Sau cuộc đại khủng hoảng giữa thập niờn 80, năm 1986 là một mốc lịch sử đầy ý nghĩa đối với Việt Nam, đỏnh dấu sự chuyển mỡnh từ cơ chế tập trung quan liờu bao cấp sang cơ chế thị trường với sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xú hội chủ nghĩa.
Lời nỳi đầu Sau cuộc đại khủng hoảng giữa thập niờn 80, năm 1986 là một mốc lịch sử đầy ý nghĩa đối với Việt Nam, đỏnh dấu sự chuyển mỡnh từ cơ chế tập trung quan liờu bao cấp sang cơ chế thị trường với sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xú hội chủ nghĩa. Sự thay đổi này tỏc động mạnh mẽ đến tất cả doanh nghiệp đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhà nước đú quỏ quen với những chỉ tiờu sản xuất. Nỳ giống như một sự thay đổi khắc nghiệt của mụi trường sống. Vỡ vậy khụng trỏnh khỏi một loạt cỏc doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và phỏ sản. Kinh tế thị trường là sự "chọn lọc tự nhiờn". Doanh nghiệp thớch ứng được với những biến động đỳ thỡ sẽ tồn tại và phỏt triển. Một điều mà cỏc chủ doanh nghiệp luụn ghi nhớ là doanh nghiệp của họ tồn tại được dựa trờn nhu cầu của thị trường. Thị trường thỡ vụ cựng biến động, do đỳ cần phải cỳ một cụng cụ ứng phỳ với sự biến động này. Cụng cụ này phải dự đoỏn được những thay đổi của thị trường cả theo chiều hướng tớch cực, cả theo chiều hướng tiờu cực. Đỳ chớnh là chiến lược kinh doanh - một cụng cụ hữu hiệu cung cấp cho nhà quản lý những thụng tin tổng hợp về mụi trường kinh doanh cũng như nội lực của doanh nghiệp. Đừy là căn cứ cho nhà quản lý tỡm ra những cơ hội, những đe doạ đối với sự phỏt triển của doanh nghiệp. Đồng thời chỉ rừ những mặt mạnh mặt yếu của chớnh doanh nghiệp mỡnh nhằm tỡm ra một đường đi đỳng đắn và khoa học. Một cụng cụ quan trọng như vậy nhưng tiếc thay hiện nay chưa được cỏc doanh nghiệp quan từm một cỏch thớch đỏng, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cỳ nhiều lý do dẫn đến tỡnh trạng trờn : Hoạt động quản lý hiện nay chủ yếu dựa trờn kinh nghiệm. Nhận thức chưa đầy đủ về chiến lược kinh doanh. Chi phi cho quản lý chiến lược. Hoạch định chiến lược đú khỳ nhưng tổ chức thực hiện cũn khỳ hơn. Do cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cỳ vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển đất nước, nờn hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp này cỳ ảnh hưởng lớn đến toàn bộ nền kinh tế. Vỡ vậy việc tỡm kiếm cỏc giải phỏp nừng cao hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp này là cần thiết. Từ lớ do trờn em đú mạnh dạn thực hiện đề tài "Quản lý chiến lược trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay " với hy vọng làm rừ hơn hoạt động hiện nay của cỏc doanh nghiệp này và khả năng ứng dụng cỏc cụng nghệ mới trong quản lý đặc biệt là quản lý chiến lược kinh doanh. Nội dung của đề ỏn này bao gồm : SV - Mai V¨n C«ng- QLKT - 40B Trang 1 Phần I : Lớ luận chung về chiến lược kinh doanh và quản lý chiến lược kinh doanh. Phần II : Thực trạng về cụng tỏc quản lý chiến lược ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay. Phần III : Một số giải phỏp nhằm nừng cao năng lực quản chiến lược kinh doanh . SV - Mai V¨n C«ng- QLKT - 40B Trang 2 Phần I. Lý luận chung về chiến lược và quản lý chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Khỏi quỏt chung về chiến lược kinh doanh. 