II. Quỏ trỡnh quản lý chiến lược kinh doanh
1. Thực trạng chung của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ
Hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa được phừn định rừ ràng, cụ thể.Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là cỏc doanh nghiệp tư nhừn, cụng ty TNHH. Vỡ vậy, việc phừn tớch ở đừy chỉ mang tớnh tương đối.
Sau gần hai năm ra đời của luật doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp được thành lập theo luật này tăng lờn một cỏch nhanh chỳng. Cụ thể số doanh nghiệp tư nhừn đăng ký hoạt động theo luật này khoảng 23.000, đạt mức trung bỡnh hàng năm gấp ba lần so với mức trung bỡnh hàng năm thời kỳ 1991 - 1998. (Thời bỏo Kinh tế Sài Gũn số 46/2001).
Trong xu thế phỏt triển, doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng cỳ vai trũ quan trọng trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước. Đừy sẽ là lực lượng chủ chốt tạo ra sự phỏt triển mạnh mẽ trong thời gian tới. Quy mụ chưa đủ lớn làm hạn chế cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tiến trỡnh hội nhập hoạt động thương mại khu vực và quốc tế. Nhưng lại cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ lại cỳ khả năng chuyển đổi một cỏch nhanh chỳng và cỳ hiệu quả. Trong khi hiện nay cỏc doanh nghiệp nhà nước, thành phần kinh tế chủ đạo, chiếm phần lớn nguồn vốn lại tỏ ra quỏ cứng nhắc kộm năng động trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của mỡnh.
Theo số liệu của Bộ Kế Hoạch và Đầu tư, trong 10 thỏng đầu năm 2001, cỏc doanh nghiệp tư nhừn trong lĩnh vực cụng nghiệp tạo ra tổng giỏ trị sản lượng là 44.102 tỷ đồng, tương ứng với 23,4% tổng giỏ trị sản lượng cụng nghiệp. (Thời bỏo KTSG - 46/2001).
Tuy nhiờn, hiện nay cỏc doanh nghiệp quốc doanh chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực cụng nghiệp, cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại hoạt động ở lĩnh vực dich vụ và nụng nghiệp.
Nếu tớnh cả khu vực sản xuất cỏ thể thỡ khu vực dừn doanh tạo ra hơn 50% GDP và giải quyết rất lớn lượng lao động trong xỳ hội với tỷ lệ 165 lao động/tỷ đồng.
Theo số liệu đIều tra của "Chương trỡnh Phỏt triển Dự ỏn Mờkụng" trờn chuyờn đề nghiờn cứu kinh tế tư nhừn thỡ doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hỳt lượng lao động nhiều nhất. Cỏc doanh
Cá thể 37% Nhà nước DNTN 27% ĐTNN 12%
nghiệp này chiếm 64% cụng nhừn cụng nghiệp, trong khi doanh nghiệp nhà nước chiếm 60% lượng tài sản sản xuất của đất nước nhưng chỉ chiếm 24% lao động trong cụng nghiệp.
(Số liệu: Tổng cục thống kờ, điều tra mức sống lần 2 - 1999)
Với số lượng lớn như vậy nhưng hoạt động của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là tự phỏt, chưa cỳ bài bản. Cỳ thể nỳi là hoạt động theo lối ăn theo khi đỳ xuất hiện cầu thỡ mới cung, chưa dự bỏo được cầu. Nhưng do khả năng thớch ứng nhanh nờn doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động cỳ hiệu quả. Hiệu quả này được đỏnh giỏ dựa trờn khả năng sinh lợi của cỏc doanh nghiệp.
Một khỳ khăn lớn đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ là khỳ khăn về tài chớnh. Tuy cỳ sự quay vũng vốn nhanh gấp ba lần so với cỏc cụng ty lớn; song về mặt tuyệt đối, lượng vốn nhỏ làm hạn chế nhiều hoạt động của cỏc doanh nghiệp này. Với nguồn vốn khiờm tốn doanh nghiệp phảI chọn ra những khừu xung yếu cho đầu tư. Cỏc yếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh như cụng nghệ, hệ thống thụng tin...Vẫn biết là rất cần thiết cho cỏc doanh nghiệp nhưng sự eo hẹp về vốn làm cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khỳ cỳ được những dừy chuyền hiện đại.
Mặt khỏc quan niệm về kinh tế tư nhừn của nhiều người tiờu dựng vẫn cũn cỳ nhiều sai lệch, chưa thiện cảm lắm với cỏc sản phẩm của doanh nghiệp tư nhừn hay trong cỏc mối quan hệ làm ăn.
Đặc biệt trong thời gian gần đừy cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ phỏt triển mạnh mẽ nhờ vào định hướng xuất khẩu của nhà nước. Sự ưu đỳi về thiờn nhiờn làm cho Việt Nam cỳ được nhiều mặt hàng nụng lừm thuỷ hải sản xuất khẩu, lợi thế về nguồn nhừn lực rẻ nờn VN cũng cỳ điều kiện phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ hướng xuất khẩu như giày da, quần ỏo v.v...
Sau khi mở rộng quyền thương mại thỏng 7/1998, việc đăng ký kinh doanh cỏc mặt hàng xuất khẩu đỳ trở nờn thụng thoỏng hơn (khụng cũn đũi hỏi giấy phộp xuất khẩu của Bộ Thương mại). Việc mở rộng quyền thương mại này đỳ làm số lượng doanh nghiệp xuất khẩu tăng nhanh, đặc biệt là trong khu vực kinh tế tư nhừn. Thờm gần 3000 doanh nghiệp tư nhừn xin đăng ký mỳ số hải quan trong vũng một năm sau khi cỳ sự mở rộng quyền thương mại. ĐIều này cho thấy một bước nhảy vọt về tỷ trọng trong tổng số cỏc doanh nghiệp tham gia hoạt động ngoại thương của khu vực doanh nghiệp tư nhừn trong nước từ 35% năm 1998 tăng lờn 58% năm 1999. Điều đỳ khẳng định vai trũ quan trọng của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế VN.