MỞ BÀI4PHẦN I: LỰA CHỌN VÀ PHÂN TÍCH BA Ý TƯỞNG KINH DOANH CỦA NHÓM5I. Ý TƯỞNG KINH DOANH RAU SẠCH51.Tổng quan giới thiệu dự án52.Phân tích thị trường52.1.Phân tích cung cầu thị trường về sản phẩm của dự án ở hiện tại:52.2.Xác định loại thị trường và loại sản phẩm của dự án:63. Lý do kinh doanh64.Các phương diện của dự án74.1.Phương diện thời gian74.2.Phương diện về nguồn lực84.3.Phương diện kết quả85.Tính khả thi của dự án86.Tiến độ của dự án97.Rủi ro của dự án97.1.Rủi ro cuối ngày không bán được còn thừa97.2.Rủi ro về cạnh tranh.10II. Ý TƯỞNG KINH DOANH ĐỒ ĂN VẶT CHO SINH VIÊN101. Tổng quan giới thiệu về dự án102. Lý do kinh doanh.103. Tính khả thi của dự án.114. Các phương diện của dự án114.1 Phương diện thời gian114.2 Phương diện nguồn lực114.3 Phương diện kết quả:115. Thị trường của dự án116. Tiến độ của dự án.127. Rủi ro của dự án.12III. Ý TƯỞNG KINH DOANH MUA BÁN SÁCH BÁO CŨ.121. Giới thiệu dự án122. Lý do kinh doanh.133. Tính khả thi của dự án.144. Các phương diện của dự án144.1 Phương diện thời gian144.2 Phương diện nguồn lực144.3 Phương diện kết quả145. Thị trường của dự án156. Tiến độ của dự án.157. Rủi ro của dự án16PHẦN II: LẬP DỰ ÁN KINH DOANH RAU SẠCH17A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT171.Giới thiệu dự án172.Phương án sản phẩm, thị trường sản phẩm và hoạt động marketing của dự án172.1 Phương án sản phẩm, dịch vụ của dự án kinh doanh172.2. thị trường của dự án172.3. hoạt động marketing của dự án183.Phương án công nghệ và kỹ thuật của dự án194.Phương án tài chính của dự án194.1.phương án về vốn và nguồn vốn kinh doanh của dự án194.2. Phương án thu nhập và chi phí của dự án194.3.Dự trù lỗ lãi của dự án194.4 Phân tích và dự kiến bảng cân đối kế toán của dự án204.5. hiệu quả kinh tế tài chính của dự án204.6. mức an toàn và kiểm soát rủi ro tài chính đối vs dự án205. Hiệu quả kinh tế xã hội đối với dự án206.Quản trị rủi ro217.kết luận và kiến nghị21B: LẬP DỰ ÁN KINH DOANH RAU SẠCH22I.GIỚI THIỆU DỰ ÁN KINH DOANH RAU SẠCH221.Lý do chọn dự án222.Mô hình kinh doanh sẽ thành lập cho dự án233.Địa điểm bố trí dự án23II.PHƯƠNG ÁN SẢN PHẨM, THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM, NHÂN SỰ VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DỰ ÁN.232.1.Phương án sản phẩm232.1.1.Nguồn cung ứng rau sạch232.1.2.Biện pháp tiệu thụ rau sạch242.2.Phương án thị trường252.2.1.Môi trường vĩ mô252.2.2. Phân tích cung và cầu của thị trường.262.3.Phương án nhân sự282.4.Kế hoạch marketing28III.PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT.29IV.PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH RAU SẠCH.314.1 phương án bảng giá mặt hàng chính cho cửa314.2 Dự án hoạt động trong điều kiện bình thường314.2.1.Xác định thời gian hoàn vốn và điểm hòa vốn344.2.2.Phương thức góp vốn và phân chia lợi nhuận.354.3.Dự án hoạt động trong điều kiên thuận lợi354.4.Dự án hoạt động trong điều kiện không thuận lợi.36V.HIỆU QUẢ KINH TẾ TÀI CHÍNH, KINH TẾ XÃ HỘI, RỦI RO VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN DỰ PHÒNG CỦA DỰ ÁN KINH DOANH.375.1. Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án375.2. Rủi ro và các phương án dự phòng375.2.1.Rủi ro cuối ngày không bán được còn thừa375.2.2.Rủi ro về giao hàng tại nhà375.2.3.Rủi ro về canh tranh37KẾT LUẬN38
Trang 1MỞ BÀI 4
PHẦN I: LỰA CHỌN VÀ PHÂN TÍCH BA Ý TƯỞNG KINH DOANH CỦA NHÓM 5
I Ý TƯỞNG KINH DOANH RAU SẠCH 5
1.Tổng quan giới thiệu dự án 5
2.Phân tích thị trường 5
2.1.Phân tích cung cầu thị trường về sản phẩm của dự án ở hiện tại: 5
2.2.Xác định loại thị trường và loại sản phẩm của dự án: 6
3 Lý do kinh doanh 6
4.Các phương diện của dự án 7
4.1.Phương diện thời gian 7
4.2.Phương diện về nguồn lực 8
4.3.Phương diện kết quả 8
5.Tính khả thi của dự án 8
6.Tiến độ của dự án 9
7.Rủi ro của dự án 9
7.1.Rủi ro cuối ngày không bán được còn thừa 9
7.2.Rủi ro về cạnh tranh 10
II Ý TƯỞNG KINH DOANH ĐỒ ĂN VẶT CHO SINH VIÊN 10
1 Tổng quan giới thiệu về dự án 10