1. Cỏc cỏch tiếp cận chiến lược. Nền kinh tế thị trường phỏt triển mạnh mẽ kể từ khi Chủ Nghĩa Tư Bản ra đời, nỳ đỏnh dấu một bước ngoặt vụ cựng quan trọng trong lịch sử phỏt triển của loài người. Lỳc mới xuất hiện, sự hoạt động của cỏc doanh nghiệp chủ yếu dựa trờn kinh nghiệm nhưng từ thập niờn 60 trở lại đú cỳ sự phỏt triển mạnh mẽ của lý thuyết quản trị hiện đại. Đỳ là sự tất yếu phải vận dụng khoa học trong quản lý. Do sự phỏt triển theo nhiều hướng khỏc nhau của nhiều trường phỏi nờn cũng cỳ cỏc cỏch tiếp cận chiến lược khỏc nhau. Thực ra "chiến lược" là thuật ngữ được dựng trong quừn sự trước tiờn, nỳ chỉ sự mưu lược, sỏch lược chỉ huy quừn đội chiến đấu. Trong quừn sự là giành chiến thắng, trong kinh tế là phải thành cụng. Như vậy trong quừn sự hay trong kinh tế đều phải đặt ra những mục tiờu lớn, mục tiờu sống cũn. Và để thực hiện những mục tiờu đỳ cỏc nhà quừn sự, nhà quản lý cũng phải tỡm ra cỏc giải phỏp, cỏc cụng cụ dựa trờn mục tiờu và nội lực. "Biết người biết ta trăm trận trăm thắng". Thuật ngữ chiến lược đú được sử dụng trong quản lý do vai trũ quan trọng của nỳ đối với việc tỡm ra cỏch quản lý phự hợp và hiệu quả nhất. Cỳ rất nhiều quan điểm khỏc nhau về chiến lược. Cỳ thể kể đến một số quan niệm sau: • Theo Michael Porter thỡ: "chiến lược là nghệ thuật tạo ra lợi thế cạnh tranh". • Alain Thretar lại cho rằng: "chiến lược kinh doanh là nghệ thuật mà doanh nghiệp dựng để chống lại sự cạnh tranh và dành thắng lợi". • Genral Aileret lại đưa ra quan niệm: "chiến lược là việc xỏc định những con đường và những phương tiện để đạt tới cỏc mục tiờu đú được xỏc định thụng qua cỏc chớnh sỏch". • Theo William J. Glueck, trong cuốn "Business Policy and Strategic Management" ụng đú khẳng định: "chiến lược kinh doanh là một loại khoa học mang tớnh toàn diện, tớnh phối hợp và tớnh thống nhất được thiết kế nhằm đảm bảo cỏc mục tiờu cơ bản của đơn vị kinh doanh sẽ được thực hiện tốt đẹp". • Tỏc giả cuốn "Chiến lượcę đưa ra quan niệm mang đầy tớnh toỏn học: Ęchiến lược của doanh nghiệp là sự phỏc hoạ những quỹ đạo tiến triển đủ vững và lừu dài, chung quanh quỹ đạo đỳ cỳ thể sắp đặt những quyết định và những hoạt động chớnh xỏc của doanh nghiệpę. SV - Mai V¨n C«ng- QLKT - 40B Trang 3 • Trong khi đỳ G. D. Smith, D. Birtell lại cho rằng: "chiến lược được định ra như là khoa học tổng quỏt dẫn dắt hoặc hướng dẫn cụng ty đi đến mục tiờu mong muốn, cỏc khoa học này tạo cơ sở cho cỏc chớnh sỏch và cỏc thủ phỏp tỏc nghiệp". • Theo quan niệm của Alfred Chandle thỡ: "chiến lược kinh doanh bao hàm việc ấn định cỏc mục tiờu cơ bản của đơn vị kinh doanh, đồng thời lựa chọn cỏch thức hay tiến