0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

§2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I/ MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu ĐẠI SỐ 9 HKI (Trang 73 -75 )

III/ TIẾN TRÌNH DẠ Y HỌC

§2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I/ MỤC TIÊU

I/ MỤC TIÊU

• HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số • Phương pháp minh hoạ tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn • Khái niệm hai phương trình tương đương

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV : - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập vẽ đường thẳng - Thước thẳng, êke, phấn màu

HS : - Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương - Thước kẻ, êke

- Bảng phụ, bút dạ

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

2/ Kiểm tra bài củ

Hoạt động 1

GIÁO VIÊN HỌC SINH

GV nêu yêu cầu kiểm tra

HS1 : Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn

Cho ví dụ

Thế nào là nghiệm của phương tình bậc nhất hai ẩn ? Số nghiệm của nó ?

- Cho phương trình 3x – 2y = 6

Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình

HS2 : Chữa bài tập 3 tr 7 SGK Cho hai phương trình x + 2y = 4 (1) Và x – y = 1 (2)

Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ toạ độ. Xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết toạ độ của nó là nghiệm của các phương trình nào

Hai HS lên kiểm tra

HS1 : Trả lời câu hỏi như SGK

- Phương trình 3x – 2y = 6 Nghiệm tổng quát  =x Ry1,5x3 Vẽ đường thẳng 3x – 2y = 6 > ^ 3x - 2y = 6 2 -3 O y x M x - y = 1 x + 2y = 4 2 1 2 1 4 -1 > ^ O y x

Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng là M(2 ; 1)

x = 2 ; y = 1 là nghiệm của hai phương trình đã cho. Thử lại : Thay x = 2 ; y = 1 vào vế trái của phương trình (1), ta được 2 + 2 . 1 = 4 = vế phải

Tương tự với phương trình (2) 2 – 1 . 1 = 1 = vế phải

HS lớp nhận xét bài làm của các bạn

GV nhận xét, cho điểm

3/ Giảng bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 2

Một phần của tài liệu ĐẠI SỐ 9 HKI (Trang 73 -75 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×