2 Lý do kinh doanh 10
3 Tính khả thi của dự án 11
Trang 24 Các phương diện của dự án 11
4.1 Phương diện thời gian 11
4.2 Phương diện nguồn lực 11
4.3 Phương diện kết quả: 11
5 Thị trường của dự án 11
6 Tiến độ của dự án 12
7 Rủi ro của dự án 12
III Ý TƯỞNG KINH DOANH MUA BÁN SÁCH BÁO CŨ 12
1 Giới thiệu dự án 12
2 Lý do kinh doanh 13
3 Tính khả thi của dự án 14
4 Các phương diện của dự án 14
4.1 Phương diện thời gian 14
4.2 Phương diện nguồn lực 14
4.3 Phương diện kết quả 14
5 Thị trường của dự án 15
6 Tiến độ của dự án 15
7 Rủi ro của dự án 16
PHẦN II: LẬP DỰ ÁN KINH DOANH RAU SẠCH 17
A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17
1.Giới thiệu dự án 17
2.Phương án sản phẩm, thị trường sản phẩm và hoạt động marketing của dự án 17
Trang 32.1 Phương án sản phẩm, dịch vụ của dự án kinh doanh 17
2.2 thị trường của dự án 17
2.3 hoạt động marketing của dự án 18
3.Phương án công nghệ và kỹ thuật của dự án 19
4.Phương án tài chính của dự án 19
4.1.phương án về vốn và nguồn vốn kinh doanh của dự án 19
4.2 Phương án thu nhập và chi phí của dự án 19
4.3.Dự trù lỗ lãi của dự án 19
4.4 Phân tích và dự kiến bảng cân đối kế toán của dự án 20
4.5 hiệu quả kinh tế- tài chính của dự án 20
4.6 mức an toàn và kiểm soát rủi ro tài chính đối vs dự án 20
5 Hiệu quả kinh tế- xã hội đối với dự án 20
6.Quản trị rủi ro 21
7.kết luận và kiến nghị 21
B: LẬP DỰ ÁN KINH DOANH RAU SẠCH 22
I.GIỚI THIỆU DỰ ÁN KINH DOANH RAU SẠCH 22
1.Lý do chọn dự án 22
2.Mô hình kinh doanh sẽ thành lập cho dự án 23
3.Địa điểm bố trí dự án 23
II.PHƯƠNG ÁN SẢN PHẨM, THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM, NHÂN SỰ VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DỰ ÁN 23
2.1.Phương án sản phẩm 23
2.1.1.Nguồn cung ứng rau sạch 23
Trang 42.1.2.Biện pháp tiệu thụ rau sạch 24
2.2.Phương án thị trường 25
2.2.1.Môi trường vĩ mô 25
2.2.2 Phân tích cung và cầu của thị trường 26
2.3.Phương án nhân sự 28
2.4.Kế hoạch marketing 28
III.PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ - KĨ THUẬT 29
IV.PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH RAU SẠCH 31
4.1 phương án bảng giá mặt hàng chính cho cửa 31
4.2 Dự án hoạt động trong điều kiện bình thường 31
4.2.1.Xác định thời gian hoàn vốn và điểm hòa vốn 34
4.2.2.Phương thức góp vốn và phân chia lợi nhuận 35
4.3.Dự án hoạt động trong điều kiên thuận lợi 35
4.4.Dự án hoạt động trong điều kiện không thuận lợi 36
V.HIỆU QUẢ KINH TẾ TÀI CHÍNH, KINH TẾ XÃ HỘI, RỦI RO VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN DỰ PHÒNG CỦA DỰ ÁN KINH DOANH 37
5.1 Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án 37
5.2 Rủi ro và các phương án dự phòng 37
5.2.1.Rủi ro cuối ngày không bán được còn thừa 37
5.2.2.Rủi ro về giao hàng tại nhà 37
5.2.3.Rủi ro về canh tranh 37
KẾT LUẬN 38
Trang 5MỞ BÀI
Ngày nay khi nền kinh tế đang càng ngày càng phát triển, đời sống nhân dâncàng được nâng cao đồng thời dẫn đến nhu cầu cũng sẽ ngày càng nhiều Để đáp ứngnhững yêu cầu đó đã có rất nhiều những ý tưởng kinh doanh, những dự án kinh doanh
ra đời góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế trong nước và nâng cao chất lượngcuộc sống cho người dân Từ những ý tưởng và dự án đó đã mọc lên rất nhiều các cửahàng, các công ty lớn nhỏ khác nhau Trong số đó đã có rất nhiều người thành côngvới dự án của mình, không những làm giàu cho bản thân, gia đình mà còn góp phầnrất lớn vào thúc đẩy các ngành khác trong nền kinh tế cùng phát triển Có thể thấy vaitrò của các dự án là rất lớn Tuy nhiên để cho dự án có thể thành công cũng cần cómột quá trình nghiên cứu rất kĩ càng về nhu cầu, về thị trường, về đối thủ cạnh tranh,
về những rủi ro mà dự án có thể gặp phải để xem dự án có khả thi hay không vàphải có những bước đi đúng đắn, tránh những trường hợp chưa nghiên cứu kĩ mà đãthực hiên gây tổn thất rất lớn
Nhóm 1 cũng đã tiến hành phân tích ba ý tưởng kinh doanh :” thu mua và bánsách cũ”, “ bán đồ ăn vặt giành cho học sinh sinh viên “, và “ý tưởng kinh doanh rausạch” được trình bày ngay dưới đây Trong đó chúng em tâm đắc nhất và muốn lập dự