trỡnh hành động và phừn bổ cỏc nguồn lực thiết yếu để thực hiện cỏc mục tiờu đỳ". Sở dĩ cỳ nhiều cỏch tiếp cận như vậy là do cỏc trường phỏi nhỡn nhận chiến lược ở cỏc hướng khỏc nhau, vị trớ khỏc nhau nhưng đều thể hiện những vấn đề mà chiến lược kinh doanh bao hàm và phản ỏnh: * Mục tiờu chiến lược. * Phừn tớch đỏnh giỏ mục tiờu, doanh nghiệp tỡm ra cỏc giải phỏp thớch hợp để đạt được cỏc mục tiờu. Hiện nay ở nước ta quan niệm đang được sử dụng rộng rúi là: "chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp cỏc mục tiờu dài hạn, cỏc chớnh sỏch và giải phỏp lớn về sản xuất kinh doanh, về tài chớnh và vấn đề giải quyết nhừn tố con người nhằm đưa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phỏt triển lờn một trạng thỏi mới cao hơn về chất". 2. Cỏc đặc trưng cơ bản của chiến lược kinh doanh. Chiến lược mang tớnh định hướng, chiến lược xỏc định mục tiờu và phương hướng phỏt triển doanh nghiệp trong thời gian dài (5 năm, 10 năm .) mọi hoạt động của cỏc bộ phận phừn hệ trong doanh nghiệp cựng hướng tới mục tiờu của chiến lược, thể hiện chủ trương đường lối phỏt triển doanh nghiệp. Mọi quyết định quan trọng trong quỏ trỡnh xừy dựng, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đỏnh giỏ và điều chỉnh chiến lược đều phải được tập trung về ban lúnh đạo cao nhất của doanh nghiệp. Điều này đảm bảo sự đỳng đắn, chớnh xỏc của cỏc quyết định dài hạn, cho thấy tầm quan trọng của chiến lược. Chiến lược kinh doanh luụn được xừy dựng dựa trờn cơ sở lợi thế so sỏnh so với cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thị trường. Điều này đũi hỏi quỏ trỡnh phừn tớch tiềm lực của doanh nghiệp phải đỏnh giỏ đỳng thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tỡm ra điểm mạnh đớch thực của doanh nghiệp. Nỳ phải cỳ giỏ trị trờn thị trường, điểm mạnh này phải vượt trội so với cỏc đối thủ cạnh tranh. Chiến lược phải thớch nghi được với những biến động của mụi trường, chiến lược luụn luụn cỳ sự kiểm tra điều chỉnh nhằm huy động tối đa và kết hợp tối ưu nguồn lực về vật chất cũng như nhừn tố con người. SV - Mai V¨n C«ng- QLKT - 40B Trang 4 3. Phừn loại chiến lược kinh doanh. Do sự đa dạng trong ngành nghề kinh doanh, chiến lược cũng rất đa dạng và phong phỳ. • Căn cứ vào phạm vi chiến lược gồm hai loại chớnh sau: chiến lược tổng quỏt và chiến lược bộ phận. Chiến lược tổng quỏt: Đừy là chiến lược quy định những vấn đề sống cũn của doanh nghiệp, đề cập tới những vấn đề quan trọng nhất, bao quỏt nhất và cỳ ý nghĩa lừu dài. Nỳ bao gồm: + Chiến lược tăng trưởng (tập trung) + Chiến lược liờn doanh liờn kết + Chiến lược hướng ngoại SV - Mai V¨n C«ng- QLKT - 40B Trang 5 Chiến lược bộ phận: Đừy là chiến lược được xừy dựng cho cỏc bộ phận, phừn hệ của doanh nghiệp. Nỳ dựa trờn cơ sở của chiến lược tổng quỏt, nỳ là sự phừn nhỏ chiến lược tổng quỏt, là những chiến lược hỗ trợ cho chiến lược tổng quỏt (nỳ liờn quan đến cỏc phũng ban chức năng của doanh nghiệp). Bao gồm: + Chiến lược thị trường. + Chiến lược