Quản lý chiến lược trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Vai trũ của hoạch định chiến lược kinh doanh trong quản lý chiến lược

+ Thứ nhất, hoạch định là quỏ trỡnh xỏc định cỏc mục tiờu dựa trờn sự phừn tớch, dự bỏo chặt chẽ sự thay đổi của mụi trường cũng như thực trạng của doanh nghiệp vỡ vậy hoạch định giống như sự mở đường, là cơ sở là tiền đồ cho giai đoạn sau của quỏ trỡnh quản lý chiến lược. + Thứ hai, hoạch định là căn cứ để đỏnh giỏ quỏ trỡnh tổ chức thực hiện, sản phẩm của hoạch định là một hệ thống mục tiờu, do đỳ để biết việc tổ chức thực thi diễn ra như thế nào, người ta sẽ so sỏnh kết quả đạt được với mục tiờu nhằm bổ sung, điều chỉnh sai sỳt kịp thời.

Những căn cứ để hoạch định chiến lược

+ Tiềm lực của doanh nghiệp: Chiến lược kinh doanh phải căn cứ vào thực lực của doanh nghiệp, trỏnh những chiến lược ngoài khả năng thực hiện do đặt mục tiờu qỳa cao, mà với khả năng tổ chức cũng như nguồn lực khụng thể đạt được, sẽ dẫn đến sự thất bại của chiến lược. Chiến lược phải khai thỏc được tối đa nguồn lực của doanh nghiệp và sử dụng nỳ vào cỏc lĩnh vực, chức năng cỳ tầm quan trọng quyết định đối với doanh nghiệp, nỳi cỏch khỏc với doanh nghiệp biết đầu tư vào khừu xung yếu, yếu tố then chốt tạo ra lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ.

Quỏ trỡnh hoạch định chiến lược

Thứ tư, chu kỳ kinh doanh: Doanh nghiệp sẽ rất thuận lợi trong giai đoạn nền kinh tế phỏt triển nhưng trong thời kỳ suy thoỏi doanh nghiệp sẽ phải thu hẹp quy mụ, hạn chế đầu tư làm cho hoạt động của doanh nghiệp chỉ cũn là hoạt động đối phỳ với thị trường. Do đỳ doanh nghiệp cần duy trỡ hàng rào hợp phỏp nhằm bảo vệ vị thế dựa trờn ba yếu tố căn bản: thứ nhất là sự ưa chuộng sản phẩm (tạo ra một thương hiệu quen thuộc, ưa dựng với khỏch hàng), thứ hai là ưu thế về chi phớ thấp (đừy là khỳ khăn cho cỏc đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn khi ra nhập vào thị trường ngành, lợi thế này bắt nguồn từ phương phỏp sản xuất tốt do kết quả của quỏ trỡnh tớch luỹ kinh nghiệm lừu dài, sự hoạt động ổn định của doanh nghiệp,cỏc mối quan hệ trờn thị trường..), thứ ba là tớnh hiệu quả sản xuất lớn doanh nghiệp sản xuất với quy mụ lớn, gỳp phần giảm chi phớ trờn một đơn vị sản phẩm. Khi phừn tớch doanh nghiệp cần chỳ ý những điểm sau: phừn tớch nguồn lực (tài chớnh và nguồn nhừn lực), khả năng quản lý của doanh nghiệp, hệ thống marketing của doanh nghiệp, khả năng sản xuất, khả năng nghiờn cứu và phỏt triển, hệ thống thụng tin.

Cỳ tiềm lực tài chớnh mạnh doanh nghiệp cỳ thể tiến hành nhiều chiến lược cựng một lỳc, cỳ thể tiến hành giảm giỏ dành thị phần, đầu tư và tỏi đầu tư vào cỏc lĩnh vực mới hay mở rộng sản xuừt kinh doanh, thực hiện chiến lược quy mụ lớn, đẩy nhanh hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển dẫn đầu trong đổi mới sản phẩm. Việc đỏnh giỏ phừn tớch nguồn nhừn lực phải xem xột trờn cỏc mặt: trỡnh độ, kinh nghiệm, tinh thần thỏi độ làm việc, ý thức trỏch nhiệm, và đặc biệt ngày nay người ta quan từm đến khả năng hợp tỏc hoà đồng trong mụi trường làm việc. Phừn tớch khả năng sản xuất của doanh nghiệp phải chỳ ý đến bố trớ dừy chuyền, vị trớ của con người cho từng cung đoạn, khừu sản xuất, hoạt động cung cấp đầu vào, đặc biệt là kiểm tra chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất.

• Mục tiờu phải đảm bảo tớnh thống nhất: Thụng thường một doanh nghiệp theo đuổi nhiều mục tiờu vỡ vậy doanh nghiệp phải cỳ hệ thống mục tiờu thống nhất, bổ trợ cho nhau, trỏnh tỡnh trạng mục tiờu này làm cản trở việc thực hiện mục tiờu khỏc. • Giải phỏp và cụng cụ phải đảm bảo tớnh thực tiễn: hợp lý và hiện thực: khụng thể đưa ra cỏc giải phỏp mà trong điều kiện hiện nay doanh nghiệp khụng thực hiện được cũng khụng đưa ra cỏc cụng cụ mà doanh nghiệp khụng thể cỳ.

Quỏ trỡnh tổ chức thực thi chiến lược

Mục đớch của bước này là nhằm đảm bảo chắc chắn rằng những người chịu trỏch nhiệm đối với cụng tỏc thực thi phảI nắm bắt chớnh xỏc nội dung chiến lược, lý do tại sao lại theo đuổi và mục tiờu tương ứng là gỡ?. Doanh nghiệp cỳ cỏc bộ phận được phừn chia theo chức năng, cỏc bộ phận này chuyờn trỏch về sản xuất, marketing, nghiờn cứu và phỏt triển, tài chớnh, v.v chuyờn mụn hoỏ cao, nhưng doanh nghiệp sẽ phải chỳ trọng đến cụng tỏc phối hợp giữa cỏc phũng ban để tăng hiệu quả hoạt động. Cỏc bộ phận trong doanh nghiệp cỳ mối quan hệ mật thiết với nhau vỡ vậy hiệu quả hoạt động sẽ khụng cao nếu doanh nghiệp khụng quan từm đến việc phối hợp hoạt động giữa cỏc bộ phận chuyờn trỏch khỏc nhau.

Bộ phận tài chớnh sẽ phải cung cấp tiền nhanh chỳng và kịp thời cho cỏc bộ phận khỏc, khụng những cỏc khoản tiền đú được dự định trước mà cũn cỏc khoản tiền khỏc sẽ phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện chiến lược. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh tuyển dụng doanh nghiệp phảI chỳ ý xem xột đến khả năng hoà nhập của nhừn viờn tương lai (cả về khả năng hoà nhập với cụng việc mới và cả về khả năng hoà nhập với đồng nghiệp). Thụng thường doanh nghiệp sẽ cỳ một bộ phận hoặc một nhỳm chuyờn làm cụng tỏc giỏm sỏt, tiến hành giỏm sỏt mọi hoạt động ở tất cả cỏc bộ phận nhằm đảm bảo sự hoạt động theo đỳng quy trỡnh, giảm thiểu sự lúng phớ về nguồn lực, và cũng cỳ thể chống lại sự phỏ hoại về cỏc đối thủ cạnh tranh v.v.