án kinh doanh là “ ý tưởng kinh doanh rau sạch “ nhằm mục đích có thể cung cấp chongười tiêu dùng sản phẩm rau sạch có chất lượng cao với chất lượng phục vụ cao nhấttrên tinh thần tất cả vì khách hàng, vì sức khỏe người tiêu dùng
Trang 6PHẦN I: LỰA CHỌN VÀ PHÂN TÍCH BA Ý TƯỞNG KINH DOANH CỦA NHÓM
I Ý TƯỞNG KINH DOANH RAU SẠCH
1.tổng quan giới thiệu dự án
- Nhu cầu về ngành thực phẩm là vô cùng lớn: ăn uống là nhu cầu thiết yếu của mỗi con người và là điều kiện cơ bản để tồn tại và phất triển Do vậy thị trường thực phẩm
=> Hiểu rõ được nhu cầu thì trường và thị yếu của người tiêu dùng về thực phẩm an toàn đảm bảo về sinh an toàn thực phẩm, chúng em đã có ý tưởng kinh doanh cửahàng
thực phẩm sạch và tin chắc rằng đây không chỉ là một ý tưởng kinh daonh độc đáo màcòn góp một phần nhỏ bé cho xã hội
2.phân tích thị trường
2.1.Phân tích cung cầu thị trường về sản phẩm của dự án ở hiện tại:
Nhu cầu về ngành thực phẩm là vô cùng lớn: ăn uống là nhu cầu thiết yếu của mỗi con người và là điều kiện cơ bản để tồn tại và phất triển Do vậy thị trường thực phẩm là một thị trường rộng lớn, phong phú về chủng loại, đa dạng về nguồn cung
và có chất lượng ở nhiều mức khác nhau
Cùng với xu hướng tăng cường các sản phẩm sạch, hữu cơ trong khẩu phần ăn của người tiêu dùng các nước trên thế giới, thương mại rau quả của thế giới đã gia tăng
rõ rệt so với một thập kỷ trước Ngày càng có nhiều người sử dụng rau như một nguồn dinh dưỡng quan trọng trong chế độ ăn kiêng của mình và thay đổi thói quen ăn uống quá phụ thuộc vào chất béo sang sử dụng nhiều rau củ Xu hướng này đang trở nên phổ biến đến mức nhiều hãng bán lẻ đã sử dụng hình ảnh Rau quả sạch để làm thông điệp cho Tinh thần trách nhiệm xa hội của mình Theo một cuộc nghiên cứu về thương mại rau an toàn tại Hà Nội do Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Viện Rau quả Trung ương và một số chuyên gia Bộ Công Thương phối hợp tiến hành năm 2011, trên mẫu là 50 cơ sở kinh doanh tại các quận nội thành của Hà Nội, kết quả cho thấy một số tiêu chí cụ thể như sau:
Trang 7Về xây dựng kế hoạch kinh doanh sản phẩm rau an toàn:
Việc xây dựng kế hoạch kinh doanh giữ một vai trò đặc biệt quan trọng đối với
sự thành công của các cơ sở kinh doanh rau an toàn Tuy nhiên hiện nay, tỷ lệ số
cơ sở sản xuất xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm kinh doanh rau an toàn mới chiếm khoảng 48,98% Như vậy tỷ lệ giữa số cơ sở có kế hoạch phát triển sản kinh doanh cũng tương đương với tỷ lệ cơ sở không có kế hoạch phát triển sản phẩm kinh doanh rau an toàn Điều này cho thấy mức độ chuyên nghiệp và có định hướng trong sản xuất rau tuy vẫn chưa đồng đều nhưng đã được cải thiện so với những năm trước
Hiện nay tại Hà Nội, người kinh doanh rau an toàn vẫn chưa có được lợi thế xứng đáng so với người kinh doanh rau thường Mặc dù phải đầu tư nhiều hơn cho việc sản xuất/thu mua và bán hàng nhưng giá rau an toàn không cao hơn nhiều, thậm chí phải bán bằng giá rau thường khi không tìm được đầu ra ổn định Theo Chi cục BVTV Hà Nội, rau an toàn mới chỉ đáp ứng khoảng 20% nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô, việc tiêu thụ rau an toàn lại gặp rất nhiều khó khăn do chưa phân biệt được rau bẩn, rau sạch, sự nhập nhèm giữa rau an toàn và rau đại trà khó được kiểm soát.Do chưa có quy định bắt buộc người trồng rau, kinh doanh rau phải chứng minh nguồn gốc xuất xứ nên khi phát hiện mẫu rau
có dư lượng thuốc trừ sâu quá quy định cũng không thể truy nguyên nguồn gốc để
xử lý nơi sản xuất
Tất cả những vấn đề nêu trên dẫn tới tình trạng không minh bạch trên thị trường rau tại Hà Nội hiện nay Nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài sẽ hạn chế động lực tham gia thị trường của các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất, kinh doanh rau an toàn, khiến hoạt động thương mại rau an toàn không có cơ hội phát triển