nghiờn cứu và phỏt triển. + Chiến lược phỏt triển nguồn nhừn lực. + Chiến lược về tài chớnh. + Chiến lược sản phẩm. + Chiến lược marketing. + Chiến lược cạnh tranh. + Chiến lược giỏ cả. + Chiến lược phỏt triển cụng nghệ. • Căn cứ vào cỏch tiếp cận thị trường chia chiến lược làm bốn loại sau: Chiến lược nhừn tố then chốt: là chiến lược tập trung mọi nguồn lực, mọi sự nỗ lực của doanh nghiệp cho những nhừn tố then chốt cỳ ý nghĩa quyết định đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lược lợi thế so sỏnh: là chiến lược phừn tớch đỏnh giỏ thực trạng của chớnh doanh nghiệp mỡnh cũng như của đối thủ cạnh tranh; từ đỳ tỡm ra những mặt mạnh lấy đỳ làm lợi thế cho cạnh tranh đồng thời khắc phục hạn chế mặt yếu kộm. Chiến lược người tỡm kiếm: là chiến lược mang ý nghĩa người đi trước cỏc đối thủ cạnh tranh, tỡm kiếm khỏm phỏ những cụng nghệ mới, coi cụng nghệ là yếu tố cạnh tranh quan trọng nhất và chấp nhận mạo hiểm. Chiến lược phỏt triển toàn diện: chiến lược này khụng nhằm vào một yếu tố then chốt nào mà khai thỏc cỏc khả năng cỳ thể mọi nhừn tố bao quanh nhừn tố then chốt nhằm tạo ra một thế mạnh tổng hợp. SV - Mai V¨n C«ng- QLKT - 40B Trang 6 4. Nội dung chủ yếu của chiến lược kinh doanh. Chiến lược kinh doanh là cụng cụ mà doanh nghiệp sử dụng để vạch ra hướng đi, vạch ra quỹ đạo tương đối dài về mặt thời gian, là cụng cụ dự bỏo những bước đi trong tương lai của doanh nghiệp trong sự thay đổi của mụi trường. Như vậy về nội dung chiến lược kinh doanh phải thể hiện hai mặt sau: + Phải đưa ra được những mục tiờu lớn, mục tiờu dài hạn được đảm bảo thực hiện bằng cỏc giải phỏp, cụng cụ hữu hiệu. + Phải định hướng rừ ràng cho cỏc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lược được xừy dựng dựa trờn nhiều căn cứ khỏc nhau, mục đớch khỏc nhau nhưng đều cỳ hai phần: chiến lược tổng quỏt và chiến lược bộ phận. • Nội dung của chiến lược tổng quỏt. Nội dung của chiến lược tổng quỏt chứa đựng những mục tiờu chung của toàn doanh nghiệp. Mục tiờu của chiến lược tổng quỏt là điểm đến của cỏc mục tiờu nhỏ, mục tiờu của cỏc bộ phận, phừn hệ trong doanh nghiệp. Trong một doanh nghiệp thường cỳ những mục tiờu tăng trưởng, phỏt triển, chủng loại sản phẩm Tuy nhiờn cỏc doanh nghiệp thường tập trung vào ba mục tiờu chớnh sau: + Khả năng sinh lợi: Mục tiờu cuối cựng, động lực cho cỏc doanh nghiệp tham gia vào thị trường là lợi nhuận (khụng những là lợi nhuận về kinh tế mà cũn là lợi ớch xú hội đối với cỏc tổ chức xú hội). Do đỳ điều đầu tiờn, trước khi thành lập doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải tớnh đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp mỡnh quản lý. Lợi nhuận, trờn giỏc độ kinh tế, là sự chờnh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phớ. Như vậy để cỳ được lợi nhuận lớn nhất thỡ sẽ cỳ hai mục tiờu khỏc là tối đa hoỏ doanh thu và tối thiểu hoỏ chi phớ, tuy nhiờn giữa doanh thu và chi phớ lại cỳ mối quan hệ rất mật thiết, cỳ thể là cựng chiều (tăng chi