở Việt Nam: 104 2 3.3. Văn học phản ánh hiện thực: . 108 3.3.1. Khái niệm hiện thực: 108 3.3.2. Vấn đề văn học phản ánh hiện thực: 115 3.4. Vị trí và quan hệ của chủ nghĩa hiện thực: 131 3.4.1. Vị trí của chủ nghĩa hiện thực: 131 3.4.2. Mối quan hệ của chủ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ---------- oOo ---------- Đoàn Thị Vân PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO – Chuyên ngành: luận và phương pháp dạy học môn văn Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 THƯ VIỆN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt Viết đầy đủ 1. LLVH luận văn học 2. THPT Trung học phổ thông 3. SGK Sách giáo khoa 4. GV Giáo viên 5. HS Học sinh 6. TPVH Tác phẩm văn học MỞ ĐẦU 1) Lí do chọn đề tài Định nghĩa về luận văn học, Từ điển bách khoa tập II viết : “Lý luận văn học là hệ thống những quan điểm và lập luận chỉ ra cội nguồn, bản chất, chức năng và sự phát triển của văn học trong đời sống xã hội, nói một cách cụ thể, luận văn học nghiên cứu quan điểm, nguyên và nguyên tắc sáng tạo, phương pháp biểu hiện, miêu tả, đánh giá, cảm thụ tác phẩm văn học và các sự kiện, trào lưu văn học, nhằm phát hiện những vấn đề có tính quy luật trong quá trình phát triển của từng nền văn học dân tộc và cả nền văn học thế giới”. Còn Từ điển Văn học (bộ mới) viết : “Lý luận văn học là bộ môn nghiên cứu văn học ở bình diện thuyết khái quát. luận văn học nghiên cứu bản chất của sáng tác văn học, chức năng xã hội – thẩm mỹ của nó, đồng thời xác định phương pháp luận và các phương pháp phân tích văn học”. Theo quan niệm truyền thống, LLVH, Lịch sử văn học và Phê bình văn học là ba bộ môn chính của khoa nghiên cứu văn học. LLVH bao giờ cũng lấy quan điểm, đường lối làm hạt nhân chỉ đạo. Nó có nhiệm vụ tổng kết ở cấp độ lí thuyết những quan điểm, kiến thức và phương pháp chung nhất từ sáng tác, phê bình đến việc nghiên cứu văn học sử, v.v… và trở lại chỉ đạo cho các ngành hoạt động văn học đó. Quan hệ quan hệ ở đây là quan hệ hai chiều. Chẳng hạn, Lịch sử văn học và Phê bình văn học cung cấp những nhận định về các nền văn học, các tác gia và tác phẩm tiêu biểu cho sự khái quát của LLVH. Đến lượt mình, LLVH không những cung cấp quan điểm, mà cả kiến thức để từ đó chuyển hóa thành những phương pháp hướng dẫn nghiên cứu lịch sử văn học và phê bình văn học. Trong điều kiện văn học phát triển mạnh mẽ, đa dạng, phong phú như hiện nay, vai trò chỉ đạo của LLVH ngày càng trở nên quan trọng hơn. Đối với việc đào tạo giáo viên văn, LLVH được xem như một bộ môn mang hai chức năng : vừa là bộ môn có nhiệm vụ trang bị cho sinh viên một hệ thống những tri thức khoa học về toàn bộ những phương diện căn bản, quan trọng nhất của văn học để thực hiện mục tiêu đào tạo họ thành giáo viên dạy môn Ngữ văn ở trường phổ

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w