2.2.Xác định loại thị trường và loại sản phẩm của dự án:
- Loại thị trường: Thị trường nội địa ( Ban đầu là khu vực Tp Hà Nội)
không ít hàng giả, hàng kém chất lượng; dư lượng thuốc bảo vệ thưc vật, thuốc kích
Trang 8thích trong rau quả, phân đạm để bảo quản lâu v v Điều này khiến người tiêu dùngkhông khỏi băn khoăn lo lắng về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm có trên thịtrường hiện nay Do đó việc cung cấp nguồn thực phẩm sạch, đảm bảo tiêu chuẩn về
vệ sinh an toàn thực phẩm để người tiêu dùng có thể yên tâm lựa chọn là một việc làmrấtcầnthiết
- Mặt khác nguồn cung mặt hàng thực phẩm sạch mặc dù đã có mặt trên thị trường xong chưa đáp ứng hết được nhu cẩu của người dân Đây thực sự là một khía cạnh màthị trường còn bỏ ngỏ và là một cơ hội kinh doanh đầy tiềm năng
- Kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm rau sạch không đòi hỏi nguồn vốn đầu tư quálớn, chi phí đầu vào không cao, thời gian quay vòng vốn tương đối nhanh
=>Với nhứng lý do trên nhóm chúng tôi đã quyết định theo đuổi ý tưởng kinh doanh
cửa hàng thực phầm rau sạch
4.các phương diện của dự án
4.1.Phương diện thời gian
Trên cơ sở những kế hoạch đã lập ra,chúng tôi tiến hành kế hoạch hành động để đảmbảo dự án khi đi vào hoạt động theo như kế hoạch đã định và giảm bớt rủi ro
Thời kỳ khởi đầu:kế hoạch hành động chuẩn bị cho việc thành lập cửa hàng.Thời giantiến hành từ 1/4/2017 đến 1/4/2018.Những việc chúng tôi sẽ tiến hành gồm:
+ Đăng ký thủ tục kinh doanh tại phòng đăng ký kinh doanh thuộc nơi tiến hành kinhdoanh
+ Huy động tiền vốn từ gia đình và bạn bè,vay ngân hàng
+ Ký hợp đồng cung ứng rau và bao gói sản phẩm rau sạch với hợp tác tây tựu,photogiấy chứng nhận rau sạch của hợp tác xã,tiến hành chụp ảnh và lấy thông tin về nơisản xuất rau,đặc điểm quy trình sản xuất các loại rau
+ Mua đồ dùng dụng cụ cho cửa hàng:giá đựng,rổ,giá,cân,quạt,bình chữa cháy,tủlạnh
+ Lắp đặt điện thoại,đặt làm biển hiệu cửa hàng
+ Ký hợp đồng với nhân viên bán hàng sau đó hướng dẫn,giới thiệu cho nhân viên vềcác loại rau có trong cửa hàng.Vận dụng kiến thức marketing và kinh doanh có đươch
để hướng dẫn cho nhân viên về kỹ năng bán hàng,giao dịch với khách hàng trực tiếpqua cửa hàng và qua điện thoại
+ Đặt may áo đồng phục cho nhân viên
+ Trước hai ngày khai trương chúng tôi sẽ phát tờ rơi tới các hộ gia đình
Trang 9+ Trong ngày khai trương chúng tôi sẽ mời tổ trưởng các tổ dân phố tới tham quancửa hàng và tặng sản phẩm rau sạch cho họ dùng thử.
Thời kỳ triển khai dự án:Cửa hàng sẽ hoạt động ngay sau khi có đươch giấy phépđăng ký kinh doanh và hoạt động vào tất cả các ngày trong tuần
Sáng từ 7h30 đến 12h00
Chiều từ 14h00 đến 19h30
Chúng tôi tiến hành một loạt các hoạt động như kế hoạch đặt ra
Thời gian kết thúc của dự án:Tiến hành kiểm tra,đánh giá mức độ hoàn thành của dựán,rút ra kinh nghiệm và những điều chỉnh cho những lần sau
4.2.Phương diện về nguồn lực
Nguồn lực về tài chính:tài chính là nguồn lực không thể thiếu của mỗi dự án.Huyđộng nguồn vốn tối đa để phục vụ cho việc triển khai dự án được tốt nhất.Có thể làvốn các nhân,vốn vay từ người thân trong gia đình hay là vay các tổ chức tin cậy khác.Nguồn lực về nhân sự:Để dự án được diễn ra cần có nguôn nhân sự đặc biệt là nhữngnhân sự giỏi,cần những người trợ thủ đắc lực cho việc triển khai cũng như đưa dự án
đi vào hoạt động.Các cá nhân phối hợp nhịp nhàng để dự án được hoàn thành nhanh
và hiệu quả nhất
4.3.Phương diện kết quả
Mục tiêu cần đạt được của dự án là cung cấp rau sạch người tiêu dùng,góp phần bảo
vệ sức khỏe cho người mua rau
Góp phần bảo vệ môi trường
Dự án cũng tạo công ăn việc làm cho một số người lao động
Đóng góp vào ngân sách nhà nước
Đặc biệt đối với người làm dự án thì lợi nhuận mang lại từ dự án kinh doanh là yếu tốquyết định
Trang 10- Được đào tạo các kiến thức về kinh doanh nên chúng em có khả năng để lập kếhoạch kinh doanh, tiến hành các hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả.
