Giáo án 11 NC Lý Thò Hòa TUẦN20 ( TIẾT 77, 78, 79, 80) Tiết PPCT 77 – 78 Lớp dạy 11 G/ án : Lí luậnvănhọc Ngày dạy: Tên bài dạy A>. Kết quả cần đạt:Giúp học sinh: - Hiểu được một vài đặc điểm của thơ; từ đó biết cách cảm nhận và đọc – hiểu văn bản thơ trong SGK và trên sách báo. * Trọng tâm bài học: - Tiết 1: Những đặc điểm của thơ. - Tiết 2: Phương pháp đọc – hiểu thơ. * Phương pháp : - Tích hợp với các văn bản thơ đã học trong chương trình Ngữ văn THCS – THPT. - Gv chọn cách tổ chức nhẹ nhàng ( lấy những đoạn thơ, bài thơ đã học, sắp học HS thảo luận phân tích) tránh sa vào lí luận đơn thuần hoặc đươa ra phương pháp chung chung B>. Chuẩn bò của GVvà HSø: - Các tài liệu: Hà Minh Đức – Bùi Văn Nguyên, Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể loại; NXB Văn học, 1976; Từ điển văn học, Từ điển thuật ngữ văn học; … - HS đọc lại một số bài thơ đã học trong chương trình ngữ văn THCS, THPT, chọn 1 – 2 bài yêu thích hơn cả. C>. Thiết kế bài dạy – học: Hoạt động 1: TỔ CHỨC KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút) (hình thức: Vấn đáp) 1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn thơ trong bài Hầu Trời. Nói rõ vì sao em chọn đoạn thơ ấy. 2. Em hiểu cái ngông của Tản Đà trong bài Hầu Trời như thế nào? Việc Tản Đà khai lí lòch như thế có chứng tỏ cái ngông của ông không? Hoạt động 2: DẪN VÀO BÀI (2 phút) GV nêu vấn đề: Qua bài Hầu Trời và nhiều bài thơ khác đã học, đến đây chúng ta tìm hiểu những vấn đề lí luận thú vò và bổ ích: Thơ là gì? Đặc điểm của thơ để phân biệt với văn xuôi, nghò luận. Làm thế nào để cảm nhận và đọc – hiểu thơ đúng đắn, có phương pháp và có hiệu quả? T/ gian HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tiết 1 5 phút Hoạt động 3 - Gv nêu vấn đề: hiểu thế nào là thơ - Hs suy nghó và phát biểu giảng: Có nhiều Đnghóa khác nhau , nhưng cho đến nay chưa có đònh nghóa nào thoả đáng. Bởi vì thơ là một hiện tượng nghệ thuật vô cùng phức tạp, giản dò mà tinh vi - Gviên treo bảng phụ có in bài thơ “Câu cá mùa thu” lên bảng và hỏi: ? Nhận xét về các câu thơ, dòng thơ, nhòp thơ, vần thơ… I>.TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ - Thơ là một trong những nghệ thuật xuất hiện sớm nhất trong lòch sử loài người, là thể loại tiêu biểu tinh tuý nhất của nghệ thuật ngôn từ Giáo án 11 NC Lý Thò Hòa 10 10 7 5 - Hs thảo luận trong bàn (3 phút). Đại diện báo cáo. - Gv nhận xét và hỏi: Từ đó có thể khái quát như thế nào về đặc điểm hình thức bên ngoài của thơ trữ tình? - Hs lấy thêm nhiều ví dụ khác: + Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương (Tản Đà) + Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Hàn Mặc Tử) - Gv hướng dẫn Hs phân tích những ví dụ - Hs đọc phần 3 SGK ? Trong bài Câu cá mùa thu có những sự kiện, sự việc nào (vấn đáp) ? lấy một ví dụ khác - Tôi muốn tắt nắng đi cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi - Hs đọc phần 4 SGK ? khái quát ngắn gọn về ngôn ngữ thơ. ? Lấy ví dụ khác Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non” Chuyển tiết ( 78) Hoạt động 4 1. Đặc điểm hình thức (bên ngoài) - Thơ có cấu tạo ngôn ngữ đặc biệt: số tiếng của các dòng thơ; cách trình bày, sắp xếp các dòng thơ (câu thơ)…ví dụ thơ lục bát, đường luật, 5 tiếng, 4 tiếng… để có thể nhìn, đọc bằng mắt, đọc thành tiếng, nghe tạo nên: + Có tính nhạc (thi trung hữu nhạc): do phối thanh, phối nhòp, tạo nên sự nhòp nhàng trầm bổng + Có tính họa ( thi trung hữu hoạ) trong thơ có đường nét màu sắc hình khối bài thơ như một bức tranh 2. Đặc điểm hình thức (bên trong) Thơ là tiếng nói