lí luận văn học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kin...
1 HC VIN BO CH V TRUYấN TRUYN ---------- BI TIU LUN đặc điểm phát triển phê bình và đặc điểm phát triển phê bình và đặc điểm phát triển phê bình và đặc điểm phát triển phê bình và nghiên cứu lí luận văn học trên nghiên cứu lí luận văn học trên nghiên cứu lí luận văn học trên nghiên cứu lí luận văn học trên mạng mạngmạng mạng Lp: Truyn hỡnh K30-A2 Giỏo viờn hng dn: PGS.TS Trn Th Trõm H Ni Thỏng 11 nm 2010 2 Nhóm 5 Lớp TH K30 – A2 gồm các sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Thúy Phương 2. Phạm Thị Quỳnh 3. Trần Thị Quỳnh 4. Phạm Thị Tâm 5. Dương Văn Thành 6. Nguyễn Anh Thư 7. Nguyễn Thị Ngọc Thúy 8. Nguyễn Thị Thủy 9. Vũ Thị Kiều Trang 10. Ngô Minh Trang 3 MỤC LỤC TRANG LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………… Phần 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC MẠNG………………… I. Các tác giả trên văn học mạng…………………………………. II. Khái quát nội dung văn học mạng……………………………… Phần 2: SỰ PHÁT TRIỂN PHÊ BÌNH, NGHIÊN CỨU VĂN HỌC MẠNG I. Nhà phê bình văn học mạng……………………………………. 1. Họ là ai……………………………………………………… . 2. Nguyên nhân họ có sự quan tâm đến văn học mạng………… II. Nội dung chính của sự nghiên cứu, lí luận văn học mạng……… 1. Nhận xét về những cây bút trẻ hiện nay trên văn học mạng…… 2. Các nhà phê bình chuyên nghiệp………………………………. 3. Các nhà phê bình không chuyên……………………………… 4. Xu hướng phát triển của phê bình văn học mạng………………. TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 LỜI NÓI ĐẦU uốn theo những vòng quay của sự phát triển văn học Việt Nam, văn học mạng đã ra đời như một sản phẩm tất yếu của thời kì bùng nổ Internet trên toàn cầu hiện nay. Đó như một luồng gió mới thổi vào nền văn chương nước ta, vừa như một món ăn lạ hấp dẫn lại vừa chập chững rụt rè trẻ thơ. Với những trang blog (nhật kí mạng) hết sức ngẫu nhiên, những dòng tâm sự đến khắc khoải của các tác giả trên đó như chạm đúng vào tâm tư, trái tim của người đọc, rồi được hiện dần lên qua các trang sách ngoài đời đã tạo nên một làn sóng mới đầy sinh khí – làn sóng của VĂN HỌC MẠNG. Nhưng cũng giống như một sản phẩm vừa tung ra trên thị trường, những quan điểm, những bình luận về sản phẩm đó là không thể tránh khỏi. Và văn học mạng cũng vậy, cũng vấp phải những “rào cản” đó. Một đội ngũ những nhà phê bình, nghiên cứu, lí luận văn học mạng đã ra đời, lúc đầu còn khá mới mẻ, nhưng dần dần cũng đã có những quan điểm nhất quán và rõ ràng. Nên chăng, văn Bài thuyết trình tổ Môn: LY LUÂN VĂN HOC Chương I: VĂN HỌC VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.2 Bản chất xa hôi văn hoc Văn hoc la môt hiên tương y thưc xa hôi Văn hoc la môt hinh thai quan niêm nhân sinh Bản chất nhân hoc văn hoc 1.2.1 Văn hoc la môt hiên tương y thưc xa hôi • -Là sản phẩm tinh thần người và là tượng xã hội • Văn hoc gắn liền với điều kiện xa hội định Ca dao dân tộc có nhiều hình thức chống lại chế độ phong kiến, chống lại máy quan lại thối nát biết bóc lột, hạch sách dân chúng Con nhớ lấy câu Cướp đêm giặc,cướp ngày quan! • Văn hoc bị sở kinh tế,xa hội chi phối tồn va phat triễn nội dung lẫn hinh thưc Ví dụ: Một phận truyện ngụ ngôn bắt nguồn từ truyện loài vật • Bên cạnh việc chịu ảnh hưởng,văn hoc tac động lại kinh tế xa hội lớn VD:-Truyện ngụ ngôn nhân dân dùng làm vũ khí đấu tranh chống giai cấp thống trị đã nêu lên nhận xét sâu sắc tầng lớp thống trị xã hội cũ: • Thói ngang ngược kẻ quyền (Khi chúa sơn lâm ngọa bệnh) • Tội cướp hại người (Chèo bẻo ác là) • Thói đạo đức giả chúng (Mèo ăn chay ) • • Cac nha văn chịu ảnh hưởng khang cự lại với tình trị xa hội thời đại minh “Ta không nói lời lại ăn lời Nếu người lại tiếc tham ngụy chức, chống cự vương sự, hãm thành tội ác người tất nặng giặc Ngô đấy“- Nguyễn Trãi 1.2.2 Văn hoc la hinh thai quan niệm nhân sinh • Văn hoc phản anh đời sống va hướng người đến quan niệm vũ trụ, xa hội, người giới quan định VD: Quan niệm “ở hiền gặp lành” “ác giả ác báo” 1.2.3.Bản chất nhân hoc văn hoc a.Khai niệm Đời sống xã hội đến đời sống riêng tư quan hệ đẳng cấp đến quan hệ giới tính Văn hoc (nhânhoc) tái hiện,soi chiếu đời sống muôn màu người đời sống vật chất đến tâm hồn tâm lí,phong tục tập quán đến tín ngưỡng b.Biểu Bản chất nhân hoc Tính người (nhân tính) Bản năng, nhu cầu ước muốn tự nhiên * Đặc sắc văn học: • Quan tâm đến ca thể ,ca tính,ca nhân,tính cach, số phận người Ví dụ: Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, Tắt đèn Ngô Tất Tố, Chí Phèo Nam Cao, Vợ Nhặt Kim Lân “Chuyện người gái nam xương” Nguyễn Dữ *Gía trị nhân văn văn hoc Vợ nhặt Kim Lân *Giá trị nhân văn văn học nghệ thuật Từ tư tưởng Từ di sản Văn hóa Văn Lang Thể nhân Từ kho tàng quan tâm đến Nho giáo văn hóa dân người, đề đức hạnh từ bi gian cao lối ứng xử Phật giáo tình nghĩa… Trong tác phẩm ‘Truyện Kiều’, cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du cảm hứng trân trọng thương yêu người bị áp bức, chà đạp • Tư tưởng nhân văn chủ nghĩa • Là kết tiếp nhận sâu sắc kinh nghiệm lịch sử to lớn • Về ý nghĩa xã hội ,tư tưởng nhân văn chủ nghĩa phạm trù đạo đức cao Ví dụ: Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh, Hịch Tướng Sĩ Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô Đại Cáo Nguyễn Trãi • Thể qua nhận thức, tái đánh giá tượng đời sống Tóm lại: • Giá trị nhân văn văn học kết từ việc nhà văn khai thác chủ đề vĩnh cữu nhân loại lập trường nhân văn, xem người mục đích cao ,đồng thời phát huy hết lực bên người Cam ơn cô va cac bạn đa lắng nghe! Câu hỏi 1 HC VIN BO CH V TRUYấN TRUYN ---------- BI TIU LUN đặc điểm phát triển phê bình và đặc điểm phát triển phê bình và đặc điểm phát triển phê bình và đặc điểm phát triển phê bình và nghiên cứu lí luận văn học trên nghiên cứu lí luận văn học trên nghiên cứu lí luận văn học trên nghiên cứu lí luận văn học trên mạng mạngmạng mạng Lp: Truyn hỡnh K30-A2 Giỏo viờn hng dn: PGS.TS Trn Th Trõm H Ni Thỏng 11 nm 2010 2 Nhóm 5 Lớp TH K30 – A2 gồm các sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Thúy Phương 2. Phạm Thị Quỳnh 3. Trần Thị Quỳnh 4. Phạm Thị Tâm 5. Dương Văn Thành 6. Nguyễn Anh Thư 7. Nguyễn Thị Ngọc Thúy 8. Nguyễn Thị Thủy 9. Vũ Thị Kiều Trang 10. Ngô Minh Trang 3 MỤC LỤC TRANG LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………… Phần 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC MẠNG………………… I. Các tác giả trên văn học mạng…………………………………. II. Khái quát nội dung văn học mạng……………………………… Phần 2: SỰ PHÁT TRIỂN PHÊ BÌNH, NGHIÊN CỨU VĂN HỌC MẠNG I. Nhà phê bình văn học mạng……………………………………. 1. Họ là ai……………………………………………………… . 