- Hiện nay các loại rau không hợp vệ sinh, không được kiểm tra, kiểm soát, quản lý vềchất lượng được bày bán, trôi nổi trên thị trường Việc phân biệt các loại rau sạch vàkhông sạch theo các tiêu chuẩn vệ sinh, bằng mắt thường là rất khó khăn, phức tạp.Điều này gây lo lắng, không an tâm đối với người tiêu dùng rau về sức khỏe của bảnthân và gia đình mình
- Đời sống nhân dân càng được nâng cao, trình độ dân trí ngày càng tăng lên, ngườidân có điều kiện quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn Mà rau sạch là món ăn hàng ngàykhông thể thay thế Vì thế người dân rất chú trọng quan tâm tới vệ sinh thực phẩm, sửdụng rau sạch cho bữa ăn hàng ngày của gia đình mình
- Trên thị trường có bán rau sạch, nhưng rau sạch được bán chưa thực sự tạo đượcniềm tin, sự tin tưởng của người tiêu dùng
- Nhu cầu về các loại rau sạch là rất lớn, cung cấp rau sạch chưa thể đáp ứng được nhucầu được nhu cầu của người dân, đây là lỗ hổng rất lớn của thị trường, là cơ sở quantrọng của việc hình thành dự án này Do đó nếu đầu tư kinh doanh rau sạch và manglại niềm tin cho người tiêu dùng về loại sản phẩm này thì khả năng sinh lợi của dự ánrất cao
6.Tiến độ của dự án
Dự kiến sau năm thứ nhất sẽ tiến hành đăng ký tên hiệu của cửa hàng để tránh bị làmnhái Hơn nữa để hoạt động hiệu quả và ổn định thì vấn đề đặt ra là phải đảm bảonguồn hàng mua vào ổn định không những cả về mặt chất lượng và số lượng Chúng
em dự định sẽ ký hợp đồng trực tiếp với các hộ nông dân trồng rau sạch và các công
ty chuyên sản xuất, cung cấp sản phẩm sạch có uy tín về chất lượng
Ngoài ra để tiếp cận một cách nhanh chóng và kí hợp đồng được với những kháchhàng là các tổ chức trong và ngoài nước, chúng e dự kiến sẽ lập một trang web củacửa hàng nhằm quảng bá, nâng cao uy tín, hình ảnh của cửa hàng trong tâm trí kháchhàng
7.Rủi ro của dự án
7.1.Rủi ro cuối ngày không bán được còn thừa
Trong thời gian đầu mới đi vào hoạt động của cửa hàng do chúng em vẫn cònthiếu sót kinh nghiệm trong đánh giá, dự đoán nhu cầu các loại rau nên có thể một sốloại rau bị thiếu và một số mặt hàng rau còn thừa vào cuối ngày Đồng thời do ảnhhưởng của yếu tố thời tiết mà nhu cầu về rau có thể thay đổi đột ngột Để khắc phụcrủi ro này, chúng e dự định hàng ngày sẽ nhập rau hai lần vào buổi sáng và chiều.Trên cơ sở lượng rau bán được vào buổi sáng và rau còn thừa đến trưa chúng e sẽ
Trang 11kiểm tra lại và nhập rau cho buổi chiều để hạn chế số rau thừa không bán được trongngày.
7.2.Rủi ro về cạnh tranh.
Những khác biệt đặc trưng của cửa hàng, rất có thể các đối thủ cạnh tranh sẽbắt chước, lúc đó sự cạnh tranh sẽ trở nên quyết liệt hơn Để khắc phục khó khăn này,cửa hàng sẽ tập trung vào chất lượng phục vụ khách hàng, đây là nét đặc trưng củacửa hàng sẽ được chú trọng ngay từ đầu
II Ý TƯỞNG KINH DOANH ĐỒ ĂN VẶT CHO SINH VIÊN
1 Tổng quan giới thiệu về dự án
- Tên dự án: “ đồ ăn vặt cho sinh viên”
- Thị trường mục tiêu: sinh viên các trường đại học, các bạn trẻ thích ăn vặt trên địabàn quanh trường
- Sản phẩm: những món ăn vặt được bạn trẻ yêu thích như trà sữa, thịt xiên,bò viên,hoa quả dầm sữa chua,…
2 Lý do kinh doanh.
Từ trước tới nay, các bạn trẻ luôn là bộ phận hay ăn quà vặt nhất ấy thế mà, nhữngquán đồ ăn vặt lúc nào cũng nườm nượp khách và chủ yếu là các bạn sinh viên Sinhviên, họ sẵn sàng bỏ tiền ra để có những món ăn lạ miệng, nhanh chóng và tiện sửdụng
Việc triển khai kinh doanh quán quà vặt cho các bạn sinh viên không còn mới mẻ nữa
vì có rất nhiều quán ăn vặt được mở ra Tuy nhiên trong số quán này không phải quán
nà cũng phù hợp với túi tiền của sinh viên Thiết nghĩ, một quán ăn vặt ngon mà rẻ sẽthu hút được rất nhiều sinh viên đến ăn Do đó ý tưởng mở quán đồ ăn vặt cho sinhviên được hình thành