của tâm hồn - Lời thơ là lời nói thầm, lời độc thoại, phơi trải tâm hồn, nỗi lòng mình qua những câu thơ, hình ảnh thơ, muốn chia ẻ với người đọc, muốn tìm những tâm hồn đồng điệu, tri âm. - Lời thơ giàu tính nhạc, tính hoạ, chất chứa cảm xúc tâm trạng của người viết, nhiều thủ pháp nghệ thuật tu từ…để khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng của người đọc. Để tạo độ hàm súc, đa nghóa - Cảm xúc tâm trạng trong thơ thường là gắn với tác giả, chủ thể – nhân vật trữ tình. Có khi là tình cảm của cả một lớp người, một thời đại, một dân tộc: Đau đớn thay phận đàn bà (N.Du); Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước mà lòng phơi phới dậy tương lai (T. Hữu) 3.Thơ không trực tiếp kể về các sự kiện, sự việc nhưng vẫn có một sự kiện để bộc lộ cảm xúc và tâm trạng. - Ví dụ chỉ một âm thanh tiếng trống cầm canh là sự kiện cho cảm xúc, tâm trạng Hồ Xuân Hương bộc lộ. - Nhân vật trữ tình (cũng là chủ thể trữ tình, cái tôi trữ tình) là trực tiếp cảm nhận và bày tỏ niềm rung động trong thơ trước sự kiện. 4. Ngôn ngữ thơ là ngôn ngữ của nhân vật trữ tình, là ngôn ngữ hình ảnh, biểu tượng - Ý nghóa của bài thơ không tự trực tiếp diễn đạt đầy đủ qua lời thơ mà còn do tứ thơ, giọng điệu, hình ảnh, biểu tượng thơ tạo nên. (ví dụ SGK) - Tứ thơ có thể là một hình ảnh tượng trưng, là các mối quan hệ tương phản, song hành…của nhân vật trữ tình, của hình ảnh. Giáo án 11 NC Lý Thò Hòa Tiết 2 15 10 15 - Hs đọc phần II SGk - Gv hỏi theo tình tự 5 bước đọc – hiểu thơ. Nhấn mạnh bước 3,4,5 Hoạt động 5: - Có 4 bài luyện tập Gv hướng dẫn làm tại lớp BT1, 2 còn BT 3,4 về nhà làm. - Bài tập 1 là tích hợp lại kiến thức đã nêu trong bài mục 4/II + Hs phát biểu +Gv hệ thống lại - Bài tập 2 thảo luận nhóm + Nhóm 1: bài Tự tình + Nhóm 2: bài chạy giặc + Nhóm 3 ,4: bài Tiến Só Giấy + Nhóm 5,6: bài Thương Vợ II>. CÁCH ĐỌC THƠ 1. Cần đọc văn bản thơ: đọc thành tiếng, chậm dãi vì thơ có tính nhạc, ngôn từ hàm súc. 2. Đọc đi đọc lại nhiều lần. Tự đặt ra các câu hỏi: Bài thơ là lời của ai? Nói với ai? Nói về cái gì (tâm trạng gì, tình cảm gì, cảm xúc gì, trong hoàn cảnh nào…) và nói như thế nào? 3. Vận dụng liên tưởng, tưởng tượng, suy đoán để tìm ra cái cớ, cái ý tại ngôn ngoại bằng cách tìm hiểu sự kiện, ngữ cảnh, tình huống trong bài thơ - xét ví dụ 4. Đọc lần lượt từng câu, từng cặp câu, từng khổ thơ, đoạn thơ, so sánh, liên hệ với chủ đề ý tứ của toàn bài (Phân tích ví dụ) 5. Phát hiện những nét riêng độc đáo vủa bài thơ. Cho nên phải đọc nhiều lần, đọc nhiều bài tham khảo của các nhà phê bình… III>. LUYỆN TẬP 1. Phân biệt ý thơ và tứ thơ. - Ý thơ là điều (nội dung) biểu đạt - Tứ thơ là hình thức đặc biệt để biểu đạt nội dung ấy. - Ví dụ: bài Hầu Trời của Tản Đà: + Ý thơ: là tâm trạng chán nản trong đời sống và sáng tác, muốn thoát li bằng cái ngông cá nhân. + Tứ thơ; Câu chuyện giấc mơ lêân trời. 2 Tìm sự kiện, ngữ cảnh, tình huống trong các bài thơ Tự Tình II, Chạy giặc, Tiến só giấy, Thương vợ. Câu cá mùa thu và tác dụng của chúng trong đọc – hiểu các bài thơ ấy. (bảng phụ) 3. Đọc trước bài Nghóa của câu. Bài thơ Sự kiện Ngữ cảnh Tình huống Tác dụng đọc- hiểu Tự tình II Tiếng trống cầm canh Đêm khuya Một mình mình nghe Tâm trạng cô đơn, trơ trọi. Chạy giặc Tiếng súng Tây Buổi tan chợ Dân chạy giặc Tâm trạng đau buồn,thất vọng và mong mỏi. Tiến só giấy Phát hiện tiến só giả trong đồ chơi thật Trẻ con chơi đồ chơi tiến só giấy Dòp tết trung thu. Cười nhẹ danh vò thời ấy cũng chỉ bò coi thường, làm đồ chơi cho con trẻ. Thương vợ Nhận thức về người vợ đảm đang thương