2. Nguyên nhân họ có sự quan tâm đến văn học mạng………… II. Nội dung chính của sự nghiên cứu, lí luận văn học mạng……… 1. Nhận xét về những cây bút trẻ hiện nay trên văn học mạng…… 2. Các nhà phê bình chuyên nghiệp………………………………. 3. Các nhà phê bình không chuyên……………………………… 4. Xu hướng phát triển của phê bình văn học mạng………………. TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 LỜI NÓI ĐẦU uốn theo những vòng quay của sự phát triển văn học Việt Nam, văn học mạng đã ra đời như một sản phẩm tất yếu của thời kì bùng nổ Internet trên toàn cầu hiện nay. Đó như một luồng gió mới thổi vào nền văn chương nước ta, vừa như một món ăn lạ hấp dẫn lại vừa chập chững rụt rè trẻ thơ. Với những trang blog (nhật kí mạng) hết sức ngẫu nhiên, những dòng tâm sự đến khắc khoải của các tác giả trên đó như chạm đúng vào tâm tư, trái tim của người đọc, rồi được hiện dần lên qua các trang sách ngoài đời đã tạo nên một làn sóng mới đầy sinh khí – làn sóng của VĂN HỌC MẠNG. Nhưng cũng giống như một sản phẩm vừa tung ra trên thị trường, những quan điểm, những bình luận về sản phẩm đó là không thể tránh khỏi. Và văn học mạng cũng vậy, cũng vấp phải những “rào cản” đó. Một đội ngũ những nhà phê bình, nghiên cứu, lí luận văn học mạng đã ra đời, lúc đầu còn khá mới mẻ, nhưng dần dần cũng đã có những quan điểm nhất quán và rõ ràng. Nên chăng, văn . Ví dụ thứ nhất: Phân tích bài thơ “Thăng Long thành hoài cổ” của Bà Huyện Thanh Quan. - “Những bài làm văn mẫu lớp 11”, mở bài viết: “Hoài cổ” là nhớ xưa. “Thăng Long thành hoài cổ” là trước cảnh thành Thăng Long nhớ về xưa. Nguyễn thị Hinh quen gọi là Bà Huyện Thanh Quan, quê làng Nghi Tàm ven Hồ Tây, là người Thăng Long, đất kinh kỳ bao đời. Bà lại có học thức và lịch duyệt. Trước những thăng trầm của đất nước ở thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19, nhìn cảnh Thăng Long, bà động lòng nhớ cổ thương kim là chuyện dĩ nhiên và dễ hiểu: “Tạo hóa gây chi cuộc hý trường, Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương. Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo, Nền cũ lâu đài bóng tịch dương. Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt, Nước còn cau mặt với tang thương. Ngàn năm gương cũ soi kim cổ, Cảnh đến người đây luống đoạn trương”. Chữ nghĩa bài thơ đã khái quát cả thời đại non một kiếp người. Sự suy thoái của chế độ phong kiến Đàng ngoài lẫn Đàng Trong đã đến tận cùng: bế tắc, phản động, sụp đổ. Sụp đổ rồi gượng dậy, để đi đến phản động hơn và cuối cùng là đầu hàng, mất nước. - Bài “Thăng Long thành hoài cổ” của Bà Huyện Thanh Quan, chỉ đọc qua một lần, nhưng cái điệu thơ, hồn thơ làm ta bâng khuâng mãi: “Tạo hóa gây chi cuộc hý trường, Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương. Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo, Nền cũ lâu đài bóng tịch dương. Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt, Nước còn cau mặt với tang thương. Ngàn năm gương cũ soi kim cổ, Cảnh đất người đây luống đoạn trường”. Nữ sĩ sống trong nửa đầu thế kỷ 19 ở nước ta. Bà chỉ để lại khoảng 6 bài thơ Nôm, thể thất ngôn bát cú Đường luật. “Qua Đèo Ngang”, “Chiều hôm nhớ nhà”, “Thăng Long thành hoài cổ”, “Chùa Trấn Bắc”… là những bài thơ tuyệt bút. Ngôn ngữ trang nhã, giọng thơ du dương, điệu thơ chậm và buồn, màu sắc cổ kính, tài hoa… là phong cách thơ của nữ sĩ. Làng Nghi Tàm ven Hồ Tây là quê cha đất tổ của Bà Huyện Thanh Quan: xuất thân trong một gia đình quý tộc đời Lê, nên Thăng Long mãi mãi đẻ lại trong tâm hồn nữ sĩ những tình cảm vô cùng sâu sắc. Đầu thế kỷ 19, Phú Xuân trở thành kinh đô cảu triều Nguyễn, Thăng Long được đổi thành Hà Nội. Nôi niềm tâm sự nhớ xưa kinh thành Thăng Long là nỗi niềm của người đi xa. Có thể Bà Huyện Thanh Quan viết bài thơ này trong thời gian làm nữ quan “Cung trung giáo tập” tại Phú Xuân, những tháng ngày xa cố hương, xa nơi nghìn năm văn vật(?)”. - Tác giả bài số 32 cuốn “Giảng văn văn học Việt Nam” đã viết mở bài như sau: “Lại một bức tranh thuỷ mặc với mấy nét chấm phá không phải về một buổi trời chiều mà là về một bức tranh cổ: Thành Thăng Long xưa. Nếu gọi “Chiều hôm nhớ nhà” mang nặng tình non nước là có phần chưa thật thoả đáng thì với “Thăng Long thành hoài cổ” chúng ta được chứng kiến cái thế giới hoài cổ của nữ sĩ khi viết bài này. Ai cũng đều biết: đế đô Thăng Long từ triều Lý đến triều Hậu Lê đã ngót 800 năm lịch sử bi hùng. Lúc Gia Long lên ngôi (1802) lấy Huế làm kinh đô và đến triều Minh Mệnh thì đổi tên cựu đô Thăng Long thành tỉnh Hà Nội. Chưa biết lúc Bà Huyện Thanh Quan vào tân đô nhận chức Cung trung giáo tập dưới thời Minh Mệnh thì Thăng Long đã đổi thành Hà Nội chưa? Chắc chắn bài thơ này ghi lại sự kieenj trọng đại kể trên đã làm xúc động các cựu thần củ a tiên triều và nhân dân cả nước. Quả thật, “Thăng Long thành hoài cổ” (Nhớ Thăng Long xưa) là một tác phẩm nổi tiếng của Bà Huyện Quan, bởi vì nó tiêu biểu đầy đủ nội dung biểu đạt và hình thức thể hiện của chùm thơ bà”. 2. Minh họa phân tích một phần trong thân bài * Ví dụ: Phân tích hai câu 5, 6 trong phần luận bài thơ “Đất Vị Hoàng” của Tú Xương. - Tác giả bài 49 cuốn “Giảng văn văn học Việt Nam” viết: “Keo cú người đâu như cứt sắt, Tham lam chuyện thở những hơi đồng”. Tính “keo cú”, tính “tham lam” vốn là sản phẩm của những mặt tiêu cực của cuộc sống đô thị hóa; con người hà tiện, keo cú để tích luỹ vốn liếng: con người sống trong môi trường kinh tế hàng hóa, thị trường, chạy theo đồng tiền, tham lam. Lối so sánh “keo cú như cứt sắt” ta LÍ LUẬN VĂN HỌC Học phần :Nhà văn và bạn đọc Bài thực hành viết Yêu cầu: Vận dụng những hiểu biết về quá trình sáng tạo văn học của nhà văn và tiếp nhận thưỏng thức văn học của bạn đọc, anh chị hãy phân tích bài “Đêm Côn Sơn” của Trần Đăng Khoa: “Tiếng chim vách núi nhỏ dần, Rì rầm tiếng suối khi gần, khi xa Ngoài thềm rơi chiếc lá đa, Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm Nghĩ gì, ông vẫn ngồi yên lưng đền… …Bỗng đâu vang tiếng sấm rền, Tỉnh ra em thấy trong đền đỏ hương. Ngang trời kêu một tiếng chuông, rừng xưa nổi gió suối tuôn ào ào. Đồi thông sáng dưới trăng cao, Như hồn Nguyễn Trãi năm nào về thăm. Em nghe có tiếng thơ ngâm * * * Ngoài kia nòng pháo ướt đầm sương khuya. (1968) Bài viết: Côn Sơn như một điểm hứa hẹn đối với các thi nhân. Nếu một thời Nguyễn Trãi đã gieo vào lòng ta bao ấn tượng về vẽ đẹp của Côn Sơn với tiếng suối rì rầm , với đá rêu phơi, cảnh rừng thông mọc như nêm… Thì sau đó trải qua nhiều thế kỉ , Trần Đăng Khoa đã làm sống lại lòng ta với “Đêm Côn Sơn”. Nếu so về thời điểm sáng tác và bối cảnh lịch sử xã hội thì thời điểm Trần Đăng Khoa đang