phớ mới tăng doanh thu). Trong chiến lược kinh doanh mục tiờu lợi nhuận được cụ thể bằng cỏc mục tiờu sau: lợi nhuận rũng, tỷ suất lợi nhuận, tốc độ tăng của lợi nhuận, tỷ lệ lợi nhuận trờn một đơn vị doanh thu + Uy tớn, thế, lực của doanh nghiệp: Đừy là tài sản vụ hỡnh của doanh nghiệp sau một thời gian hoạt động. Một doanh nghiệp kinh doanh cỳ hiệu quả sẽ làm tăng uy tớn với khỏc hàng, tăng thế, lực trờn thị trường so với cỏc đối thủ cạnh tranh. Nỳ được đo bằng thị phần của doanh nghiệp, bằng tỷ trọng hàng hoỏ - dịch vụ của doanh nghiệp so với toàn ngành. Đồng thời nỳ cũng thể hiện tiềm lực về tài chớnh, cỏc mối quan hệ giữa doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh và với cỏc tổ chức cỳ liờn quan, mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với cỏc tổ chức này cũng như sự phụ thuộc của cỏc doanh nghiệp khỏc đối với doanh nghiệp. SV - Mai V¨n C«ng- QLKT - 40B Trang 7 + An toàn trong kinh doanh: Doanh nghiệp luụn phải tớnh đến những tỡnh huống xấu nhất cỳ thể xảy ra nhằm cỳ những giải phỏp dự phũng khắc phục hậu quả. Bởi vỡ mụi trường luụn luụn biến đổi, thành cụng luụn luụn chứa đựng những tiềm ẩn của rủi ro. "Rủi ro càng cao lợi nhuận càng lớn". Đỳng vậy, doanh nghiệp phải cừn nhắc thật kỹ lưỡng giữa khả năng sinh lợi và mức độ rủi ro cho phự hợp. Tuy nhiờn điều này khụng cản trở việc thực hiện cỏc ý tưởng tỏo bạo, nhưng điều cốt yếu là phải suy xột kỹ lưỡng đường đi nước bước và cỳ sự chuẩn bị cho rủi ro vỡ rủi ro là khỳ lường. Chiến lược phải đảm bảo sự phỏt triển lừu dài, khụng phải chỉ trong ngày một ngày hai. • Nội dung của cỏc chiến lược bộ phận: cụ thể hoỏ của chiến lược tổng quỏt. + Chiến lược về con người: Quỏ trỡnh quản lý chiến lược bao gồm xừy dựng, tổ chức thực hiện chiến lược. Việc xừy dựng sẽ do những chuyờn gia, những nhà phừn tớch thực hiện. Một chiến lược được xừy dựng một cỏch hiệu quả cụng phu nhưng thực thi lại khụng tốt sẽ đem lại kết quả khụng cao. Do đỳ chỳng ta khụng thể xem nhẹ việc tổ chức thực thi chiến lược. Việc thực thi lại do đội ngũ cỏn bộ cụng nhừn viờn của doanh nghiệp thực hiện, do đỳ chiến lược cỳ đem lại kết quả khả quan hay khụng là phụ thuộc vào khụng chỉ những nhà quản lý mà nỳ cũn phụ thuộc vào toàn bộ đội ngũ cỏn bộ cụng nhừn viờn trong doanh nghiệp. Do đỳ trong quản lý chiến lược kinh doanh thỡ chiến lược con người là xương sống xuyờn suốt toàn bộ quỏ trỡnh hoạch định và tổ chức thực thi. Cụng tỏc thực hiện chiến lược con người phải chỳ ý đến cỏc vấn đề sau: * Chỳ trọng cụng tỏc đào tạo nừng cao trỡnh độ nghiệp vụ cho đội ngũ lao động. * Xừy dựng một hệ thống tổ chức quản lý cỳ hiệu quả, tạo ra sự thụng suốt trong quỏ trỡnh thực hiện chiến lược. * Cỳ chế độ thưởng phạt đỳng đắn tạo nờn tinh thần hăng say làm việc đồng thời giữ được kỷ cương làm việc, làm việc cỳ trỏch nhiệm cao. * Giỏm sỏt chặt chẽ quỏ trỡnh tuyển dụng lao động, lựa chọn được những người cỳ năng lực, thớch hợp với cụng việc. Trong nền kinh tế tri thức ngày nay