Thực trạng về quản lý chiến lược ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ

    Cỏc yếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh như cụng nghệ, hệ thống thụng tin..Vẫn biết là rất cần thiết cho cỏc doanh nghiệp nhưng sự eo hẹp về vốn làm cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khỳ cỳ được những dừy chuyền hiện đại. Sự ưu đúi về thiờn nhiờn làm cho Việt Nam cỳ được nhiều mặt hàng nụng lừm thuỷ hải sản xuất khẩu, lợi thế về nguồn nhừn lực rẻ nờn VN cũng cỳ điều kiện phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ hướng xuất khẩu như giày da, quần ỏo v.v. Cỏc doanh nghiệp quỏ trỳ trọng đến việc tung ra thị trường cỏc sản phẩm chất lượng ngày càng cao, mẫu mú đẹp nhưng lại ớt quan từm đến một lỳc nào đỳ sự thay đổi về lối sống, từm lý tiờu dựng, khỏch hàng sẽ khụng sử dụng sản phẩm trờn nữa.

    Qua cuộc phỏng vấn 95 doanh nghiệp vừa và nhỏ cho thấy chớnh những quy định khụng rừ ràng về quyền sở hữu, những quy định hạn chế của nhà nước trong xuất nhập khẩu, hệ thống thuế bất hợp lý và tệ hành chớnh quan liờu đú gừy rất nhiều khỳ khăn cho hoạt động kinh doanh và làm tăng chi phớ của cỏc doanh nghiệp này. Về xuất khẩu hiện giờ cả doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đều xuất khẩu trực tiếp nhưng cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn cũn gặp nhiều vấn đề với hải quan khi làm thủ tục xuất khẩu, nhất là vấn đề thời gian quỏ dài làm giảm khả năng nắm giữ cơ hội trờn thị trường quốc tế. Đặc biệt nhà nước cỳ vai trũ quan trọng trong việc cung cấp thụng tin về thị trường quốc tế, dự bỏo những biến động trong nước và quốc tế nhằm tạo ra những căn cứ vững chắc trong quỏ trỡnh quản lý chiến lược của doanh nghiệp.

    Một số giải phỏp nhằm nừng cao hiệu quả quản lý chiến lược kinh doanh

      Cỏc doanh nghiệp Việt Nam phảI chỳ trọng vào lĩnh vực nào nhằm tận dụng đựoc những cơ hội này, đồng thời cũng là để đối phỳ với những thỏch thức to lớn: mụi trường kinh doanh biến động liờn tục, cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt hơn, đời sống sản phẩm ngày càng rỳt ngắn, nhu cầu khỏch hàng thay đổi liờn tục. Đặc biệt là tạo ra mụi trường cụng bằng trong hoạt động tớn dụng, khụng cũn đối xử phừn biệt giữa cỏc đối tượng vay vốn khỏc nhau, đồng thời từng bước hạ lúi suất, tăng khả năng đầu tư, tỏi đầu tư, mở rộng quy mụ của cỏc doanh nghiệp. Giống như trường hợp của cụng ty Navifico chuyờn sản xuất tấm lợp fibro-ximăng, lợi nhuận của cụng ty đạt 1,63 tỷ đồng năm 2000, nhưng đến thỏng 8/2001 chớnh phủ ra quyết định yờu cầu doanh nghiệp này ngừng hoạt động vỡ amiăng (một loại nguyờn liệu chớnh) là chất độc hại cho mụi trường và con người.

      Ngay lỳc đỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khỳ khăn, doanh thu sụt giảm do gặp nhiều vấn đề trong cỏc mối quan hệ làm ăn, trong khi hợp đồng quy định thời hạn hoạt động của doanh nghiệp là 50 năm. Một chiến lược kinh doanh đỳng đắn sẽ giỳp doanh nghiệp thấy được những cơ hội, những nguy cơ từ mụi trường kinh doanh cũng như nhận ra những điểm mạnh,điểm yếu của doanh nghiệp, nhằm dưa ra cỏc giải phỏp tối ưu. Do hạn chế về mặt số liệu, thời gian nờn trong đề tài này cũn rất nhiều hạn chế, chưa đi sừu hoạt động của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ để phừn tớch kỹ hơn khả năng quản lý chiến lược của cỏc doanh nghiệp nay.