3 Tính khả thi của dự án.
- Dự án có hiệu quả kinh tế cao, có thể thu về lợi nhuận cao
Trang 12- Mang lại thu nhập cho sinh viên và đóng góp vào quỹ cộng đồng
- Sẽ giúp sinh viên thuận tiện hơn trong việc đi xa mua đồ ăn vặt
4 Các phương diện của dự án
4.1 Phương diện thời gian
- Thời kỳ đầu: lên kế hoạch cho việc sẽ bán những đồ ăn vặt để bán, xác định địa điểm
để tổ chức kinh doanh , mặt bằng kinh doanh, giá thuê nhà,
- Thời kỳ triển khai dự án: xác định số người tham gia thực hiện dự án, đi mua cácloại nguyên liệu cho việc chế biến đồ ăn vặt và làm nó ra để bán, vận động , kêu gọimọi người đến ủng hộ và nhiều người biết đến thì càng tốt, sử dụng quảng cáofacebook, phát tờ rơi để việc kinh doanh được phát triển hơn
- Thời kì kết thúc: đánh giá kết quả kinh doanh đồ ăn vặt trong thời gian đầu triểnkhai, xác định hiệu quả của dự án
4.2 Phương diện nguồn lực
- Nguồn lực tài chính: vốn được vận động từ các thành viên tham gia, nếu không đủ
có thể đi vay nơi tin cậy như gia đình , bạn bè…
- Nguồn nhân lực: mọi người trong nhóm cùng tổ chức thực hiện, kêu gọi bạn bèngười thân quảng cáo cho
4.3 Phương diện kết quả:
- Có lợi nhuận và nâng cáo khả năng lợi nhuận
- Nâng cao chất lượng hàng hóa và dịch vụ khách hàng
- Tạo việc làm thêm cho sinh viên
- Nâng cao trình độ quản lý
5 Thị trường của dự án
- Là sinh viên , những người muốn kinh doanh
- sinh viên ham thích đồ ăn vặt, quà vặt
- Nhu cầu luôn sẵn và có khả năng thanh toán cao
- Có nhiều cách thức để kinh doanh nếu như biết bán hàng qua internet để thị trườngrộng hơn
Trang 13Có thể chọn địa điểm là nơi gần trường đại học để việc bán hàng trở nên dễ dàng hơn
6 Tiến độ của dự án.
Dự án sẽ được triển khai với tiến độ chậm, trước tiên sau khi khảo sát thị trường thì sẽtiến hành lên menu những món mà quán sẽ kinh doanh, khâu chuẩn bị nguyên liệu làquan trọng nhất, phải đảm bảo nguyên liệu an toàn và món ăn phải có sự khác biệt
Sau khi thành công bước đầu, ở giai đoạn sau sẽ tiến hành nhanh hơn, khai trương quá
có những ưu đãi và tuyên truyền, giới thiệu cho quán để mọi người biết đến quánnhiều hơn
7 Rủi ro của dự án.
Trong bất kì một dự án nào đều có những rủi ro nhất định
Trong dự án đồ ăn vặt cho sinh viên, rủi ro bước đầu là mua đồ kém chất lượng.Nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng để cấu thành nên chất lượng sản phẩm Nếunguyên liệu không đảm bảo sẽ ảnh hưởng đến mùi vị của món ăn và dự án sẽ khôngthành công
Thứ hai, là thiếu vốn sẽ có rất nhiều việc không thể kiểm soát trong quá trình triểnkhai dự án, vì vậy ngay từ đầu trong công tác hoạch định phải có quỹ tài trợ rủi ro.Tuy nhiên, sau khi quán mở ra, rủi ro sẽ là không cạnh tranh được với những quánkhác Rõ ràng những quán kia đã có thương hiệu rồi, sẽ rất khó khăn cho một quánmới mở để cạnh tranh với những quán đó
III Ý TƯỞNG KINH DOANH MUA BÁN SÁCH BÁO CŨ.
Trang 14+ Có những chuỗi cửa hàng nổi tiếng trong giới sinh viên về chuyên kinh doanh sách
cũ theo nhiều mãng: kinh tế, KHTN-KT, KHXH…
*Thị trường mục tiêu là đối tượng sinh viên thuộc khối ngành kinh tế của các trườngĐH-CĐ-THCN các quận nội thành TP Hà Nội Ngoài ra, công ty cũng phục vụ thêmđối tượng những người có nhu cầu về sách, báo, tạp chí…, các khách vãng lai
Dự án hướng đến hai những khách hàng mục tiêu sau:
Những khách hàng 1
+ Đối tượng: Sinh viên thuộc khối ngành kinh tế
+ Nhu cầu: Sách giáo trình kinh tế giá rẻ, cạnh tranh; dịch vụ tiện lợi
Những khách hàng 2
+ Đối tượng: Những người có thu nhập trung bình, khách vãng lai
+ Nhu cầu: Sách, báo, tài liệu tham khảo… giá rẻ, cạnh tranh; dịch vụ tiện lợi
*Sản phẩm: kinh doanh chủ yếu là sách giáo trình kinh tế cũ phục vụ cho sinh viên.Bên cạnh đó cũng đáp ứng nhu cầu đa dạng về sách, báo, tạp chí… cũ của mọi kháchhàng Giá cả rất phù hợp với đối tượng sinh viên và tất cả những đối tượng cĩ nhu cầu:Giá bán sản phẩm chỉ bằng 40% - 50% giá bìa sách mới
Dựa vào đối tượng phục vụ, sản phẩm sách cũ được chia thành: khách hàng 1: Sách cũchuyên ngành phục vụ đối tượng sinh viên Sản phẩm phục vụ nhĩm khách hàng 2 :Sách, báo, tài liệu tham khảo… cũ, bổ ích thuộc tất cả các lĩnh vực
2 Lý do kinh doanh.
Hiện nay, khi nên kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu về sách báo, tạp chílại càng tăng theo Điều đó được thể thiển rất rõ qua tốc độ phát triển của ngành xuấtbản, tốc độ tăng trung bình của ngành là 15% năm Nhu cầu về sách chưa được đápứng đủ trên thị trường, đặc biệt là tại địa bàn các trường trung cấp, cao đẳng và đạihọc Từ đó nhóm đã nghĩ đến dự án kinh doanh sách cũ bao gồm thu mua và bán trênđịa bàn Hà Nội
Hiện nay, tại Việt Nam thu nhập dành cho việc mua sách báo, tham khảo là quá
ít, không phải ai cũng có điều kiện để mua sách xuất bản mới để dùng, do giá sách cònquá đắt, mà đối tượng chủ yếu lại là sinh viên, học sinh Qua khảo sát thì hiện tại cácđối tượng học sinh, sinh viên có thu nhập thấp đến trung bình tại tỉnh là rất caokhoảng 55%, số lượng mua sách cũ rất nhiều chiếm 70% Đây chính là một lượngkhách hàng rất lớn mà tiệm sách cần khai thác Ở thành phố Hà Nội cũng có rất nhiềutiệm sách mới, sách cũ, và sách bán vỉa hè, hay các quán photo phục vụ cho mọi đối
Trang 15tượng thu nhập, lại rất thuận tiện Cho thấy đây là một dự án thu mua và bán sách báochí cũ có tiềm năng phát triển cao.