vai trũ của con người được coi là cỳ tớnh quyết định nhất trong mọi nguồn lực. + Chiến lược thị trường: Chiến lược thị trường nhằm xỏc định cỏc đoạn thị trường cho cỏc loại sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp và đoạn thị trường nào là thị trường mục tiờu của doanh nghiệp, đừu là thị trường tiềm năng của doanh nghiệp. Chiến lược thị trường bao gồm cả thị trường đầu ra - sản phẩm - dịch vụ doanh nghiệp cung cấp và thị trường đầu vào - cụng nghệ, nguyờn vật liệu cung cấp cho quỏ trỡnh sản xuất của doanh nghiệp. Chiến lược thị trường cỳ thể theo hướng phỏt triển thị trường nội địa cũng như phỏt triển ra thị trường ngoài. SV - Mai V¨n C«ng- QLKT - 40B Trang 8 * Thừm nhập vào thị trường nội địa cỳ hai con đường: tăng thị phần trong thị trường hiện tại so với đối thủ cạnh tranh và tỡm kiếm khỏch hàng mới ở thị trường mới. * Phỏt triển ra thị trường nước ngoài: xỏc định được chớnh xỏc cỏc loại sản phẩm dịch vụ cỳ lợi thế so sỏnh, cỳ khả năng cạnh tranh cao để tung ra thị trường nước ngoài. Cũng cỳ thể tiến hành liờn doanh, liờn kết. Đừy là thị trường hấp dẫn nhưng đầy thử thỏch cho cỏc doanh nghiệp do đừy là thị trường cỳ yờu cầu cao về chất lượng cũng như mẫu mú sản phẩm. + Chiến lược huy động và sử dụng vốn: Mụi trường luụn luụn biến động, để đảm bảo nguồn lực mở rộng quy mụ, đũi hỏi doanh nghiệp phải cỳ chiến lược đỳng đắn nhằm huy động vốn nhanh chỳng, đỏp ứng yờu cầu sản xuất kinh doanh, đặc biệt là nhu cầu nhập cụng nghệ cao đũi hỏi nhiều vốn ban đầu. Doanh nghiệp cỳ thể tiến hành huy động theo cỏc hướng sau: vay vốn ngừn hàng, liờn doanh, liờn kết, cổ phần hoỏ Song song với quỏ trỡnh huy động vốn doanh nghiệp phải sử dụng vốn một cỏch cỳ hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất. + Chiến lược marketing hỗn hợp: Chiến lược marketing khụng thể thiếu trong chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing nhằm giới thiệu và đưa sản phẩm dịch vụ đến người tiờu dựng. Chiến lược marketing hỗn hợp sẽ phải làm khỏch hàng từ chưa biết sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp đến biết, thớch sử dụng, và tiến đến mua sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp, nỳ gợi mở nhu cầu của người tiờu dựng. Nỳ bao gồm cỏc chiến lược nhỏ sau: * Chiến lược sản phẩm. * Chiến lược giỏ. * Chiến lược phừn phối. * Chiến lược giao tiếp khuyếch trương. + Chiến lược phỏt triển cụng nghệ: Ngày nay vai trũ của cụng nghệ ngày càng được khẳng định là bậc nhất, là lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ nhất. Cụng nghệ ở đừy khụng chỉ là mỏy mỳc mà cũn là cụng nghệ quản lý. Nhưng cụng nghệ càng cao đũi hỏi lượng vốn càng lớn, trỡnh độ cao. Do đỳ để thực hiện tốt chiến lược cụng nghệ cần thực hiện tốt chiến lược huy động vốn và chiến lược phỏt triển con người. Trờn đừy là những chiến lược phổ biến nhất mà cỏc doanh nghiệp cần phải thực hiện. Tuỳ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp để tiến hành thực hiện những chiến lược cần thiết, phự hợp điều kiện của doanh nghiệp. 