yêu, hết lòng vì chồng con Hình dung cảnh sống và tâm tình của bà Tú Đối xử của bà Tú với chồng con. Tình cảm, thái độ của ông Tú với vợ con, gia đình, với bản thân và cuộc đời; tự trách mình. Câu cá mùa thu Ngồi câu cá Trong ao nhà, mùa thu Câu mãi không được Tâm trạng buồn, cô đơn, cuộc sống ẩn dật, đầy tâm sự. Hoạt động 6: CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (5 phút) Giáo án 11 NC Lý Thò Hòa 1. Củng cố: Hình thức vấn đáp: - Hãy nêu 1 số đặc điểm quan trọng của thơ. Theo em đặc điểm nào thể hiện đặc trưng nhất của thơ? - Lấy 1 ví dụ (câu hoặc khổ thơ) phân tích đặc điểm của câu thơ (khổ thơ) đó. 2. Dặn dò: - Làm Bài tập 3-4 SGK. - Soạn bài “Nghóa của câu” Tiết PPCT 79 Lớp dạy 11 Giáo án 11 NC Lý Thò Hòa G/ án : TIẾNG VIỆT Ngày dạy: Tên bài dạy A>. Kết quả cần đạt: - Nắm được khái niệm về hai thành phần nghóa của câu là nghóa sự việc và nghóa tình thái; - Tích hợp với các văn bản văn chương đã học, góp phần nâng cao năng lực cảm thụ văn bản nghệ thuật. - Biết vận dụng những hiểu biết về nghóa của câu vào việc phân tích và tạo lập câu. B>. Thiết kế bài dạy - học: Hoạt động 1: TỔ CHỨC KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) (hình thức: Làm bài tập) Giải bài tập 3-4 của bài “Đọc thơ”. Hoạt động 2: DẪN VÀO BÀI T/gian HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT 5 phút 10 phút Hoạt động 3 - GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I SGK và trả lời các câu hỏi: + So sánh giống và khác nhau của 3 câu trong SGK. - Vấn đáp: ? Cả ba câu đều thể hiện nội dung gì. ? Phân tích sự khác nhau của từng câu + Từ việc pt ví dụ trên hãy cho biết nghóa của câu được chia làm mấy thành phần. Hoạt động 4 - GV yêu cầu HS đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi: + Thế nào là nghóa tình thái hướng về sự việc? - hs xét ví dụ SGK I>. NGHĨA SỰ VIỆC VÀ NGHĨA TÌNH THÁI 1. Xét ví dụ: So sánh nội dung thông báo và sắc thái ý nghóa của 3 câu : a. Phải trả những nghìn rưỡi ph-răng … b. Chỉ phải trả nghìn rưỡi ph-răng … c. Phải trả những nghìn rưỡi ph-răng … đấy. - Giống nhau: nội dung thông báo của 3 câu như nhau tức là cùng biểu hiện 1 sự việc duy nhất: trả một nghìn rưỡi Ph- răng - Khác nhau: + Câu a thể hiện sự đánh giá của người nói: giá ấy là cao. + Câu b thể hiện sự đánh giá của người nói: giá ấy là thấp. + Câu c thể hiện sự đánh giá của người nói: giá ấy là cao, không bình thường. 2. Câu có 2 thành phần nghóa: nghóa sự việc và nghóa tình thái. II>. MỘT SỐ LOẠI NGHĨA TÌNH THÁI QUAN TRỌNG 1. Nghóa tình thái hướng về sự việc: Đây là loại nghóa thể hiện thái độ và sự đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Loại nghóa này có những phân biệt sau: a. Nghóa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra hoặc chưa xảy ra. - Xét ví dụ: b. Nghóa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc như những từ: chắc chắn, hình như, có thể … c. Nghóa tình thái chỉ sự việc được nhận thức như 1 đạo lý . Giáo án 11 NC Lý Thò Hòa 15 phút + Thế nào là nghóa tình thái hướng về người đối thoại? - GV sử dụng phương pháp quy nạp phân tích ví dụ rồi rút ra lý thuyết. Hoạt động 5 - GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm: Nhóm 1-2: BT1. Nhóm 3: BT2. Nhóm 4: phần a, b BT3. Nhóm 5: phần c,d BT3. Nhóm 6: phần đ, e BT3. - Xét ví dụ SGK. 2. Nghóa tình thái hướng về người đối thoại: Đây là loại nghóa thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với người đối thoại thường được biểu đạt nhờ các từ ngữ tình thái ở cuối câu. Ví dụ: Mau lên chứ vội vàng lên với chứ Em ơi em tình non sắp già rồi (Xuân Diệu) III>. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP 1. Bài 1: Những từ ngữ in đậm trong các câu đã cho biểu thò nghóa tình thái nào ? - Cam - nghóa tình thái chỉ sự việc có khả năng xảy ra. - Vẫn - nghóa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra, có tính lặp lại. - Liền – nghóa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra ngay lặp tức. - Không thể – nghhóa tình thái chỉ ra khả năng xảy ra của sự việc. - Có lẽ – nghóa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc. - Nên – chỉ quan hệ nhân quả sự việc đã xảy ra . - Không thể không – khẳng đònh, chỉ khả năng xảy ra của sự việc. - Sẽ – dự đoán tương lai, chỉ khả năng xảy ra của sự việc. 2. Bài 2: Chỉ ra sự khác biệt về nghóa tình thái giữa các câu: a, b, c a. Trời mưa mất! Trời mưa chắc? - Giống nhau: đều có nghóa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc. - Khác nhau: Mất phỏng đoàn có hàm ý tiêu cực, chắc phỏng đoán có sắc thái trung hòa. b. Xong rồi nhỉ! Xong rồi mà! - Giống nhau: đều có nghóa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc. - Khác nhau: Nhỉ có sắc thái thân mật, mà có sắc thái trung hòa. c. n rồi nhỉ! n đi mà! Tương tự như trên. 3. Bài 3: Cho 1 sự việc gồm các yếu tố: - Chủ thể là “Bác ấy”. - Hành động là “thưởng” - Người được thưởng là “em tôi” - Vật được thưởng là “3 cuốn sách”. Viết những câu khác nhau để diễn đạt 1 số nghóa tình thái quan trọng. a. Nghóa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra: Bác ấy đã Giáo án 11 NC Lý Thò Hòa thưởng cho em tôi 3 quyển sách. b. Nghóa tình thái chỉ sự việc chưa xảy ra: Bác ấy sắp thưởng cho em tôi 3 quyển sách. c. Nghóa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc: Chắc chắn Bác ấy sẽ thưởng cho em tôi 3 quyển sách. d. Nghóa tình thái chỉ sự việc được nhận thức như là 1 đạo lý: Bác ấy thưởng cho em tôi 3 quyển sách là để khẳng đònh lòng tự trọng của mình. Hoạt động 6: CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (7 phút) 1. Củng cố: Đây là tiết lý thuyết, GV nhấn mạnh phần “Một số loại nghóa tình thái quan trọng”. Đặc biệt là loại nghóa thể hiện sự đánh giá thái độ và sự đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. 2. Dặn dò: - Chuẩn bò bài thực hành về nghóa của câu ở Tuần 22. - Chuẩn bò các kiến thức đọc – hiểu, một số thao tác lập luận, phân tích, so sánh để làm bài viết số 5. Tiết PPCT 80 Lớp dạy 11D Giáo án 11 NC Lý Thò Hòa G/ án : LÀM VĂN Ngày dạy: BÀI VIẾT SỐ 5 (Nghò luậnvăn học) A>. Kết quả cần đạt: - Ôn tập, củng cố các kiến thức và kỹ năng về văn nghò luận. - Biết viết bài văn nghò luận phân tích một tác phẩm văn xuôi hoặc kòch. - Vận dụng được kỹ năng phân tích vănhọc và kiến thức về các tác phẩm đã học vào việc xây dựng một văn bản nghò luận. - Có ý thức khắc phục và hạn chế được những sai sót ở các bài trước. B>. Thiết kế đề: 1. Đề bài: (Kiểm tra tập trung của lớp C – D) Tác dụng của nghệ thuật miêu tả tương phản trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Thời gian làm bài 45 phút. 2. Yêu cầu: - Xác đònh đúng thể loại nghò luận cho bài văn là nghò luậnvăn học. - Vận dụng kiến thức của tiết đọc – hiểu Hai đứa trẻ của Thạch Lam, các kỹ năng viết đoạn văn nghò luận và các thao tác lập luận như phân tích, so sánh, chứng minh. . và thể loại; NXB Văn học, 1976; Từ điển văn học, Từ điển thuật ngữ văn học; … - HS đọc lại một số bài thơ đã học trong chương trình ngữ văn THCS, THPT,. NC Lý Thò Hòa TUẦN 20 ( TIẾT 77, 78, 79, 80) Tiết PPCT 77 – 78 Lớp dạy 11 G/ án : Lí luận văn học Ngày dạy: Tên bài dạy A>. Kết quả cần đạt:Giúp học