4 Các phương diện của dự án
4.1 Phương diện thời gian
- Thời kỳ đầu: lên kế hoạch cho việc thu mau sách báo cũn, xác định địa điểm để tổchức kinh doanh , lên danh sách phân loại các loại sản phẩm để bán
- Thời kỳ triển khai dự án: Tiến hành đi mua sách báo cũ từ nguồn xung quanh nhưbạn bè, người thân hoặc người có nhu cầu bán, in tờ rơi để tuyên truyền thông tin đếnmọi người sắp xếp lại sách báo tại địa điểm bán
- Thời kì kết thúc: đánh giá kết quả kinh doanh sách báo cũ trong thời gian đầu triểnkhai, xác định hiệu quả của dự án
4.2 Phương diện nguồn lực
- Nguồn lực tài chính: vốn được vận động từ các thành viên tham gia
- Nguồn nhân lực; mọi người trong nhóm cùng tổ chức thực hiện
4.3 Phương diện kết quả
- Có lợi nhuận và nâng cáo khả năng lợi nhuận
- nâng cao chất lượng hàng hóa và dịch vụ khách hàng
- Tạo việc làm thêm cho sinh viên
- nâng cao trình độ quản lý
- bảo vệ môi trường do tái sử dụng đồ cũ
Trang 165 Thị trường của dự án
- Là sinh viên , những người trẻ ham học hỏi
- Nhu cầu luôn sẵn và có khả năng thanh toán cao
- Có nhiều nguồn có thể mua được như các bạn khóa trước, đã học và không dùng tới
- Thị trường không biến động nhiều, xu hướng mở rộng thị trường do việc mua sách
cũ sẽ giúp tiết kiệm chi phí và tăng thu nhập cho người muốn bán
-Khả năng chiếm lĩnh thị trường không cao do phải cạnh tranh với nhiều hàng quánphô tô, các đối thủ cạnh tranh mạnh
Chính vì vậy, đối với dự án “Chuỗi cửa hàng kinh doanh sách báo cũ Book VCU”,nhóm 1 đặt ra tiến độ dành cho dự án này gồm 2 giai đoạn chính bao gồm:
Quản trị bán hàng
Sau công tác mua hàng, là khâu lưu trữ hàng hóa và chuẩn bị hàng để phục vụ nhu cầumua của khách hàng Nếu như thời gian mua hàng có thể kéo dài trong cả năm học vàtập trung chủ yếu vào 2 thời điểm thi kết thúc môn thì thời gian bán hàng chỉ tập trungvào thời điểm bắt đầu các kỳ học khi mà sinh viên cần có giáo trình để bắt đầu mộtmôn học mới
Để dự án được thực hiện suôn sẻ và hoạt động kinh doanh diễn ra một cách bìnhthường chúng ta cần quản trị tốt 2 khâu mua hàng và bán hàng đặc biệt là thời điểmthích hợp với đặc thù riêng của loại hình kinh doanh này
Trang 177 Rủi ro của dự án
Rủi ro luôn xuất hiện bất cứ nơi đâu và bất cứ khi nào và ở mọi lĩnh vực trong cuộcsống chính vị vậy, quản trị rủi ro là hoạt động vô cùng quan trọng khi thực hiện dựán
Để quản trị rủi ro cho dự án này, nhóm 1 đề xuất phương án quản tri rủi ro theo cácgiai đoạn của dự án như sau:
Các giai đoạn của dự án Các rủi ro có thể gặp phải Phòng ngừa rủi ro
Gian đoạn thiết kế, xây
dựng dự án
Lựa chọn phương phápthực hiện dự án kinh doanhthiếu hiểu biết thực tế:
Xác định mặt hàng kinhdoanh
Xác định nhu cầu thịtrường
Xác định phương án kinhdoanh
Xác định marketing mixcho dự án
Khi lến kế hoạch kinhdoanh cần tiến hành cáccuộc điều tra, khảo sát, lấythông tin và ý kiến từ thịtrường sao cho dự án kinhdoanh đạt tính khả thi caosát với tình hình thực tế
Giai đoạn triển khai dự án Thiếu vốn do thực tế phátsinh thêm một số chi phí
Hàng tồn kho quá lớn hoặcthiếu hàng
Cần lường trước được cáckhoản phí phát sinh
Quản lý khâu mua hàng vàbán hàng chặt chẽ, luônnăm được nhu cầu củakhách hàng
=>KẾT LUẬN: Sau khi đã nghiên cứu kĩ càng nhóm 1 quyết định chọn dự án kinh
doanh rau sạch Bởi vì ngày nay thực phẩm sạch đang là vấn đề được mọi người quantâm, chú ý đến, khách hàng cũng đang muốn tìm cho mình một nơi bán thực phẩmsạch đáng tin cậy mà hầu như các đối thủ cạnh tranh vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ,long tin của khách hàng, bên cạnh đó, lượng khách hàng của dự án này đa dạng hơn sovới 2 dự án còn lại, tính khả thi cũng cao hơn bởi dự án mở cửa hàng đồ ăn vặt dànhcho sinh viên và mua bán sách cũ có độ rủi ro cao hơn, đối thủ cạnh tranh lại rất lànhiều, lượng khách hàng chỉ chủ yếu là sinh viên, đồng thời rất khó lôi kéo kháchhàng so với đối thủ cạnh tranh