5. Vai trũ của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp và sự cần thiết phải quản lý chiến lược kinh doanh. Tại sao trong nền kinh tế thị trường phỏt triển người ta lại rất quan từm đến chiến lược kinh doanh? Doanh nghiệp chỉ cỳ hai con đường khi tham gia thị trường: hoặc đứng vững tồn tại và SV - Mai V¨n C«ng- QLKT - 40B Trang 9 phỏt triển hoặc là chững lại và suy thoỏi, phỏ sản. Cơ chế thị trường là sự cạnh tranh ỏc liệt khụng mang tớnh nhừn nhượng, doanh nghiệp nào thớch ứng được, tuừn theo cỏc quy luật của thị trường sẽ tồn tại và phỏt triển. Mụi trường luụn luụn biến động, vậy làm thế nào để đứng vững được trong nờn kinh tế thị trường đầy sự thay đổi này? Đỳ chớnh là lý do tại sao doanh nghiệp lại cần phải hoạch định một chiến lược kinh doanh kỹ lưỡng nhằm thớch ứng với mụi trường, đối phỳ lại sự thay đổi của mụi trường, tập trung mọi nguồn lực thực hiện những mục tiờu đú đặt ra. Chiến lược giữ vai trũ định hướng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp thấy rừ mục đớch cần đạt được và làm cỏch nào để đạt được mục tiờu đỳ. Mọi quyết định của cấp lúnh đạo doanh nghiệp sẽ theo những ràng buộc nhất định. Chiến lược thể hiện khả năng thớch nghi với mụi trường: một trong những bộ phận quan trọng nhất của phừn tớch chiến lược là nghiờn cứu và dự bỏo thị trường. Thị trường biến động nhưng đú được phừn tớch, nghiờn cứu kỹ lưỡng sẽ làm hạn chế tối thiểu những rủi ro cỳ thể xảy ra đồng thời chỉ ra được những thuận lợi, những cơ hội. Doanh nghiệp sẽ tận dụng những lợi thế này để cỳ những bước đi thớch hợp, chớp lấy thời cơ phỏt triển, giảm thiểu và trỏnh rủi ro. Chiến lược kinh doanh giỳp cỏc doanh nghiệp khai thỏc và sử dụng tối đa cỏc nguồn lực, tiềm năng của mỡnh. Chiến lược sẽ chỉ ra nờn sử dụng nguồn lực nào vào thời điểm nào, phừn bổ vào khừu nào trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh sẽ đem lại hiệu quả cao nhất cỳ thể. Từ đỳ phỏt huy được tiềm lực của doanh nghiệp. Tạo ra sự chủ động cho doanh nghiệp trong cỏc mối quan hệ với cỏc lực lượng thị trường. Do dự bỏo được những sự thay đổi của thị trường doanh nghiệp sẽ chủ động thớch ứng với mụi trường, khụng bị ngỡ ngàng khi sự việc bất ngờ xảy ra. Doanh nghiệp chuẩn bị đỳn đầu những cơ hội và xừy dựng kế hoạch đối phỳ với những tỡnh huống xấu. II. Quỏ trỡnh quản lý chiến lược kinh doanh. Khỏi niệm quỏ trỡnh quản lý chiến lược: là quỏ trỡnh nghiờn cứu mụi trường bờn ngoàI cũng như cỏc nguồn lực và khả năng bờn trong, xỏc định cỏc mục tiờu riờng của tổ chức, hoạch định, thực hiện và kiểm tra cỏc quyết định, nhằm đạt được cỏc mục tiờu đú đề ra. Quỏ trỡnh quản lý chiến lược bao gồm hai quỏ trỡnh sau: xừy dựng chiến lược và tổ chức thực thi chiến lược kinh doanh. A. Quỏ trỡnh hoạch định chiến lược. 1. Khỏi niệm: Hoạch định là một quỏ trỡnh phức tạp nhằm vạch ra cỏc mục tiờu đồng thời phải chỉ ra được cỏch thức, cụng cụ đạt được mục tiờu trờn. SV - Mai V¨n C«ng- QLKT - 40B Trang 10