sống khác khá xa với Nguyễn Trãi. Thế nhưng trong bài thơ này tác giả cũng đã mơ về Nguyễn Trãi. Khung cảnh trong bài thơ thuộc về màn đêm, ta thử lắng nghe Khoa đã cảm nhận được điều gì ở Côn Sơn lúc đêm về? “Tiếng chim”, “vách núi”, “nhỏ dần” như vậy hình ảnh ban đầu gợi cho ta thấy về Côn Sơn là chim chóc với tiếng hót vang đang dần tắt liệm đi lúc màn đêm buông xuống, nó “nhỏ dần” và như sắp lặn hẳn cũng như “vách núi” kia cùng “cánh chim” về tổ đang “nhỏ dần” trong mắt Khoa vậy. Ngày thì rộn tiếng chim ca , đêm về cảnh cũng thật hữu tình với thanh âm “rì rầm” của suối “khi gần khi xa”, gợi cho ta có một cảm giác thật rộn ràng trong lòng . Dù cách xa thời Nguyễn Trãi nhưng trước thực cảnh Côn Sơn, Trần Đăng Khoa cũng đã bằng trực giác của mình quan sát và tái hiện lại khung cảnh rất đặc sắc , đặc biệt là vẻ đẹp lúc đêm về ở Côn Sơn. Chính thực cảnh ấy đã gợi nên ở tác giả biết bao cảm xúc, Khoa cũng đã khắc họa vào thơ với tâm hồn của một người thưởng ngoạn. Gần hơn nữa trước mắt tác giả là hình ảnh “chiếc lá đa rơi”,Khoa còn cảm nhận được cả tiếng rơi ấy: “Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”. Khả năng tưởng tượng của Khoa đã đạt đến đỉnh cao nghệ thuật. Trước hết Khoa đã mượn hình ảnh chiếc lá đa dù ở Côn Sơn không có loại cây này và tạo dáng cho nó như một nhà nghệ sĩ đang vẽ, âm thanh toát ra từ chiếc lá với độ “mỏng” và có hướng “nghiêng” quả là chỉ có ở Khoa mà thôi. Nhưng điều đó chứng tỏ Khoa là người có kinh nghiệm quan sát và đã thẩm thấu đựơc hình ảnh một “chiếc lá chao nghiêng trong gió”, một điều mà hẳn chúng ta cũng thấy nhưng mà không dễ nhận ra. Độc đáo của Khoa là ở chỗ ấy. Và trong khung cảnh ấy, Khoa còn nhận ra một “ông Bụt ngồi nghiêm lưng đền”, Khoa chợt nảy lên câu hỏi “ông đang nghĩ gì?” , trái tim nhạy cảm của Khoa đã muốn chia sẽ với tất cả . Đến đây như một khoảng lặng đi… Rồi sau đó một âm thanh lạ bất chợ nổi lên đó không còn là tiếng suối rì rầm nữa mà là một âm thanh kinh hãi đã bất chợt làm cho nhân vật “Em” – chính là Trần Đăng Khoa lúc đang ở độ tuổi lên mười - bừng tỉnh “tiếng sấm rền”. Đương khi ấy Khoa lại thấy “trong đền đỏ hương”, người ta thắp hương cầu nguyện chăng? rồi một âm thanh khác lại tiếp đến “Ngang trời kêu một tiếng chuông”, tiếng chuông giữa trời? Tất cả thật độc đáo, không chỉ ở khả năng tưởng tượng, hình ảnh đưa ra đã đủ để đánh bật vào suy nghĩ của người đọc, mà còn hấp dẫn bởi sức lôi cuốn từ phong cách cấu tứ . Ta thử cảm nhận lại để thấy rõ hơn từ đầu bài cho đến dấu(…) ngăn bỏ lửng là một khúc nhạc khá êm ái tươi vui có phần vắt vẻo âm vang trầm bổng hữu tình và tiếp theo đó là Chủ đề 12: LÝ LUẬN VĂN HỌC Đề 1 : “Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly trong sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo vừa thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”. Giải thích và bình luận ý kiến trên của Thạch Lam (1910 – 1942) * BÀI LÀM Thạch Lam là một hiện tượng khá lạ trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945: có chân trong một nhóm văn học lãng mạn, nhóm Tự Lực văn đoàn, Thạch Lam lại có những truyện ngắn đầy tinh thần hiện thực. Ông có một phong cách riêng, một chủ trương riêng về sáng tác. Ông nói : “Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly trong sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo vừa thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”. Ta có thể rút ra trong quan niệm của Thạch Lam về mục đích của văn học, văn chương, những ý kiến chính xác và bổ ích. Trước hết, Thạch Lam từ chối thứ văn chương đem đến cho nguời đọc “sự thoát li trong sự quên”. Thế nào là văn chương đem đến “sự thoát ly trong sự quên”? có nhiều thứ văn chương: có thứ văn chương lấy văn chương làm mục đích, tôn cái đẹp làm cứu cánh; đọc văn chương như vào chốn đền thiêng, đứng trên cuộc đời, ở ngoài cuộc đời, đọc để siêu thoát, để quên mọi nỗi lầm than cực nhọc ở đời. Có thứ văn chương tô vẽ cuộc sống thành chốn bồng lai, coi cuộc đời như một nơi chỉ toàn lạc thú để nguời ta chỉ sống “vui vẻ trẻ trung”. Có thứ văn chương đưa người ta vào ảo mộng, lên tiên cảnh, vào những cuộc vui bất tận, tìm ở nơi đó niềm an ủi, chốn ốc đảo để tránh mọi thương đau. Những thứ văn chương ấy nhiều khi có sức mê hoặc lạ lùng, như thứ thuốc an thần cực mạnh có thể làm cho người đọc tạm quên cuộc đời để mà thoát ly nó, lẫn tránh nó. Đương thời Thạch Lam, giữa lúc trên văn đàn Việt Nam đầy rẫy thứ văn chương như thế; từ chối thứ văn chương đem đến “sự thoát ly trong sự nghiệp”, quả là một điều rất độc đáo và tiến bộ. Là một trong những nhân vật chủ chốt của Tự Lực văn đoàn, em ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo, bạn thân thiết của Khái Hưng, mạnh dạn phát biểu sự từ chối ấy, Thạch Lam tỏ ra là một nhà văn đầy bản lĩnh. Rõ ràng quan niệm văn chương của Thạch Lam rất gần gũi với quan niệm của các nhà văn hiện thực giai đọan 1930-1945 như Nam Cao, Vũ Trọng Phụng. Quan điểm của Thạch Lam về văn chương là một quan điểm “nhập cuộc”. Đánh giá cao tác dụng của văn chương đối với đời sống, Thạch Lam chủ trương văn chương là “một thứ khí giới thanh cao và đắc lực”. Khi coi văn chương là “một thứ khí giới”, Thạch Lam rất gần gũi với những nhà văn thơ đã từng là những chiến sĩ đấu tranh cho độc lập, tự do trong lịch sử như Nguyễn Đình Chiểu cách đó gần một trăm năm: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. hay như Hồ Chí Minh mà có lẽ ông chưa hề được đọc: Nay ở trong thơ nên có thép… Thạch Lam tỏ ra rất tinh tế và hiểu rõ đặc trưng của văn học khi gọi văn chương là “thứ khí giới thanh cao”. Văn học là một thứ vũ khí đặc biệt, thứ vũ khí tinh thần, lấy sức mạnh tinh thần làm chính, được tạo nên bởi một thứ chất liệu thanh cao là nghệ thuật, là cái đẹp chân chính của nghệ thuật, của hình tượng và ngôn ngữ nghệ thuật. Mặc dầu thế, văn chương vẫn là một “thứ khí giới đắc lực” trong công cuộc đấu tranh và cải tạo xã hội. Nắm được đặc trưng của văn học và hiểu rõ khả năng ... Nguyễn Dữ *Gía trị nhân văn văn hoc Vợ nhặt Kim Lân *Giá trị nhân văn văn học nghệ thuật Từ tư tưởng Từ di sản Văn hóa Văn Lang Thể nhân Từ kho tàng quan tâm đến Nho giáo văn hóa dân người, đề...Chương I: VĂN HỌC VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.2 Bản chất xa hôi văn hoc Văn hoc la môt hiên tương y thưc xa hôi Văn hoc la môt hinh thai quan niêm nhân sinh Bản chất nhân hoc văn hoc 1.2.1 Văn hoc... tái đánh giá tượng đời sống Tóm lại: • Giá trị nhân văn văn học kết từ việc nhà văn khai thác chủ đề vĩnh cữu nhân loại lập trường nhân văn, xem người mục đích cao ,đồng thời phát huy hết