Trang 18PHẦN II: LẬP DỰ ÁN KINH DOANH RAU SẠCH A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.Giới thiệu dự án
Với hầu hết dự án, đây là nội dung bắt buộc phải có Thông qua nội dung này, dự án
có thể mang tới những thông tin cần thiết của dự án cho các thành phần có liên quan.Nội dung này thường khái quát vị trí, mục tiêu và chiến lược … của doanh nghiệptrong một môi trường kinh doanh cụ thể, từ đó khẳng định sự cần thiết của dự án
Giới thiệu tóm lược về doanh nghiệp và môi trường kinh doanh của doanhnghiệp
Sự cần thiết của dự án đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo cácmặt
Giới thiệu ngành nghề kinh doanh của dự án
2.Phương án sản phẩm, thị trường sản phẩm và hoạt động marketing của dự án 2.1 Phương án sản phẩm, dịch vụ của dự án kinh doanh
Cơ cấu sản phẩm và dịch vụ của dự án (đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ haykinh doanh sản phẩm duy nhất, sản phẩm chủ yếu và thứ yếu, các thang sản phẩm …)
Các tính năng, đặc điểm, quy cách, hình thức, chất lượng, mẫu mã … của mỗisản phẩm, dịch vụ nhất là đối với các sản phẩm chủ yếu
Xác định đối tượng phục vụ của dự án cho từng sản phẩm, dịch vụ nhằm trả lờicâu hỏi: ai mua sản phẩm hàng hóa dịch vụ nào Họ là khách hàng mua trực tiếp hay
“sau chót”? …
Xác định vị trí của sản phẩm, dịch vụ trong chu kỳ sống của nó, từ đó xem xét
để loại bỏ những sản phẩm sắp lỗi thời và hướng tới sản phẩm mới
2.2 thị trường của dự án
Việc nghiên cứu thị trường nhằm giải quyết các nội dung cụ thể sau:
Xác định rõ loại thị trường và đoạn thị trường sản phẩm dịch vụ mà dự án sẽtham gia
Xác định nhu cầu và nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trường về sảnphẩm dịch vụ của dự án, gồm cả nhu cầu hiện tại và tương lai theo từng giai đoạn thịtrường và từng đoạn thị trường
Trang 19 Phân tích và đánh giá khả năng cung ứng của các nguồn hàng ở hiện tại cũngnhư tương lai.
Phân tích và đánh giá sự biến động cũng như xu hướng phát triển của thịtrường sản phẩm dịch vụ của dự án
Khả năng chiếm lĩnh thị trường, hoạt động tiếp thị của dự án, dự kiến về mứctăng thị phần trong tương lai theo các giai đoạn của dự án
Phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh của các đối thủ cả về quy mô , thịphần, điểm mạnh, điểm yếu, lợi thế cạnh tranh và xu hướng phát triển…
2.3 hoạt động marketing của dự án
Trong quá trình xây dựng dự án, cần đưa ra được các sách lược về marketing cho cácsản phẩm và dịch vụ mà dự án tạo ra Đây là một nhiệm vụ quan trọng đối với các nhàquản trị dự án
Lên kế hoạch marketing cho dự án cần đảm bảo ít nhất 4 nội dung cơ bản:
Chiến lược và chính sách sản phẩm, dịch vụ
Chiến lược và chính sách giá
Chiến lược và chính sách phân phối
Chiến lược và chính sách giao tiếp khuyech trương
Hoạch định chiến lược marketing nhằm xác định rõ đoạn thị trường, sản phẩm vàchính sách marketing phù hợp
Chiến lược marketing của dự án bao gồm một số nội dung chính sau:
Dự án cần xác định rõ đoạn thị trường để cung ứng các sản phẩm, dịch vụ
Những thuộc tính cơ bản nào của hàng hóa, dịch vụ sẽ được dự án khuyechtrương nhằm đẩy mạnh bán ra
Những thuận lợ hay kém thuận lợi về địa điểm kinh doanh, tùy thuộc vàongành kinh doanh và sản phẩm, dịch vụ mà dự án sẽ kinh doanh
Xác định kênh phân phối sản phẩm như bán lẻ, bán buôn: đại lý, môi giới …,
có thể phải chi tiết đến nhân viên bán hàng, chào hàng, các nhà đại lý, môi giới …
Xác định các hình thức dịch vụ khách hàng và chính sách bảo đảm cho kháchhàng được hưởng mọi quyền lợi của họ như: bảo hành, sửa chữa miễn phí, vận chuyểnsau khi bán, miễn thuế…, xác định mức độ và địa điểm cung ứng các dịch vụ đó
Dự kiến các chính sách giá cả, các khung giá và mức giá cụ thể
Công tác quảng cáo, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ theo các hình thức khác nhautrên các phương tiện phù hợp, mức độ sử dụng chúng …
Xác định ngân sách cho hoạt động marketing của toàn bộ dự án và cho từngmặt hàng, dịch vụ chủ yếu